You are on page 1of 6

Kiểm Định Giả Thuyết Thống Kê

1.Giả Thiết và Đối Thiết là gì?


Bước đầu tiên của bài toán kiểm định là phát biểu chính xác
điều sẽ kiểm định, đó là Giả Thiết và Đối Thiết.
Kí hiệu:
H0: giả thiết
H1: đối thiết
Kết quả của mỗi kiểm định là hoặc chấp nhận H0 hoặc bác bỏ H0 và chấp nhận H1
Chú ý: Giả thiết luôn được viết dưới dạng đẳng thức.
H0: µ = µ0
Đối thiết H1 là một trong các dạng sau tùy trường hợp bài toán:
H1: µ ≠ µ0
H1: µ < µ0
H1: µ > µ0
2. Các sai lầm trong kiểm định và mức ý nghĩa là gì?
Sai lầm I: H0 đúng nhưng bác bỏ
Sai lầm II: H0 sai nhưng chấp nhận

Trong thực tế, sai lầm I được cho là nguy hiểm hơn, do vậy ta sẽ kiểm định sao cho
xác suất sai lầm lại I xuất hiện bị chặn bởi một số rất nhỏ α.
Vì vậy, α: mức ý nghĩa kiểm định.
α = P(bác bỏ H0| H0 đúng)
3. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng:
Giả sử X có phân phối chuẩn N(µ,𝜎2).
Gọi µ là giá trị trung bình của tổng thể. Ta sẽ kiểm định giả thiết
H0: µ = µ0
Giả sử H0 đúng, nghĩa là µ = µ0, thì

TH: σ đã biết (X có phân phối chuẩn)


Đặt
𝑥 − µ0
z=
𝜎 ⁄√𝑛

Bài toán 1: H0: µ = µ0, H1: µ ≠ µ0


Bác bỏ H0 nếu |z| > z α/2
Chấp nhận H0 nếu |z| ≤ z α/2
Bài toán 2: H0: µ = µ0, H1: µ > µ0
Bác bỏ H0 nếu z > z α
Chấp nhận H0 nếu z ≤ z α
Bài toán 3: H0: µ = µ0, H1: µ < µ0
Bác bỏ H0 nếu z < -z α
Chấp nhận H0 nếu z ≥ -z α
TH: 𝜎 chưa biết
a) n ≥ 30
Đặt
𝑥 − µ0
z=
𝑠⁄√𝑛
với s là độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của X tính từ mẫu dữ liệu.

Bài toán 1: H0: µ = µ0, H1: µ ≠ µ0


Bác bỏ H0 nếu |z| > z α/2
Chấp nhận H0 nếu |z| ≤ z α/2
Bài toán 2: H0: µ = µ0, H1: µ > µ0
Bác bỏ H0 nếu z > z α
Chấp nhận H0 nếu z ≤ z α
Bài toán 3: H0: µ = µ0, H1: µ < µ0
Bác bỏ H0 nếu z < -z α
Chấp nhận H0 nếu z ≥ -z α
b) n < 30, X có phân phối chuẩn

𝑋 − µ0
T= ~ PP Student bậc tự do n-1
𝑠⁄√𝑛
Với s là độ lệch chuẩn hiệu chỉnh của X tính từ mẫu dữ liệu.

TH: 𝜎 chưa biết, X có PP chuẩn


𝑋 − µ0
t=
𝑠⁄√𝑛
n < 30
Bài toán 1: H0: µ = µ0, H1: µ ≠ µ0
Bác bỏ H0 nếu |t| > t α/2
Chấp nhận H0 nếu |t| ≤ t α/2
Bài toán 2: H0: µ = µ0, H1: µ > µ0
Bác bỏ H0 nếu t > t α
Chấp nhận H0 nếu t ≤ t α
Bài toán 3: H0: µ = µ0, H1: µ < µ0
Bác bỏ H0 nếu t < -t α
Chấp nhận H0 nếu t ≥ -t α
3. Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ:
Giả sử ta quan tâm đến những phần tử có đặc trưng A nào đó trong tổng thể.
Gọi p là tỷ lệ phần tử có đặc trưng A trong tổng thể.
Ta sẽ kiểm định giả thiết H0: p = p0.
Xét thống kê (với n lớn)
(𝑓−𝑝0)√𝑛
Z= ~ N(0,1)
√𝑝0(1−𝑝0)

Với f là tỷ lệ phần tử có tính chất A trong mẫu cụ thể.


Bài toán 1: H0: µ = µ0, H1: p ≠ p0
Bác bỏ H0 nếu |z| > z α/2
Chấp nhận H0 nếu |z| ≤ z α/2
Bài toán 2: H0: µ = µ0, H1: p > p0
Bác bỏ H0 nếu z > z α
Chấp nhận H0 nếu z ≤ z α
Bài toán 3: H0: µ = µ0, H1: p < p0
Bác bỏ H0 nếu z < -z α
Chấp nhận H0 nếu z ≥ -z α
Tương Quan Và Hồi Quy Tuyến Tính
Hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm : y = ax +b
n n n

S xy  ( X i − X )(Yi − Y )  Yi − a X i
Trong đó a = = i =1
n
b= i =1 i =1

(X
S xx n
i − X )2
i =1

S xy
Hệ số tương quan mẫu: r= ; r  [-1;1]
S xx S yy

- Nếu r = 0 thì hai biến ngẫu nhiên không có tương quan.


Mức độ tương quan giữa X, Y:
Yếu: |r| ≤ 0.5
Vừa: 0.5 ˂ |r| ˂ 0.8
Mạnh: |r| ≥ 0.8

Ví dụ: Điểm môn Xác suất và môn Thống kê của 5 sinh viên được cho dưới đây:

Sinh viên 1 2 3 4
Xác suất (x) 95 85 80 70
Thống kê (y) 85 95 70 65

a) Lập phương trình hồi quy tuyến tính y = ax + b


b) Nếu một sinh viên có điểm Xác suất là 80, hãy ước lượng điểm môn Thống kê
của sinh viên này
Cho biết:
t8(0,05) = 1,860; t8(0,025) = 2,306; t23(0,01) = 2,5; t23(0,005) = 2,807
u(0,05) = 1,65; u(0,025) = 1,96; u(0,01) = 2,327; u(0,005) = 2,576
Giải :
a) Lập phương trinh hồi quy tuyến tính:
Hệ số tương quan mẫu:

You might also like