You are on page 1of 14

Bài 8.

Kiểm định kỳ vọng của phân phối


chuẩn

Phan Quang Sáng


sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn

Bộ môn Toán - Đại học Phenikaa

Hà Nội, Ngày 28 tháng 10 năm 2022


Nội dung chính

1 Phương sai σ 2 đã biết

2 Phương sai σ 2 chưa biết


Phương sai σ 2 đã biết Phương sai σ 2 chưa biết

Giả sử đặc trưng X ở tổng thể có PP chuẩn X ∼ N(µ, σ 2 ).


Với mức ý nghĩa α, từ mẫu ngẫu nhiên (X1 , X2 , · · · , Xn ) xây
dựng quy tắc kiểm định cặp:

H 0 : µ = µ0
(1)
H 1 : µ □ µ0

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 8. Kiểm định kỳ vọng của phân phối chuẩn
Phương sai σ 2 đã biết Phương sai σ 2 chưa biết

Giả sử đặc trưng X ở tổng thể có PP chuẩn X ∼ N(µ, σ 2 ).


Với mức ý nghĩa α, từ mẫu ngẫu nhiên (X1 , X2 , · · · , Xn ) xây
dựng quy tắc kiểm định cặp:

H 0 : µ = µ0
(1)
H 1 : µ □ µ0

Trường hợp 1: Phương sai σ 2 đã biết


Trường hợp 2: Phương sai σ 2 chưa biết

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 8. Kiểm định kỳ vọng của phân phối chuẩn
Phương sai σ 2 đã biết Phương sai σ 2 chưa biết

Giả sử đặc trưng X ở tổng thể có PP chuẩn X ∼ N(µ, σ 2 ).


Với mức ý nghĩa α, từ mẫu ngẫu nhiên (X1 , X2 , · · · , Xn ) xây
dựng quy tắc kiểm định cặp:

H 0 : µ = µ0
(1)
H 1 : µ □ µ0

Trường hợp 1: Phương sai σ 2 đã biết


Trường hợp 2: Phương sai σ 2 chưa biết

Các bài toán tương ứng:


Bài toán 1: H0 : µ = µ0 , H1 : µ ̸= µ0 ,
Bài toán 2: H0 : µ = µ0 , H1 : µ > µ0 ,
Bài toán 3: H0 : µ = µ0 , H1 : µ < µ0 ,

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 8. Kiểm định kỳ vọng của phân phối chuẩn
Bài toán 1 trong Trường hợp 1: σ 2 đã biết,

H0 : µ = µ 0
H1 : µ ̸= µ0
Bài toán 1 trong Trường hợp 1: σ 2 đã biết,

H0 : µ = µ 0
H1 : µ ̸= µ0

Quy tắc: chấp nhận H0 và bác H1 nếu |X − µ0 | ≤ ε đủ nhỏ;


bác H0 và chấp nhận H1 nếu |X − µ0 | > ε với một số ε > 0.
Đặt
X − µ0
Z= √ (chú ý rằng Z có PP chuẩn)
σ/ n
Quy tắc trên cũng tương đương với việc so sánh |Z | □ t, với
t > 0 là một mức giới hạn đủ nhỏ (sẽ được chọn sao cho sai
lầm loại 1 là α)
Bài toán 1 trong Trường hợp 1: σ 2 đã biết,

H0 : µ = µ 0
H1 : µ ̸= µ0

Quy tắc: chấp nhận H0 và bác H1 nếu |X − µ0 | ≤ ε đủ nhỏ;


bác H0 và chấp nhận H1 nếu |X − µ0 | > ε với một số ε > 0.
Đặt
X − µ0
Z= √ (chú ý rằng Z có PP chuẩn)
σ/ n
Quy tắc trên cũng tương đương với việc so sánh |Z | □ t, với
t > 0 là một mức giới hạn đủ nhỏ (sẽ được chọn sao cho sai
lầm loại 1 là α)

Cố định α?

α = P(bác bỏ H0 /khi H0 đúng ) = P(|Z | > t/H0 )


Khi H0 đúng: µ = µ0 và do đó Z có phân phối chuẩn tắc

α
⇒ P(|Z | > t/H0 ) = α khi t = U α2 sao cho Φ(U α2 ) = 1 − 2
Tóm lại quy tắc cho Bài toán 1 như sau:
X −µ
(1) Tính Z = √0
σ/ n
α
(2) Mức giới hạn khi t = U α2 sao cho Φ(U α2 ) = 1 − 2
(3) So sánh |Z | □ U α2 :
- Nếu dấu > thì KL bác H0 (chấp nhận H1 ).
- Nếu dấu ≤ thì KL chấp nhận H0 (bác H1 )
Tóm lại quy tắc cho Bài toán 1 như sau:
X −µ
(1) Tính Z = √0
σ/ n
α
(2) Mức giới hạn khi t = U α2 sao cho Φ(U α2 ) = 1 − 2
(3) So sánh |Z | □ U α2 :
- Nếu dấu > thì KL bác H0 (chấp nhận H1 ).
- Nếu dấu ≤ thì KL chấp nhận H0 (bác H1 )
Ví dụ: giả sử năng suất X của một giống lúa trong vùng có
PP chuẩn với phương sai là 0,8. Khi điều tra người ta được
bảng số liệu sau

Năng suất 5 5,2 5,4 5,6 5,8 6


Số thửa 3 5 10 9 6 3

Với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng năng suất lúa trung
bình của vùng là 5,5 tấn/ha không? Cho U0,05 = 1, 65.
U0,025 = 1, 96.
Bài toán 2

Bài toán 3
Tương tự quy tắc cho Bài toán 2 và Bài toán 3: với mức ý
nghĩa α, 
H0 : µ = µ 0
(2)
H1 : µ □ µ 0
Tính
X − µ0
Z= √
σ/ n

Bài toán H1 Mức GH So sánh KL


Bài toán 1 ̸= U α2 |Z | □ U α2 > bác H0
Bài toán 2 > Uα Z □ Uα > bác H0
Bài toán 3 < −Uα Z □ − Uα < bác H0
Phương sai σ 2 đã biết Phương sai σ 2 chưa biết

Trường hợp 2: Phương sai σ 2 chưa biết


Quy tắc tương tự như trên nhưng thay

σ bởi S,

U α2 bởi t α2 ,n−1 với bài toán hai phía,


hoặc Uα bởi tα,n−1 với bài toán một phía

Phan Quang Sáng sang.phanquang@phenikaa-uni.edu.vn Bài 8. Kiểm định kỳ vọng của phân phối chuẩn

You might also like