You are on page 1of 3

Chương 2: Việc làm – Học nghề

I. Việc làm
1. Khái niệm
- Khoản 1 Điều 9 BLLD
- Khoản 2 Điều 3 Luật Việc làm
- Việc làm là hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập mà ko bị PL cấm
- Việc làm cũng chính là đối tượng của hợp đồng lao động => nghĩa hẹp
- Hoạt động lao động là hoạt động có sử dụng sld của con người có mục đích,
có ý chí để tạo ra giá trị tinh thần, giá trị vật chất. Nhưng tạo ra thu nhập mới
gọi là việc làm
Các dạng việc làm
- Làm việc để nhận tiền công, tiền lương => nghĩa rộng
- Làm chủ (tự tạo việc làm)
+ Có rủi ro nhưng có mục đích và trên thực tế vẫn tạo ra thu nhập
- Làm việc cho gia đình mình mà ko trực tiếp nhận tiền công, tiền lương
2. Quyền làm việc
- Điều 10 BLLD
- Tự do quyết định làm việc gì, làm cho ai, làm ở đâu,...mà PL ko cấm
- Hình thức
+ Trực tiếp liên hệ với nsdld
+ Thông qua tổ chức dịch vụ việc làm
- Hợp đồng lao động có nội dung: “Trong thời gian làm việc cho nsdld, nld ko
đc làm việc cho các công ty khác thuộc danh mục đối thủ cạnh tranh của
nsdld” => nội dung này có vi phạm quyền tự do việc làm
Quyền tuyển dụng (Đ11 BLLĐ)
-NSDLĐ đc tự do lựa chọn hình thức tuyển dụng
+ Trực tiếp
+ Thông qua tổ chức dvu việc làm
+ Thuê lại lao động
Lưu ý
- nlđ ko phải trả chi phí cho việc tuyển dụng lao động
- Tuyển dụng nlđ nước ngoài: có điều kiện, thủ tục riêng
Các hành vi bị nghiêm cấm trong tuyển dụng
-Điều 8 BLLĐ
-Điều 9 Luật việc làm
-Trong thông báo tuyển dụng, nsdlđ đưa ra yêu cầu cề độ tuổi, giới tính thì bị
coi là phân biệt, đối xử trong tuyển dụng
-Trong thời gian qua, có một số DN của TQ tại VN đặt ra điều kiện tuyển dụng
công nhân là phải biết tiếng Trung. Hành vi trên có phải là hành vi phân biệt đối
xử trong tuyển dụng ko thì phải xét đến vị trí việc làm đó có cần tiếng Trung
hay ko
1.3 Trách nhiệm giải quyết việc làm
Là trách nhiệm của nhà nước và toàn xh
1.3.1 Trách nhiệm của Nn
Tự nghiên cứu
1.3.2 Trách nhiệm của nsdlđ
Trách nhiệm giải quyết việc làm chung
- Chính sách đối vs lđ nữ: ở góc độ đảm bảo việc làm > góc độ tuyển dụng (giải
quyết việc làm)
Vd: lđ nữ nghỉ thai sản xong thì phải có việc làm; DN sử dụng nhiều lđ nữ thì
đc giảm thuế
- Chính sách sử dụng nlđ khuyết tật: phải nhận một tỷ lệ nhất định nlđ khuyết
tật vào DN, nếu ko nhận thì phải đóng một khoản tiền vào quỹ hỗ trợ việc làm
người khuyết tật
Trách nhiệm đối với nlđ đang sử dụng
- Đảm bảo việc làm
- Khi cho lao động dôi dư (lđ bị thừa) thôi việc phải tuân theo những quy định
chặt chữ của PL và phải đảm bảo quyền lợi cho nlđ bị mất việc làm
- DN muốn cho nlđ nghỉ rất khó nhưng nlđ muốn nghỉ việc rất dễ
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghề để nlđ đáp ứng đc nhu cầu công
việc và DN phải báo cáo việc đào tạo, bồi dưỡng nlđ với cquan nn: Đ60
1.3.3 Trách nhiệm của nlđ
-Học nghề
-Tự tìm việc làm hoặc thông qua các tổ chức giới thiệu việc làm
-Tạo việc làm bằng sự hỗ trợ của nn
1.4 Tổ chức dịch vụ việc làm
- Trung tâm dịch vụ việc làm
- DN dịch vụ việc làm
- Yêu cầu: xác định điều kiện thành lập, cấp phép; chức năng, nhiệm vụ của các
tổ chức dịch vụ việc làm
- Xem Nghị định 23/2021
2. Học nghề, tập nghề
- Các hình thức học nghề, tập nghề:
+ nsdld nhận người vào học nghề, tập nghề
+ nsdld cấp kinh phí cho nld đi học: trong thời gian đào tạo nld vẫn đc trả
lương, vẫn có bảo hiểm, đc thưởng bthg (tức là nld đi học chứ ko đi làm gì hết
nhưng vẫn đc trả lương chứ ko phải ngày đi làm tối đi học) nên khoản lương
này được gọi là chi phí đào tạo (khái niệm về chi phí đào tạo theo khoản 3 Đ62
BLLD) => hợp đồng đào tạo nghề theo quy định tại BLLD
- Hợp đồng
+ Hợp đồng đào tạo: quy định trong Luật giáo dục nghề nghiệp, hướng
tới điều chỉnh quan hệ đào tạo trong các cơ sở đào tạo nghề. Khoản 4 Điều 39
Luật giáo dục nghề nghiệp ko phải là Tập nghề
+ Hợp đồng đào tạo nghề: đc quy định trong BLLD.
- Điều 39 LGDNN có quy định về việc thu học phí nhưng đó là mẫu hợp đồng
chung bao gồm yêu cầu thu học phí. Ở khoản 3 Điều 61 BLLD quy định hợp
đồng đào tạo nghề thì ko thu học phí nên khi ký hợp đồng đào tạo theo quy định
của LGDNN thì bỏ cái điều kiện về thu học phí ra
- Khi giải quyết tranh chấp về hợp đồng thì phải xem hợp đồng có đúng PL ko

You might also like