You are on page 1of 32

2.2.

Các mức độ trung tâm

Các mức độ trung tâm


(bình quân)

Trung bình Trung vị Mốt

1
2.2.1. Số trung bình (bình quân)

a. Khái niệm chung

b. Các loại số trung bình (bình quân)

c. Đặc điểm của số trung bình (bình quân)

d. Điều kiện vận dụng sốtrung bình bình quân


trong thống kê
a. Khái niệm chung

Khái niệm
Số trung bình (bình quân) trong thống kê là mức
độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một
tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
Là mức độ phổ biến nhất (dùng với các lượng biến có
quan hệ tổng)
 Chịu ảnh hưởng bởi giá trị đột xuất

3
a. Khái niệm chung

Tác dụng
• Phản ánh mức độ đại biểu, nêu lên đặc trưng
chung nhất của tổng thể
• So sánh các hiện tượng không có cùng quy mô.
• Nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian.
• Lập kế hoạch và phân tích thống kê.
b. Các loại số trung bình (bình quân)

Số trung bình cộng


(vận dụng khi các lượng biến có quan hệ tổng)

Tổng lượng biến của tiêu thức


Số trung bình =
Tổng số đơn vị của tổng thể
Các loại trung bình cộng

- Số trung bình cộng giản đơn


(vận dụng khi các fi bằng 1)

x
x 1  x 2  ...  x n
hay lµ x
 xi
n n
Các loại trung bình cộng

- Số trung bình cộng gia quyền

Vận dụng khi các fi khác nhau

x
x1 f1  x2 f 2  ...  xn f n
hay lµ : x
 xf
i i

f1  f2  ...  fn f i
fi
Nếu : di  x   xi d i
f i

di 
fi
100 x
xd i i
f i 100
Các loại trung bình cộng

- Số bình quân điều hòa


• Điều kiện: Sử dụng khi biết giá trị của mọi lượng biến trong
tổng thể (xi), chỉ tiêu của các lượng biến (Mi=xifi)

• Phương trình kinh tế tính SBQ điều hòa:


Tổng lượng biến tiêu thức
x =
Tổng lượng tổng thể (Số đơn vị tổng thể)

• Gồm 2 loại:
a, Số bình quân điều hòa giản đơn
b, Số bình quân điều hòa gia quyền
8
Các loại trung bình cộng

+ Số bình quân điều hòa gia quyền:


 M 1  M 2  ...  M n  M i
x 
M1 M 2 Mn Mi
  ...  
x1 x2 xn xi i  1, n
Trong đó, xi : các lượng biến
Mi: tổng các lượng biến của tiêu thức trong
từng tổ (quyền số)

9
Các loại trung bình cộng

+ Số bình quân điều hòa giản đơn

Khi M1=M2=…=Mn, thì:

 M  M  ...  M n M n
x  
M M
  ... 
M 1 1 1
M     ...   
1 i  1, n
x1 x2 xn  x1 x2 xn  xi

Trong đó, xi: các lượng biến


n: số bộ phận trong tổng thể
10
1.2. Các loại số trung bình (bình quân)

+ Số trung bình nhân


Vận dụng khi các lượng biến có quan hệ tích

- Số bình quân nhân giản đơn

x  n x 1  x 2  ...  x n  n
 xi
- Số bình quân nhân gia quyền

 
x  x 1  x 2  ...  x n   xi
fi f1 f2 fn fi fi
c. Đặc điểm của số trung bình

•Mang tính tổng hợp, khái quát cao.

•San bằng các chênh lệch giữa các đơn vị


về trị số của tiêu thức nghiên cứu.

•Chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột


xuất.
d. Điều kiện vận dụng số trung bình

• Số trung bình chỉ nên tính ra từ tổng thể


đồng chất.
• Số trung bình chung cần được vận dụng kết
hợp với các số trung bình tổ hoặc dãy số
phân phối.
2.2.2. Trung vị
* Là mức độ quan trọng
* Trong dãy số đã được sắp xếp theo thứ tự,
trung vị là trị số ở vị trí giữa
‫ ﺤ‬Nếu n là lẻ, trung vị là trị số ở vị trí giữa
‫ ﺤ‬Nếu n là chẵn, trung vị là bình quân của 2 số
đứng ở vị trí giữa
* Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất

Bài 2 14
• Đối với dãy phân tổ có khoảng cách tổ:

Xác định tổ có số trung vị: là tổ đầu tiên có tần số tích lũy tiến lớn
hơn hoặc bằng f
2

Xác định giá trị số trung vị:


f  S( M 1)
Me  XM  hM 2 e

min
e e
fM e

Trong đó, Me: số trung vị


XMe min: giới hạn dưới của tổ có số trung vị
hMe: khoảng cách tổ có số trung vị
Ʃf: tổng các tần số của dãy số lượng biến
S(Me-1): tần số tích lũy của tổ đứng trước tổ có số trung vị
fMe: tần số của tổ có số trung vị
15
2.2.3. Mốt

Là 1 mức độ điển hình


Là giá trị phổ biến nhất
Không chịu ảnh hưởng của giá trị đột xuất
Có thể không có Mốt nhưng cũng có thể có vài Mốt
Được sử dụng đối với cả biến định tính và định lượng

Bài 2 16
Xác định Mốt trường hợp phân tổ có khoảng cách:
Bước 1: Tìm tổ chứa Mốt
Nếu hi bằng nhau: Tổ chứa Mốt là tổ có tần số tổ lớn nhất
Bước 2: Xác định giá trị của Mốt theo công thức:
f M 0  f ( M 0 1)
M 0  X M 0 min  hM 0
f M0 
 f M 0 1  f M 0  f ( M 0 1) 
Trong đó, M0 : ký hiệu của Mốt
X M 0 min : giới hạn dưới của tổ có mốt
hM 0 : trị số khoảng cách tổ có mốt
f M0 : tần số của tổ có mốt
f ( M 0 1) : tần số của tổ đứng trước tổ có mốt
f ( M 0 1) : tần số của tổ đứng sau tổ có mốt

* Nếu hi không bằng nhau: Tổ chứa Mốt là tổ có mật độ phân phối tổ lớn nhất
Mật độ phân phối (Mi) = Tần số /Khoảng cách tổ
Xác định Mốt theo công thức trên nhưng thay tần số bằng mật độ phân phối 17
2. Mô tả dữ liệu định lượng

Các mức độ của


hiện tượng

Các mức độ trung tâm Các phân vị Độ biến thiên

Trung Mốt
bình Trung vị Khoảng Hệ số
biến thiên biến thiên

Phương sai

Số tuyệt đối và tương đối Độ lệch chuẩn

18
2.3. Các phân vị
• Không phải là 1 mức độ trung tâm
Phân vị: Phân vị cung cấp thông tin về phân phối của dữ liệu trên
khoảng từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất. Phân vị mức p là
giá trị mà có ít nhất p% số quan sát có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng
giá trị phân vị ở mức p và có ít nhất (100-p)% số quan sát có giá trị
lớn hơn hoặc bằng giá trị phân vị mức p.
Cách tính phân vị mức p:
B1: Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn
nhất.
B2: Tính chỉ số i
i = (p/100) n
Trong đó: p là phân vị cần tính; n là số đơn vị trong tổng thể
B3: - Nếu i không phải là số nguyên thì phải làm tròn lên. Số
nguyên đứng ngay sau i là vị trí của phân vị mức p.
- Nếu i là số nguyên thì phân vị mức p là trung bình cộng của
19
giá trị đúng vị trí trí thứ i và thứ i +1
2.3. Các phân vị
•Không phải là 1 mức độ trung tâm
* Tứ phân vị: Chia dữ liệu đã được sắp xếp thành 4 phần

25% 25% 25% 25%


Q1 Q2 Q3
•Vị trí của tứ phân vị thứ i:
* Cách 1: vị trí tại điểm Qi được xác định theo công thức
Qi=i(n+1)/4

Trong đó i thứ tự của phân vị, n là số đơn vị trong tổng thể


* Cách 2:
Q1 trong tứ phân vị ứng với p = 25% vậy nằm ở vị trí 25%*(n + 1)
Q2 trong tứ phân vị ứng với p = 50 % năm ở vị trí 50%*(n + 1)
Q 3 ứng với p = 75%, nằm ở vị trí 75%*(n + 1)
20
2.4. Các chỉ tiêu đo độ biến thiên

Độ biến thiên

Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên

Khoảng Phương sai của Độ lệch chuẩn của


biến thiên tổng thể chung tổng thể chung

Phương sai của Độ lệch chuẩn của


tổng thể mẫu
tổng thể mẫu

Khoảng tứ phân vị

Bài 2 21
a. Khoảng biến thiên

• Là chỉ tiêu đo độ biến thiên


• Là sự chênh lệch giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị
lớn nhất
Quan sát:
Range = x Lín nhÊt - x Nhá nhÊt
• Không phụ thuộc vào sự phân bố của dữ liệu:

22
b. Phương sai

• Là thước đo quan trọng của độ biến thiên


• Cho biết độ biến thiên xung quanh giá trị
trung bình:
 ( x   ) 2
• Đối với tổng thể chung: 2  i
N

 ( x  x ) 2
• Đối với tổng thể mẫu: s2  i
n 1
Tổng thể chung: ở mẫu số là N. Tổng thể mẫu: ở mẫu số là n - 1.

Bài 2 23
c. Độ lệch chuẩn

• Là thước đo quan trọng của độ biến thiên


• Cho biết độ biến thiên xung quanh giá trị
trung bình:
( x i  ) 2
• Đối với tổng thể chung: 
N

• Đối với tổng thể mẫu: ( x i  x ) 2


s
n 1
Tổng thể chung: ở mẫu số là N. Tổng thể mẫu: ở mẫu số là n - 1
Bài 2 24
Độ lệch chuẩn của tổng thể mẫu

( x i  x ) 2 Đối với tổng thể mẫu: sử dụng n - 1 ở


s mẫu số.
n 1

Dữ liệu: X: 10 12 14 15 17 18 18 24

n=8 Trung bình =16

(10  16)2  (12  16)2  (14  16)2  (15  16)2  (17  16)2  2(18  16)2  (24  16)2
s=
8 1

= 4.3095
Bài 2 25
d. Hệ số biến thiên

• Là thước đo Độ biến thiên tương đối


• Đơn vị luôn là %
• Cho biết độ biến thiên tương đối xung quanh giá trị
trung bình
• So sánh 2 hoặc nhiều hơn 2 các hiện tượng khác
nhau
• Công thức (đối với tổng thể mẫu):

S 
CV     100%
X 
26
2.5. Hình dáng của phân phối

 Mô tả sự phân bố của dữ liệu


 Các mức độ của hình dáng: Đối xứng hoặc lệch

Lệch trái Đối xứng Lệch phải

Mean Me Mean = Me = Mo Mo Me Mean


Mo

27
Đồ thị hộp ria mèo

X min Q1 Me Q3 X max

4 6 8 10 12

28
Hình dáng của phân phối
và đồ thị hộp ria mèo

Lệch trái Đối xứng Lệch phải

Q1 Me Q3 Q1 Me Q3 Q1 Me Q3

29
Tác dụng của đồ thị hộp ria mèo

• Nhận biết vị trí của bộ dữ liệu trên cơ sở Me


• Nhận biết sự dàn trải của dữ liệu trên cơ sở độ dài của hộp (khoảng
tứ phân vị IQR) và độ dài của hộp ria mèo
• Nhận biết độ lệch phân phối của dữ liệu
• Nhận biết lượng biến đột xuất và nghi ngờ là đột xuất
• So sánh 2 hay nhiều bộ dữ liệu với cùng 1 thước đo

30
Nhận biết lượng biến đột xuất

Outer Inner fence Hinger (khớp nối) Giới hạn Giới hạn
fence trong ngoài
IQR
1.5 IQR 1.5 IQR 1.5 IQR 1.5 IQR

Lượng biến Nghi ngờ là Nghi ngờ là Lượng biến


đột xuất lượng biến lượng biến đột xuất
đột xuất Q1 Me Q3 đột xuất

Bài 2 31
Bài tập về nhà

Chương 4: Giáo trình lý thuyết thống kê


Bài 1, 4, 5, 8, 11, 13, 18, 19, 20, 23

Bài 2 32

You might also like