You are on page 1of 5

KIỂM ĐỊNH MỘT TỔNG THỂ

1. Kiểm định giả thuyết về so sánh TB với 1 giá trị


Giả sử trung bình của tổng thể (là kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X) là μ chưa biết, ta
cần kiểm định giả thuyết :
 Giả thuyết kiểm định :
Ho: μ=μ 0 hoặc Ho: μ=μ 0 hoặc Ho: μ=μ 0
H1: μ> μ0 H1: μ< μ0 Ho: μ ≠ μ 0
( μ0 là giá trị đã biết ¿
 Giá trị kiểm định:
Trường hợp 1: Phương sai của tổng thể 2  đã biết:
( x−μ0 ) √ n
Z=
σ

Trường hợp 2: Phương sai của tổng thể 2  chưa biết; Cỡ mẫu n  30
( x−μ0 ) √ n
Z=
s

Trường hợp 3: Phương sai của tổng thể 2  chưa biết; Cỡ mẫu n < 30 (Tổng thể có
phân phối chuẩn)
( x−μ0 ) √ n
T= s

 Bác bỏ giả thuyết H0 khi:

- Nếu H1 : μ > μ0 thì Z > z 1−α (hay T > tn-1;1-)


- Nếu H1 : μ < μ0 thì Z < z 1−α (hay T < - tn-1;1-)
- Nếu H1 : μ  μ0 thì |Z| > z 1−α/ 2 (hay |T | > tn-1;1-/2)
Kết luận: Nếu thỏa điều kiện bác bỏ giả thuyết H0 thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận
đối thuyết H1 . Ngược lại chấp nhận giả thuyết H0.

BÀI TẬP
Bài 1.1: Khối lượng sản phẩm của BNN có kỳ vọng là μ = 100g, độ lệch chuẩn  =
0.8g. Sau một thời gian sản xuất, người ta nghi ngờ khối lượng sản phẩm có
xu hướng tăng lên. Kiểm tra 60 sản phẩm tính được trung bình mẫu x =
100.2g.
a) Với độ tin cậy 95%, hãy kết luận về nghi ngờ trên.
b) Câu hỏi tương tự với độ tin cậy 99%.
Bài 1.2: Một nhóm người nghiên cứu tuyên bố rằng trung bình một người vào siêu thị
tiêu hết 140 nghìn đồng. Chọn ngẫu nhiên 50 người mua hàng, tính được số
tiền trung bình họ tiêu là 154 nghìn đồng với độ lệch chuẩn điều chỉnh của
mẫu là s = 62. Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định xem tuyên bố của nhóm
người nghiên cứu có đúng hay không?

2. Kiếm định giả thuyết về so sánh tỉ lệ với một giá trị


Giả sử p là tỷ lệ các phần tử có tính chất T của tổng thể, ta kiểm định giả thuyết:
 Giả thuyết kiểm định:
H0: p = p0 Hoặc H0: p = p0 Hoặc H0: p = p0
H1: p > p0 H1: p < p0 H1: p ≠ p0
 Giá trị kiểm định:
( f − p0 ) √ n
Z=
√ p 0 ( 1− p 0 )
Với: f – tỉ lệ mẫu; n – kích thước mẫu
 Bác bỏ giả thuyết H0 khi:
- Nếu H1 : p > p0 thì Z > Z1−α
- Nếu H1 : p < p0 thì Z < - Z1−α
- Nếu H1 : p  p0 thì |Z| > Z1−α /2
Kết luận: Nếu thỏa điều kiện bác bỏ giả thuyết H0 thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận
đối thuyết H1 . Ngược lại chấp nhận giả thuyết H0.

BÀI TẬP
Bài 2.1: Tỷ lệ sản phẩm bị lỗi của máy là p = 5%. Sau khi cải tiến kỹ thuật, kiểm tra
400 sản phẩm có 12 sản phẩm bị lỗi. Với độ tin cậy 99%, có thể kết luận
việc cải tiến kỹ thuật có hiệu quả hay không?
SO SÁNH 2 TỔNG THỂ
1. Kiếm định giả thuyết về sự bằng nhau của 2 TB
Giả sử hai BNN X và Y độc lập có luật phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau,
E(X) = μX và E(Y) = μY chưa biết, ta kiểm định giả thuyết:
 Giá trị kiểm định:
Trường hợp 1: nX  30; nY  30
x− y


2 2 2 2
Z = S2x S 2y ( Nếu giả thuyết cho σ x σ y, thì thay s x =σ x s2y =σ 2y )
' ' ❑

+
nx n y

Trường hợp 2: nX < 30; nY < 30


x− y ❑
( nx −1 ) s2x + ( n y −1 )s

T = s. 1 + 1 với s=
2
y

nx n y n x +n y −2

Trường hợp 3: So sánh cặp


d √n
T= s với D=X–Y
D

Chú ý: Nếu độ lệch chuẩn của tổng thể đã biết thì ta dùng độ lệch chuẩn của tổng thể
mà không dùng của mẫu.

 Bác bỏ giả thuyết H0 khi (tương ứng với các trường hợp tính giá trị kiểm định):
Trường hợp 1

- Nếu H1 : μx > μy thì Z > Z1−α


- Nếu H1 : μx < μy thì Z < - Z1−α
- Nếu H1 : μx ≠ μy thì |Z| > Z1−α /2
Trường hợp 2

- Nếu H1 : μx > μy thì T > t n +n −2 ;1−α


x y

- Nếu H1 : μx < μy thì T < - t n +n −2 ;1−α


x y

- Nếu H1 : μx ≠ μy thì |T | > t n +n −2 ;1−α / 2


x y

Trường hợp 3
- Nếu H1 : μx > μy thì T > t n−1; 1−α
- Nếu H1 : μx < μy thì T < - t n−1; 1−α
- Nếu H1 : μx ≠ μy thì |T | > t n−1; 1−α /2
Kết luận: Nếu thỏa điều kiện bác bỏ giả thuyết H0 thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận
đối thuyết H1 . Ngược lại chấp nhận giả thuyết H0.

BÀI TẬP
Bài 3.1: Giám đốc 1 Cty nghi ngờ có sự khác nhau về năng suất giữa ca ngày và ca
tối. Một mẫu ngẫu nhiên 140 công nhân ca ngày thu được năng suất TB của
1 công nhân trong 1h là 75,6sp với độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 12,5sp.
Một mẫu ngẫu nhiên 120 công nhân ca tối thu được năng suất TB của 1 công
nhân trong 1h là 71,3sp với độ lệch chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 13,6sp. Biết
năng suất của công nhân ca ngày và ca tối là phân phối chuẩn.
Với mức YN 1%, hãy kết luận về nghi ngờ của giám đốc công ty?
Bài 3.2: Điều tra thời gian sản suất ra 1sp của 2 máy (đơn vị: giây) ta thu được kết
quả:
- Máy A: sản xuất 350sp với thời gian TB sản xuất ra 1sp là 63,2s và độ lệch
chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 3s.
- Máy B: sản xuất 400sp với thời gian TB sản xuất ra 1sp là 63,8s và độ lệch
chuẩn mẫu hiệu chỉnh là 4s.
Với mức YN 5% có thể kết luận máy A tốt hơn hay không? Biết thời gian sản
xuất ra 1sp của 2 máy đều có phân phối chuẩn.

2. Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của 2 tỉ lệ


Giả sử hai BNN X và Y có tỷ lệ của tổng thể là px , py chưa biết:
 Xét giả thuyết:
H0: px = py Hoặc H0: px = py Hoặc H0: px = py
H1: px > py H1: px < py H1: px ≠ py

 Giá trị kiểm định: với mẫu cụ thể wx = (x1, x2,…,xn) , wy = (y1, y2,…,yn) có fx, fy
lần lượt là tỷ lệ phần tử có tính chất A của BNN X và Y.
f x −f y
Z=
√ p 0 ( 1− p 0 ) (
1 1 ❑
+
nx n y ¿
) ¿

Chú ý: Nếu giả thuyết chưa cho p0 thì ta thế p0 bằng p* , với p* được tính như sau:
m x +m y n x f x +n y f y
p* = n +n = nx +n y
x y

 q* = 1 – p* thay thế cho q0


 Bác bỏ giả thuyết H0 khi:
- Nếu H1 : px > py thì Z > Z1−α
- Nếu H1 : px < py thì Z < - Z1−α
- Nếu H1 : px  py thì |Z| > Z1−α /2

BÀI TẬP
Bài 4.1: Giả sử có hai nhà máy cùng sản xuất một loại sản phẩm, từ hai kho hàng của
hai nhà máy tiến hành lấy ngẫu nhiên ở mỗi kho hàng 100 sản phẩm thì thấy
có số sản phẩm loại I tương ứng là 20 và 30 sản phẩm. Với mức ý nghĩa 1%,
hãy kiểm định giả thuyết cho rằng tỷ lệ sản phẩm loại I của hai nhà máy là
như nhau?

You might also like