You are on page 1of 25

CHƯƠNG 4

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ


NỘI DUNG CHÍNH

1. Một số vấn đề chung


2. Kiểm định trung bình
• Kiểm định giá trị trung bình của một tổng thể chung
• So sánh giá trị trung bình của hai tổng thể chung
3. Kiểm định tỷ lệ
• Kiểm định tỷ lệ của một tổng thể chung
• So sánh tỷ lệ của hai tổng thể chung
1. Một số vấn đề chung về kiểm định

1 Giả thuyết thống kê và kiểm định

2 Sai lầm và mức ý nghĩa trong kiểm định

3 Tiêu chuẩn kiểm định

4 Các bước tiến hành kiểm định


1. Một số vấn đề chung về kiểm định

1.1. Giả thuyết thống kê

Tôi cho rằng điểm trung bình


Giả thuyết là một giả định về một
của cả lớp là 8.5!
tham số của tổng thể chung.
¯ Tham số là trung bình hoặc tỷ lệ của
tổng thể chung
¯ Tham số phải được xác định trước khi
phân tích.

© 1984-1994 T/Maker Co.


Các loại giả thuyết thống kê

Giả thuyết “không”, H0

Đưa ra giả định (bằng số) để kiểm định


VD: Số lượng TV trung bình của các gia đình Mỹ ít nhất là 3 (H0: µ ³ 3)
Bắt đầu với giả định giả thuyết “không” luôn luôn ĐÚNG.
(Tương tự như khái niệm vô tội cho đến khi có bằng chứng
chứng minh là có tội)

Luôn luôn có dấu ‘ = ‘

Giả thuyết “không” có thể hoặc không thể bác bỏ.


Các loại giả thuyết thống kê

Giả thuyết “đối”, H1

Là sự đối lập với giả thuyết “không”


VD: Số lượng TV trung bình trong các hộ gia đình ở Mỹ
nhỏ hơn 3 (H1: µ < 3)
Không bao giờ có dấu ‘=‘
Giả thuyết đối có thể hoặc không thể chấp nhận
Quá trình kiểm định giả thuyết

- Đặt giả thuyết “không” (H0: µ ³ 3)


- Đặt giả thuyết đối (H1: µ < 3)

• Các giả thuyết loại trừ lẫn nhau và bao hàm tất cả cảc
trường hợp
• Đôi khi điền giả thuyết đối trước sẽ dễ dàng hơn.
- Thu thập thông tin mẫu để rút ra kết luận về giả
thuyết cần kiểm định.
1.2. Sai lầm và mức ý nghĩa trong Kiểm định

Những sai lầm trong ra quyết định


Loại I
♣ Bác bỏ giả thuyết “không” khi nó đúng
♣ Gây ra hậu quả nghiêm trọng
♣ Xác suất sai của loại I là α
Gọi là mức ý nghĩa alpha
Loại II
♣ Không bác bỏ giả thuyết “không” khi nó sai
♣ Xác suất xảy ra sai sót loại II là β
a & b có mối liên hệ ngược chiều

Giảm sác xuất sai loại này sẽ


làm tăng sác xuất tăng loại kia

a
Mức ý nghĩa a
• Là xác suất bác bỏ Ho khi nó đúng
Gọi là miền bác bỏ của phân bố mẫu

• Lựa chọn giá trị alpha


• Các giá trị điển hình: 0.01, 0.05, 0.10
• Được chọn trước khi bắt đầu nghiên cứu
• Đưa ra những giá trị tới hạn cho kiểm định
Mức ý nghĩa a và miền bác bỏ

H0: µ = 3 a Giá trị


H1: µ < 3 tới hạn
0
Miền bác bỏ a
H0: µ = 3
H1: µ > 3
0
a/2
H0: µ = 3
H1: µ ¹ 3
0
Tiêu chuẩn kiểm định là quy luật phân phối xác suất
nào đó được dùng để kiểm định

• Trong tập hợp các kiểm định thống kê có cùng mức ý nghĩa a
(tức là có xác suất mắc sai lầm loại 1 như nhau), kiểm định
nào có xác suất mắc sai lầm loại 2 nhỏ nhất sẽ được xem là
“tốt nhất”
• Một số quy luật phân phối thông dụng được chọn làm tiêu
chuẩn kiểm định: quy luật phân phối chuẩn, phân phối T-
Student, phân phối chi-square c2, phân phối Fisher...
1. Phát biểu giả thuyết H0 và giả thuyết đối H1.

2. Định rõ mức ý nghĩa a (xác suất mắc sai lầm loại 1)

3. Chọn tiêu chuẩn kiểm định.

4. Tính giá trị của tiêu chuẩn kiểm định từ mẫu quan sát.

5. Kết luận bác bỏ hay chấp nhận H0 tuỳ theo giá trị của tiêu chuẩn kiểm định rơi
vào miền bác bỏ hay chấp nhận.

Cụ thể :
- Nếu giá trị của tiêu chuẩn kiểm định thuộc miền bác bỏ: H0 sai, bác bỏ giả thuyết H0 ,
thừa nhận H1.
- Nếu giá trị của tiêu chuẩn kiểm định thuộc miền chấp nhận: Trong trường hợp này
không nên hiểu rằng H0 hoàn toàn đúng mà chỉ nên hiểu rằng qua mẫu cụ thể này
chưa đủ cơ sở để bác bỏ H0, cần tiếp tục nghiên cứu thêm.
2. Kiểm định và so sánh giá trị trung bình

- Kiểm định giá trị trung bình của 1 tổng thể chung

- So sánh 2 giá trị trung bình của 2 tổng thể chung


2.1. Kiểm định giá trị trung bình
của tổng thể chung

a) Phương sai của tổng thể chung s2 đã biết.

Tiêu chuẩn kiểm định được chọn là phân phối chuẩn


(x - μ )0 n
Z=
σ
Tuỳ thuộc vào dạng của giả thuyết đối H1
mà miền bác bỏ được xây dựng theo các trường hợp sau:
Kiểm định phía trái: Kiểm định phía phải: Kiểm định hai phía:
H0 : µ = µ0 H0 : µ = µ0 H0 : µ = µ0
H1 : µ < µ0 H1 : µ > µ0 H1 : µ ¹ µ0
Nếu Z <- Za , bác bỏ giả Nếu Z > Za , bác bỏ giả Nếu Z > Za/2 ,bác bỏ
thuyết H0, nhận H1 thuyết H0, nhận H1 giả thuyết H0, nhận H1
Miền bác bỏ

H0: µ = 0 H0: µ = 0
H1: µ < 0 H1: µ > 0

Bác bỏ H0 Bác bỏ H0

a a

0 Z 0 Z
2.1. Kiểm định giá trị trung bình
của tổng thể chung

b) Phương sai của tổng thể chung s2 chưa biết (mẫu lớn)

Tiêu chuẩn kiểm định được chọn là :


Z=
( x - μ0 ) n
(s là độ lệch tiêu chuẩn của mẫu) s
Tuỳ thuộc vào dạng của giả thuyết đối H1
mà miền bác bỏ được xây dựng tương tự như trên:
Kiểm định phía phải: Kiểm định phía trái: Kiểm định hai phía:
H0 : µ = µ0 H0 : µ = µ0 H0 : µ = µ0
H1 : µ > µ0 H1 : µ < µ0 H1 : µ ¹ µ0
Nếu Z > Za , bác bỏ giả Nếu Z <- Za , bác bỏ giả Nếu Z > Za/2 ,bác bỏ
thuyết H0, nhận H1 thuyết H0, nhận H1 giả thuyết H0, nhận H1
2.1. Kiểm định giá trị trung bình
của tổng thể chung

c) Phương sai của tổng thể chung s2 chưa biết

Tiêu chuẩn kiểm định được chọn là :


t=
( x - μ0 ) n
(s là độ lệch tiêu chuẩn mẫu) s
Tuỳ thuộc vào dạng của giả thuyết đối H1
mà miền bác bỏ được xây dựng tương tự như trên:

Kiểm định phía trái: Kiểm định phía phải: Kiểm định hai phía:
H0 : µ = µ0 H0 : µ = µ0 H0 : µ = µ0
H1 : µ < µ0 H1 : µ > µ0 H1 : µ ¹ µ0
Nếu t <- t a,(n-1) , bác bỏ Nếu t > t a,(n-1) , bác bỏ Nếu t > ta/2,(n-1) ,bác bỏ
giả thuyết H0, nhận H1 giả thuyết H0, nhận H1 giả thuyết H0, nhận H1
2.2. So sánh hai giá trị trung bình
của hai tổng thể chung (2 mẫu độc lập)

a) Phương sai của 2 tổng thể chung s12, s22 đã biết

Tiêu chuẩn kiểm định được chọn là : (x1 - x 2 )


Z=
σ 12 σ 22
+
Tuỳ thuộc vào dạng của giả thuyết đối H1 n1 n 2
mà miền bác bỏ được xây dựng theo các trường hợp sau:
Kiểm định phía trái: Kiểm định phía phải: Kiểm định hai phía:
H0 : µ 1 = µ2 H0 :µ1 = µ2 H0 : µ 1 = µ2
H1 : µ1 < µ2 H1 : µ1 > µ2 H1 : µ 1 ¹ µ2
Nếu Z <- Za , bác bỏ Nếu Z > Za , bác bỏ Nếu Z > Za/2 ,bác bỏ
giả thuyết H0, nhận H1 giả thuyết H0, nhận H1 giả thuyết H0, nhận H1
2.2. So sánh hai giá trị trung bình
của hai tổng thể chung (2 mẫu độc lập)

b) Phương sai của 2 tổng thể chung s12, s22 chưa biết

*) Nếu phương sai của 2 tổng thể chung bằng nhau


Tiêu chuẩn kiểm định được chọn là :

t=
(x 1 - x 2 ) =
(x 1 - x 2 ) Trong đó:
s2 s2
+ s.
1
+
1 (n
s2 = 1
- 1)s1
2
+ ( n 2 - 1)s 2
2
n1 n 2 n1 n 2 n1 + n 2 - 2

Nếu giả thuyết Ho đúng, t phân phối theo quy luật Student với
(n1 + n2 – 2) bậc tự do.
2.2. So sánh hai giá trị trung bình
của hai tổng thể chung (2 mẫu độc lập)

b) Phương sai của 2 tổng thể chung s12, s22 chưa biết

*) Nếu phương sai không bằng nhau


t=
(x 1 - x 2 )
Tiêu chuẩn kiểm định được chọn là : s12 s 22
+
n1 n 2

Nếu giả thuyết Ho đúng, t phân phối theo quy luật Student với
bậc tự do là v, trong đó: 2
æ s12 s 22 ö
çç + ÷÷
è n1 n 2 ø
v=
2 2 2 2
1 s1æ ö 1 æ s2 ö
çç ÷÷ + çç ÷÷
n1-1 è n1 ø n 2 -1 è n 2 ø
2.2. So sánh hai giá trị trung bình
của hai tổng thể chung (2 mẫu độc lập)

Tuỳ thuộc vào dạng của giả thuyết đối H1


mà miền bác bỏ được xây dựng theo các trường hợp sau:

Kiểm định phía trái: Kiểm định phía phải: Kiểm định hai phía:
H0 : µ 1 = µ2 H0 :µ1 = µ2 H0 : µ 1 = µ2
H1 : µ1 < µ2 H1 : µ1 > µ2 H1 : µ 1 ¹ µ2
Nếu t <- t a,v , bác bỏ Nếu t > t a,v , bác bỏ Nếu t > ta/2,(n-2) , bác bỏ
giả thuyết H0, nhận H1 giả thuyết H0 , nhận H1 giả thuyết H0, nhận H1
3. Kiểm định và so sánh tỷ lệ

- Kiểm định tỷ lệ của một tổng thể chung

- So sánh 2 tỷ lệ của hai tổng thể chung


3.1. Kiểm định tỷ lệ của một tổng thể chung

• p là tỷ lệ theo tiêu thức định tính nào đó của tổng thể chung
• Tiêu thức định tính có hai biểu hiện và phân bố theo quy luật
nhị thức
Bao gồm cả biểu hiện có và không có theo tiêu thức nghiên
cứu
• Tỷ lệ của tổng thể mẫu: f
Tiêu chuẩn kiểm định:
f - p0
Z=
p0 (1 - p0 )
n
3.2. So sánh hai tỷ lệ của hai tổng thể chung

Giả định: Mẫu đủ lớn


n1p1; n 2 p 2 ³ 5 & n1 (1 - p1 ); n 2 (1 - p 2 ) ³ 5
Tiêu chuẩn kiểm định:
f1 - f 2
Z=
æ1 1 ö
Trong đó:
p(1 - p)çç + ÷÷
è n1 n 2 ø

n1f 1 + n 2f 2
p=
n1 + n 2

You might also like