You are on page 1of 17

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI


----

BÀI THẢO LUẬN

MÔN: XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

Nhóm thực hiện: Nhóm 6


LỚP: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN
23105AMAT0111
LỚP HỌC: CN19-ECO.DB

NĂM HỌC 2022-2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----

BÀI THẢO LUẬN

MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Nhóm sinh viên thực hiện
22K610056: Nguyễn Phương Linh
22K610055: Nguyễn Thùy Linh
22K610053: Nhữ Khánh Linh
22K610058: Trần Thùy Linh
22K610059: Lê Bảo Long
22K610060: Nguyễn Hồng Lý
22K610062: Trần Minh Đức
22K610061: Trần Tuấn Minh
21K610144: Nguyễn Thảo My
22K610063: Tạ Bảo Nam
22K610064: Trần Hoàng Nam
22K610068: Lê Khánh Ngân
22K610066: Phạm Thanh Ngân
22K610065: Phạm Thị Thu Ngân
22K610067: Trần Bảo Ngân
21K610169: Trần Bảo Ngọc
21K610156: Đỗ Tại Thảo Nguyên
NĂM HỌC 2022-2023
MỤC LỤC
I. Mở đầu………………………………………………………...1
II. Phương pháp khảo sát……………………...…………………1
1. Lý thuyết về bài toán ước lượng và kiểm định giả thuyết về kỳ
vọng toán của ĐLNN……………………………………………..1
1.1 Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN…………………...……1
1.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ đám đông…………….…..……...5
III. Kết quả khảo sát………………………………………………6
1. Bài toán ước lượng và kiểm định…………………………………6
1.1 2 bài toán ước lượng………………………………………....6
1.2 2 bài toán định lượng………………………………………...7
2. Mô tả số liệu……………………………………………………....9
3. Giải quyết bài toán.........................................................................9
III.1 Giải quyết bài toán ước lượng…………………………………………
9
III.1.1 Bài toán
1…………………………………………………….....9
III.1.2 Bài toán 2.…………………………………………………..
….10
III.2 Giải quyết bài toán kiểm định……...…………………………………
10
III.2.1 Bài toán 1………………………………………………………
10
III.2.2 Bài toán 2………………………………………………………
12
I. MỞ ĐẦU:
Khi nhắc về sinh viên, nghĩa là đang nhắc về một thế hệ trẻ đầy sức sống và nắm
trong tay chìa khóa tri thức của thời đại, giúp đất nước có thể vươn mình đạt đến
những sự tiến bộ và cả sự phát triển. Hiện nay số lượng sinh viên chiếm đông đảo
trên cả nước. Họ là lớp người trẻ được đào tạo toàn diện và đầy đủ bao gồm nhiều
các chuyên ngành khác nhau trên khắp cả nước.

Về mặt kiến thức, nhà trường đã cung cấp gần như hầu hết kiến thức cần thiết cho
sinh viên với ngành nghề mà sinh viên lựa chọn. Còn về phần kỹ năng, kinh
nghiệm thì lại đa dạng về mặt trải nghiệm. Sinh viên có thể học hỏi từ các câu lạc
bộ hoặc tìm kiếm kinh nghiệm từ chỗ làm thêm ngoài giờ học.

Dường như đã gắn liền với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay cả khi
còn đang ngồi trên ghế nhà trường. Mục đích để có việc làm thêm rất đa dạng.
Không chỉ là để kiếm thêm thu nhập mà thông qua công việc làm thêm, sinh
viêncòn tích lũy được nhiều kinh nghiệm, có các trải nghiệm thực tế và để chuẩn bị
bước ra khỏi trường học. Nhận thức được vấn đề đó, nhóm em đã bắt tay vào
nghiên cứu về công việc làm thêm và thu nhập của sinh viên năm 1,2,3,4 của
trường Đại học Thương Mại.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:


1. Lý thuyết về bài toán ước lượng và kiểm định giả thuyết về kỳ
vọng toán của ĐLNN:
1.1Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN:
Bài toán: Xét ĐLNN X, có E(X)= μ, Var(X)= σ2; μ chưa biết.

Ta xét bài toán trong 3 trường hợp:

Trường hợp 1: X ~ N(μ,σ2), σ2 đã biết.

Trường hợp 2: Chưa biết QLPP của X, n > 30.

Trường hợp 3: X ~ N(μ,σ2), σ2 chưa biết, n<30.

1.1.1 Trường hợp 1: X ~ N(μ,σ2), σ2 đã biết.

B1: Vì X ~ N(μ; σ2) nên

1
B2: Đưa ra khoảng tin cậy.

• a. Khoảng tin cậy đối xứng (α1 = α2 = α/2).

Với độ tin cậy γ = 1- α ta tìm được phân vị uα/2 sao cho:

/2 1- /2
- u/2α=
0 u/2
Thay U, biến đổi tương đương:
γ

Đặt sai số của ước lượng:

Khoảng tin cậy đối xứng của μ: ( X −ε ; X +ε)

B3: Tính toán và kết luận

Với mẫu cụ thể ta có khoảng tin cậy cụ thể của μ:

• Chú ý:

1. BT cho khoảng tin cậy đối xứng là (a,b):

2. BT cho E(X)= µ, ước lượng trung bình mẫu

3. Từ công thức ta có 3 bài toán sau:

2
BT1: cho n, γ. Tìm ε.
ε √n α
BT2: cho n, ε. Tìm γ. uα /2 = ⇒ ⇒ γ =1−α
σ 2

BT3: cho ε, γ. Tìm n.

b. Khoảng tin cậy phải (α1 =0; α2 = α). ƯL µmin

Với độ tin cậy γ = 1- α ta tìm được phân vị uα sao cho:

1- α= 
γ
0 u
Khoảng tin cậy phải của μ là:

c. Khoảng tin cậy trái (α1 = α; α2 = 0). ƯL µmax

Với độ tin cậy γ = 1- α ta tìm được phân vị uα sao cho:

 1-
- u α=0 γ
Khoảng tin cậy trái của μ là:

1.1.2 Trường hợp 2: Chưa biết QLPP của X, n > 30

B1: Vì n > 30 nên

3
B2; B3 làm tương tự trường hợp 1.

• Chú ý: nếu σ chưa biết, vì n>30 nên ta lấy

1.1.3 Trường hợp 3: X ~ N(μ,σ2), σ2 chưa biết, n<30.

• B1: Vì X ~ N(μ; σ2)

B2: Đưa ra khoảng tin cậy

KTC Xác suất Khoảng tin cậy


Đối xứng ( X −ε ; X +ε)

Phải

Trái

a. Khoảng tin cậy đối xứng (α1 = α2 = α/2).

Với độ tin cậy γ = 1- α ta tìm được phân vị tα/2(n-1) sao cho:

/2 1- /2
- t/2(n-1)α=
0 γ t/2(n-1)
Trong đó:

Khoảng tin cậy đối xứng của µ là:

b. Khoảng tin cậy phải (α1 =0; α2 = α). ƯL µmin

Với độ tin cậy γ = 1- α ta tìm được phân vị tα(n-1) sao cho:

4
Khoảng tin cậy phải của μ là:

c. Khoảng tin cậy trái (α1 = α; α2 = 0). ƯL µmax

Với độ tin cậy γ = 1- α ta tìm được phân vị tα(n-1) sao cho:

Khoảng tin cậy trái của μ là:

1.2 Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ của đám đông

Bài toán: Xét đám đông có tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A là p; p chưa biết.

Từ cơ sở nào đó người ta đặt giả thuyết H0: p=p0. Nghi ngờ GT trên với mức ý
nghĩa α ta kiểm định 1 trong 3 bài toán sau:

nA
f
B1: Chọn mẫu kích thước n khá lớn. Ta có tần suất mẫu n
pq
Vì n khá lớn nên f  N ( p, )
n
f − p0
XDTCKĐ: U= . Nếu H0 đúng U ≈ N(0; 1)

√ p0 q0
n

B2: Tóm tắt trong bảng sau:

5
H0 H1 Xác suất Miền bác bỏ

p= Wα = {u : |u | >
p ≠ p0 P(ǀUǀ>uα/2) = α tn tn
p0
u }
α/2
Wα = {u : u >
p > p0 P(U>u ) = α tn tn
α u }
α
Wα = {u : u < -
p < p0 P(U<-u ) = α tn tn
α B3: Tính và kết luận
u }
α theo Quy tắc kiểm f
utn =


định

• Với mẫu cụ thể tính

• Kết luận theo quy tắc kiểm định.

+ Nếu utn ϵ Wα : Bác bỏ H0, chấp nhận H1.

+ Nếu utn ɇ Wα : Chưa có cơ sở bác bỏ H0.

III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT


1. Bài toán ước lượng và kiểm định
1.1 2 bài toán ước lượng:
Bài toán 1: Với độ tin cậy 90% , hãy ước lượng số giờ sinh viên đại học
Thương Mại đi làm thêm trong một ngày
Số giờ sinh viên làm 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7
thêm
Số sinh viên 47 23 47 59 12 12

Bài toán 2: Theo dõi 200 sinh viên đại học Thương Mại đi làm thêm và
thu đượcbảng số liệu thống kê thời gian cần thiết đơn vị giờ đi làm mấy
tiếng một ngày như sau:
Số giờ sinh viên làm 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7
thêm
Số sinh viên 47 23 47 59 12 12

6
Với độ tin cậy 99% hãy ước lượng thời gian trung bình tối đa cần thiết
để sinh viên đại học Thương Mại đi làm thêm trong một ngày
1.2 2 Bài toán định lượng:
Bài toán 1: Tỉ lệ sinh viên đại học Thương Mại đi làm thêm theo quy định
là 83,3%. Kiểm tra ngẫu nhiên 100 sinh viên đại học Thương Mại có 75 sinh
viên đi làm thêm. Với mức ý nghĩa 0,05 hãy cho kết luận xem tỉ lệ quy định
trên có còn phù hợp hay không?

Bài toán 2: Theo khảo sát thì 72,2% sinh viên đại học Thương Mại đi làm
thêm để mở rộng quan hệ. Nghi ngờ tỉ lệ báo cáo trên cao hơn so với thực tế.
Điều tra ngẫu nhiên 200 sinh viên thì thấy có 120 sinh viên đilàm thêm để
mở rộng quan hệ. Với mức ý nghĩa 1% hãy cho kết luận về điều nghi ngờ.

2. Mô tả số liệu:

Sau khi khảo sát sinh viên trường Đại học Thương Mại, nhóm thu được kết

quả như sau:

Như vậy theo như kết quả điều tra, có đến 16,7% sinh viên tổng số 200 sinh viên làm khảo sát
(tương đương 33 sinh viên) đã không đi làm thêm.

7
0% (tương đương 0 sinh viên) thu nhập 1.000.000 một tháng

44,4% (tương đương 89 sinh viên) thu nhập 2.000.000 một tháng

27,8% (tương đương 56 sinh viên) thu nhập 3.000.000 một tháng

11,1% (tương đương 22 sinh viên) thu nhập 4.000.000 một tháng

0% (tương đương 0 sinh viên) thu nhập 5.000.000 một tháng

0% (tương đương 0 sinh viên) thu nhập 6.000.000 một tháng

5,6% (tương đương 11 sinh viên) thu nhập 7.000.000 một tháng

11,1% (tương đương 22 sinh viên) thu nhập trên 7.000.000 một tháng

23,5% (tương đương 47 sinh viên) dành 1-2 tiếng một ngày để đi làm thêm

11.8% (tương đương 23 sinh viên) dành 2-3 tiếng một ngày để đi làm thêm

8
23,5% (tương đương 47 sinh viên) dành 3-4 tiếng một ngày để đi làm thêm

29,4% (tương đương 59 sinh viên) dành 4-5 tiếng một ngày để đi làm thêm

5,9% (tương đương 12 sinh viên) dành 5-6 tiếng một ngày để đi làm thêm

5,9% (tương đương 12 sinh viên) dành 6-7 tiếng một ngày để đi làm thêm

11,1% (tương đương 22 sinh viên) đi làm thêm với mục đích Tích lũy kinh nghiệm

16,7% (tương đương 34 sinh viên) đi làm thêm với mục đích Dùng cho việc chi tiêu

72,2% (tương đương 144 sinh viên) đi làm thêm với mục đích Mở rộng mối quan hệ

Từ đó ta lâp được bản khảo sát:

Số giờ sinh viên làm 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7
thêm
Số sinh viên 47 23 47 59 12 12

3. Giải quyết bài toán:


III.1 Giải quyết bài toán ước lượng:
III.1.1 Bài toán 1:
Gọi X là thời gian đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại
X là thời gian trung bình đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại trên mẫu
μ là thời gian trung bình đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại trên đám đông

9
2
σ
n=200>30 =>> X ≈ N ( μ; )
n
X−μ

XDTK: U = σ N (0,1)
√n
Từ bảng số liệu và đề bài ta có:
1, 5.47+2 , 5.23+3 , 5.47+ 4 , 5.59+5 ,5.12+6 ,5.12
X= = 3,51
200

[ ]
k
1
2
s =
n
∑ ni . x 2i −n .( X)2 =14,45
i=1

[∑ ]
k
1
'2
s = ni . x 2i −n .(X )2 = 14,52
n−1 i=1

 s' = √ s ' 2 = 3,81

Ta có: σ ≈ s' = 3,81

Với độ tin cậyγ =¿ 1-α = 0,9, tìm phân vị U α sao cho:


2

P (-U α < U <U α ) = 1-α


2 2

X−μ
P (- < σ <U α ) = 1-α
U α
2 2
√n
σ σ
 P ( X - Uα. < μ< X +U α . ) = 1-α
2 √n 2 √n

1 - α = 0,9  α =0 , 1 U α = U 0 , 05 = 1,65
2

Với độ tin cậy 90%, số giờ đi làm thêm trung bình 1 ngày của SV đại học Thương Mại là (
σ σ
X - Uα. < μ< X + U α . )
2 √n 2 √n

= (3,065 < μ< 3,95) hay (3,065 ; 3,95)


 Kết luận: Với độ tin cậy 90% ta có thể nói thời gian làm thêm trung bình 1 ngày của SV
đại học Thương Mại nằm trong khoảng (3,065 ; 3,95).
III.1.2 Bài toán 2:
Gọi X là thời gian đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại

10
X là thời gian trung bình đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại trên mẫu

μ là thời gian trung bình đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại trên đám đông
2
σ
Vì n= 200¿ 30 nên X =¿ N ( μ; )
n

X−μ

XDTK : U = σ N (0,1)
√n
Với độ tin cậyγ =¿ 1-α = 0,99, tìm phân vị U α sao cho:

P U ¿−uα  =γ
σ
 P μ < X +u α . =γ
√n

[ ]
k
1 1, 5.47+2 , 5.23+3 , 5.47+ 4 , 5.59+5 ,5.12+6 ,5.12
 Ta có: x =
n
∑ ni . x i = ¿ 200
= 3,51
i=1

[∑ ]
k
1
2
s = ni . x 2i −n .( X)2 =14,45
n i=1

[∑ ]
k
1
'2
s = ni . x 2i −n .(X )2 = 14,52
n−1 i=1

 s' = √ s ' 2 = 3,81

Ta có: σ ≈ s' = 3,81

Với độ tin cậyγ =¿ 1-α = 0,9, tìm phân vị U α sao cho:

γ =1−α  α =1−γ =0 , 01 uα = 2,33

σ 3 , 81
 x + uα . = 3,51+ 2,33× = 4,14
√n √200
 Kết luận: Với độ tin cậy 99% ta có thể nói thời gian làm thêm trung bình 1 ngày của SV
đại học Thương Mại là 4 giờ.

III.2 Giải quyết bài toán kiểm định:


III.2.1 Bài toán 1:

11
nA 75
p0 = 83,3% = 0,833; n = 100; n A = 75  f A = = 100 = 0,75; α =0 , 05
n

Cặp GTTK { H 0 : p= p0=0,833


H 1 : p ≠ p0

Gọi p là tỷ lệ sinh viên đi làm thêm trường đại học Thương Mại

f là tỷ lệ sinh viên đi làm để Mở rộng quan hệ trên mẫu

( f − p0 ) √ n
XDTK: U = √p q H 0 đúng U ~ N (0,1)
0 0

+ Miền bác bỏ W α= {U tn :U tn >U α2 }

{U tn :U tn>U 0,025, =1 , 96 }

( f A− p 0 ) √ n √ 100 −2,225
+ U tn= = (0 ,√75−0,833) =
√ p0 q 0 0 , 833.0 ,167

U tn ϵ W α : Bác bỏ H 0 , Chấpnhận H 1

Kết luận: Với mức ý nghĩa 1% , ta nói tỷ lệ sinh viên đại học Thương Mại
đi làm thêm là 83,3% phù hợp.

III.2.2 Bài toán 2:


n A 120
p0 = 72,2% = 0,722; n = 200; n A = 120  f A = = 200 = 0,6
n

Cặp GTTK { H 0 : p= p0=0,722


H 1 : p< p 0

Gọi p là tỷ lệ sinh viên đi làm để Mở rộng quan hệ

f là tỷ lệ sinh viên đi làm để Mở rộng quan hệ trên mẫu

( f − p0 ) √ n
XDTK: U = √p q H 0 đúng U ~ N (0,1)
0 0

+ Miền bác bỏ W α= {U tn :U tn>U α }

12
{U tn :U tn>U 0 ,01 ,=2, 33 }

( f A− p 0 ) √ n √ 200
+ U tn = = (0√, 6−0,722) = -3,851
√ p0 q 0 0 , 722.0 ,278

U tn W α : Chưa có cơ sở bác bỏ H 0

 Kết luận: Với mức ý nghĩa 1% , ta nói ý kiến trên là đúng.

13

You might also like