You are on page 1of 51

CHƯƠNG 4

ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN

1. Đặt vấn đề
2. Ước lượng điểm
3. Ước lượng khoảng
1. Đặt vấn đề
Bài toán ước lượng tham số: Giả sử X là bnn có tham số
đặc trưng θ nào đó (chưa biết) (kỳ vọng, phương sai, xác suất).

Vấn đề đặt ra: căn cứ trên n giá trị x1, x2, …, xn của X, cần
tìm một giá trị gần đúng của θ, hoặc khoảng giá trị gần đúng với
θ nhất.
2. Ước lượng điểm

Giả sử bnn X đã biết được dạng của quy luật ppxs nhưng
chưa biết tham số 𝜃 nào đó. Ta ước đoán 𝜃 bởi số́ 𝜃*:

— Xây dựng hàm của mẫu ngẫu nhiên tổng quát là


𝜃* =𝜃* (X1,X2,…,Xn) làm ước lượng cho 𝜃, đgl ULĐ của 𝜃.
2.1. Ước lượng không chệch (ULKC)
Định nghĩa: Gọi 𝜃*(𝑋1, 𝑋2, ... , 𝑋n) là ước lượng không
chệch của 𝜃 nếu
E(θ*(X1. X2, …., Xn ) ) = θ
Ngược lại thì 𝜃* gọi là Ước lượng chệch của 𝜃.
Ví dụ: Xét mẫu W =( X1, X2) mà EXi = μ; VXi = σ2
CMR: TBM là ULKC của μ
— CM E( TBM) = μ
— E [(X1 + X2)/2] = ½ E(X1 + X2) = ½ (E X1 + EX2) = 2 μ/2 = μ
2.2. Ước lượng hiệu quả (ULHQ)
Định nghĩa: Thống kê q* của mẫu đgl ULHQ nhất
của tham số q của bnn gốc X nếu nó là ULKC và có
phương sai nhỏ nhất so với mọi ULKC khác được
xây dựng trên cùng một mẫu.
Ví dụ: Từ mẫu ngẫu nhiên, kích thước n = 2, E(Xi )=
μ, V(Xi ) = σ2. Xét 2 ước lượng sau đây của trung
bình tổng thể μ:
X’ = (X1 + X2)/2 X’’ = X1/3 + 2X2/3
a. X’ và X’’ có là ULKC của μ?
b. Ước lượng nào hiệu quả hơn?)
Các kết quả về ước lượng điểm:

— Trung bình mẫu là ULKC của E(X);


— S2 là ULKC của V(X);
— fn(A) = m/n là ULKC, ULHQ của P(A);
3. Ước lượng khoảng (ULK)

3.1. Khái niệm ULK

Định nghĩa: Khoảng (G1, G2) của thống kê G đgl khoảng tin cậy
của tham số 𝜃 nếu với xác suất bằng 1-α cho trước thoả mãn điều
kiện
P(G1< 𝜃 < G2) = 1- α (*)

Xác suất 1- α=: γ đgl độ tin cậy của ước lượng, I = G2 – G1: độ dài
của khoảng tin cậy.

Thực tế: thường đòi hỏi 1 – α khá lớn (0.95), theo nguyên lý xs
lớn, biến cố G1< 𝜃 < G2 chắc chắn xảy ra.
Bài toán: Cho trước độ tin cậy 1- α , cần tìm (G1, G2) thoả mãn
(*).
Phương pháp:

— Từ tổng thể, lập mẫu ngẫu nhin kích thước n (bảng tần số)
W= (X1, X2,…, Xn)

— Chọn thống kê G = f(X1, X2,…, Xn, 𝜃) phù hợp với mục đích
(Phù hợp với quy luật phân phối của bnn gốc X).
— Với độ tin cậy 1 – α cho trước, tìm cặp α1, α2: α1+ α2 = α, khi đó
tìm được:
! ! !!!! < ! < ! !! =!1"#"! "

— Suy ra P( G1< 𝜃 < G2) = 1 - α, từ đó có khoảng tin cậy 2 phía


của 𝜃 là (G1, G2). (Có thể tìm khoảng tin cậy bên trái, bên phải
của 𝜃)
3.2. Ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng

3.2.1. BNN có phân phối chuẩn N(μ, σ2)

a. Nếu σ2 đã biết:

Chọn thống kê

Khi đó: tồn tại α1, α 2 : α1 + α 2 = α: P (u1-α2 < U < uα1) = 1 - α

Ta có:
!!!
! !!! !! < !
! < !!! = 1 − ! nên

! !
! ! − !!! < ! < ! + !!! = 1 − !
! !
— Nếu chọn α1 = α = α /2: khoảng tin cậy đối xứng là:

— Khoảng tin cậy bên phải là:

— Khoảng tin cậy bên trái là:


Ví dụ 1: Khi nghiên cứu về thu nhập cuả mỗi hộ gia đình ở Khu
vực A, người ta tiến hành khảo ở 50 hộ và thu được số liệu sau:

Thu nhập 10-20 20-30 30-40 40-50


(tr/th)
Số hộ 15 25 8 2

Biết thu nhập của các hộ gia đình tuân theo quy luật phân phối
chuẩn với độ lệch chuẩn là 2 triệu đồng.

Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng xem thu nhập của 20 hộ gia
đình trong 3 tháng thuộc khoảng nào?
— X = thu nhập của 1 hộ gia đình trong 1 tháng (triệu đồng)

— X ~ N(μ; 22)

— Bảng tần số …

suy ra x(ngang) = ..; s = …

Bài toán: Tìm KTCĐX cho μ


!− !
— Chọn TK !=!=
!
! ~ Ν 0, 1!

— Với γ = 0.95 => α/2 = 0.025; u_α/2 = u0.025 = 1.96

— Vậy KTCĐX cho μ là

= (thay số) = (a, b)

Vậy thu nhập trung bình của 20 hộ gia đình trong 3 tháng thuôc (60*a; 60*b)
Các bài toán khi làm ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vong:

1. Tìm khoảng tin cậy đối xứng, trái, phải của Giá trị trung bình
(kỳ vọng) của BNN?

2. Tìm kích thước mẫu tối thiểu khi ước lượng KTC cho kỳ
vọng nếu biết độ tin cậy γ và độ chính xác không vượt quá ε0 nào
đó?

3. Tìm độ tin cậy ϒ khi ước lượng KTCĐX cho kỳ vọng nếu biết
kích thước mẫu n và độ chính xác ε của ước lượng?
1. Bài toán tìm KTCĐX (trái, phải): OK

2. Bài toán tìm kích thước mẫu:

— Gọi ε là độ chính xác của ước lượng, phản ánh mức độ sai
lệch của trung bình mẫu so với trung bình tổng thể với xác
suất 1- α cho trước.
— Với cùng độ tin cậy 1 – α, khoảng tin cậy ngắn nhất là tốt
nhất.
!! !/!
— Khoảng tin cậy đối xứng là ngắn nhất và I = 2ε nên ! ≥
!
(*)

!! !!!
— Suy ra !≥ !
!!!
3. Bài toán tìm độ tin cậy:
— Gọi ε là sai số khi ước lượng KTCĐX cho kỳ vọng
— Ta có 𝜀≔
𝜎𝑢 𝛼 /2
(*)
√𝑛

— Từ công thức (*), nếu biết sai số ε, kích thước mẫu n, có thể
tìm được α, từ đó suy ra độ tin cậy γ.

— γ = 2(0.5 - α/2) = 2.φ0(u_α/2)


Ví dụ 2: Khối lượng của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên tuân theo luật
phân phối chuẩn, với độ lệch chuẩn là 1g. Cân 31 sản phẩm loại này thu được
kết quả sau:

Khối lượng 18 19 20 21
Số sp 6 5 15 5

a. Hãy ước lượng khối lượng trung bình của sản phẩm với độ tin cậy 95%?
b. Với độ tin cậy 95%, Khối lượng trung bình của sản phẩm không vượt quá
bao nhiêu? (tối đa là bao nhiêu)?

c. Với độ tin cậy 95%, Khối lượng trung bình của 1 sản phẩm không nhỏ
hơn bao nhiêu? (tối thiểu là bao nhiêu?)

d. Nếu muốn đô tin cậy 95% khi ước lương khối lượng trung bình của sản
phẩm, độ chính xác không vượt quá 0.1g, thì phải điều tra kích thước
mẫu tối thiểu là bao nhiêu?

e. Nếu muốn độ chính xác khi điều tra khối lượng trung bình của sản phẩm
là 0.5 g, với kích thước mẫu không đổi thì độ tin cậy cần có là bao nhiêu?
— X = khối lượng của sản phẩm; Đv; gam
— X tuân theo N(μ, 12)
— Lập bảng tần số: … TBM = 19.6129; S = 0.9892
a. Bài toán: Tìm khoảng tin cậy đối xứng cho μ
— Xét thống kê
— Với độ tin cây γ = 0,95 => α = 1 - γ = 0,05 => α/2 = 0,025
Ta có u0,025 = 1,96
Khoảng TCĐX cho μ là:

Thay số …..
Khoảng tin cậy đối xứng cho μ: (19.2609; 19.9650)
b. Btoan: Tìm KTCBT cho μ

— Chọn TK: G =

— Với γ= 0.95 -> u_α = 0.05, u0.05 = 1.64

— KTCBT cho μ là:

— Thay số: ,…

— Vậy giá tri tối đa cho KLTB của 1 sp là …

d. Tìm kích thước mẫu khi ULKTC cho μ

Gọi εlà sai số khi ULKTC cho μ, thì


!!!/!
!≥ !
(*)
Suy ra n ≥ (1*1,96/0.1)2 = 384.16.

Vậy kích thước mẫu tối thiểu thoả mãn đề bài là 385
E. Tìm độ tin cậy γ khi ULKTCĐX cho μ

Gọi εlà sai số khi UL KTCĐX cho .


𝜎𝑢 𝛼/2
Ta có 𝜀≔ (*)
√𝑛

Suy ra u_α/2Τ = ε*n1/2/σ = 0.5*311/2/1 = 2.7839

Vậy γ = 2Φ0(u_α/2) = 2 Φ0(2.7839) = 0.9946

Vậy độ tin cậy TMĐB là γ=99.46%


b. Nếu σ chưa biết
!−!
Chọn thống kê !=!= ! !∼!T(!!!) !
!
Với độ tin cậy γ cho trước, tìm được α 1, α 2: α1 + α2 = α mà

!!! !!!
! −!!! < ! < !!! = !1 − !! = !!!

Hay: !!!
! !!!
!
! !− ! !! < ! < ! + ! !! =!
! !
— Chọn α1 = α2 = α/2: khoảng tin cậy đối xứng là:
(!!!)
! (!!!)
!
(! − ! !/! ,! + ! !/! )
! !
— Khoảng tin cậy bên phải là:
(!-!)
!
(! − t ! , +∞)
!
— Khoảng tin cậy bên trái là:
S
(−∞, ! + t(!-!) ! )
!
— Độ dài khoảng tin cậy ngắn nhất khi I =2ε
(!!!)
!!!!/!
! = 2! =
!
Xác định kích thước mẫu
t!!-! . S !-! ! !
t!/! .S
!
!≥ suy ra n ≥
n !!
Xác định độ tin cậy:

t (!-!)
!/!
.S (!-!) !. n
!= suy ra t !/! = , từ đó tính được ! => !
n S
Dùng Excel
(𝒌)
ùng  Excel  tra  giá  trị  𝒕 𝜷 : phối Student:
Tra bảng giá trị tới hạn của phân
(𝑘)
m Tìm
hàmhàm TINV.
TINV. Muốn trat(k)𝑡_β:
Muốn tra , ta β*2
𝛽 nhập nhậpvào 𝛽 ∗ sổ
cửa vào cửa
2 Probability sổ
và nhâp k vào cửa sổ Deg_freedom.
robability và nhập k vào cửa sổ Deg_freedom.
phân phối chuẩn.   Đo   chiều cao của   16   thanh   niên   được
Ví dụ 3: Chiều cao của thanh niên một vùng là bnn tuân theo luật
phân phối chuẩn. Đo chiều cao của 16 thanh niên được chọn
chọn ngẫu
ngẫu nhiên
nhiên của  vùng  đó  ta  thu  được
của vùng kết quả sau
đó ta thu được kết quả sau:
172 173 173 174 174 175 175 176
166 167 165 173 171 170 171 170
a. Hãy tìm khoảng tin cậy đối xứng (trái, phải) của chiều cao
Hãy tìm khoảng
trung bình vớitin cậy  
độ tin cậyđối
0,95.xứng của chiều cao trung
bình
b. với  độ
Với độ tin
tin cậy 0,95.
cậy 0.95 khi ước lượng chiều cao trung bình của
thanh niên trong vùng, muốn độ chính xác 0,5cm thì phải
điều tra thêmbao nhiêu mẫu?
c. Khi ước lượng chiều cao trung bình của thanh niên trong
vùng, muốn sai số gặp phải là 2 cm, kích thước mẫu không
đổi, thì độ tin cậy cần đạt được là bao nhiêu?
1. X= chiều cao của 1 TN trong vung (cm)
2. X ~ N(μ; σ2)
3. Bảng tần số… => x(ngang) = 171.5625 ; s = 3.2857

a . BT: tìm khoảng tin cây đối xứng cho μ

— B1: Chọn TK:


!−!
!=!= ! ! ∼ ! T (!!!) !
— B2: Chuẩn bị các giá trị tới !
hạn có trong công thức của KTC

Với γ = 0.95 => α/2 = 0.025; t(15)0.025 = 2.131

— B3: KTCĐX cho μ là:

— Thay số: KTCĐX cho μ ! !


(! − ! (!!!) !/! , ! + ! (!!!) !/! )
! !
(171.5625 – 2.131*3.2857/4; 171.5625 + 2.131*3.2857/4)

= (a; b)
- X= chiều cao của 1 thanh niên trong vùng ; đv: cm

- X ~ N(μ; σ2)

- Bảng tần số: …. X(ngang) = 171.5625 ; S = 3.2857

Bt: Tìm KTCĐX cho μ

Chọn thống kê !−!


!=!= !!∼!T(!!!) !
!
Với γ = 0.9 => α/2 = 0.025; t(15)0.025= 2.131

KTCĐX cho μ là: ! !


(! − ! (!!!) !/! ,! + ! (!!!) !/! )
! !
Thay số..

Đáp số: KTCĐX cho μ là (a;b)

B. Tìm kích thước mẫu khi ULKTC cho μ:


t!!-! . S !-! !
t!/! . S!
!
Gọi ε là sai số khi ULKTC cho μ, thì !≥ suy ra n ≥
n !!
Vậy n ≥ [2.131* 3.2857/0.5]2 = 196.1023. Vậy phải điều thêm tối thiểu 197-16 = 181 mẫu
C. Tìm độ tin cậy γ khi UL KTCĐX cho μ

Gọi ε là sai số khi UL KTCĐX cho μ. KHi đó


(!-!)
t !/! . S (!-!) !. n
!= suy ra t !/! = , từ đó tính được ! => !
n S

t(n-1)_α/2 = t(15)_α/2 = 2*4/3.2857 = 2.4348.

Suy ra t(15)_α/2 ≈ t(15)0.01 => α/2 = 0.01 => α = 0.02 => γ= 0.98
c. Trường hợp X có phân phối bất kỳ và kích thước mẫu lớn (n>30):

Chọn TK

Ta có:

Suy ra: ! !
! ! − !!! < ! < ! + !!! = !
! !
Vì vậy:

— Khoảng TCĐX cho μ là:


! !
(! − u!/! , ! + u!/! )
! !

— Khoảng TCBP cho μ là:


!
(! − u! , +∞)
!
— Khoảng TCBT cho μ là:
!
(−∞, ! + u! )
!
Vấn đề 2: tìm kích thước mẫu khi ULKTC cho μ

Gọi εlà sai số khi ULKTC cho , thì ε≥ u_α/2*S/n1/2

Þ n ≥ [u_α/2*S/ε]2

Vấn đề 3: Tìm độ tin cậy γkhi UL KTCĐX cho μ

Gọi ε là sai số khi UL KTCĐX cho μ, thì ε= u_α/2*S/n1/2

suy ra u_α/2 = ε*n1/2/S => γ= 2Φ0(u_α/2)


Ví dụ: Do khu rừng trồng bạch đàn rộng, không có điều kiện đo
chiều cao toàn bộ cây, nên người ta đo ngẫu nhiên 35 cây và ̀ thu
được kết quả sau:
C cao 6,5 – 7 7 – 7,5 7,5 – 8 8 – 8,5 8,5 – 9 9 – 9,5
(m)
Số cây 2 4 10 11 5 3

a.Với xác suất 0,95 ta có thể nói chiều cao trung bình (tối thiểu,
tối đa) của cây bạch đàn thuộc khu rừng trên nằm trong khoảng
nào? (x ngang = 8.0642; s = 0.6426)
b. Tìm kích thước mẫu tối thiểu sao cho khi ước lượng chiều
cao trung bình của cây bạch đàn với độ tin cậy là 0.95 và sai số
không vượt quá 0.05?
c. Khi ước lượng chiều cao trung bình của cây bạch đàn, muốn
sai số là 0.25m, kích thước mẫu không đổi thì độ tin cậy cần đạt
được là bao nhiêu?
1. X= chiều cao của 1 cây bạch đàn (cm)
2. X ~ quy luật bất kỳ với n > 30
3. Bảng dữ liệu:.. x(ngang) = 8.0642 ; s = 0.6426
a. Tìm KTCĐX cho μ = EX

— Chọn TK: G =…
— Với γ = 0.95 => α/2 = 0.025 => u0.025 = 1.96
! !
— KTCĐX cho μ là: (! − u!/! , ! + u!/! )
! !
— Thay số, được KTCĐX cho μ là
(8.0642 – 1.96*0.6426/351/2; 8.0642 + 1.96*0.6426/351/2)
=(7.8513; 8.2771)
b. Tìm kích thước mẫu tối thiểu khi ULKTC cho μ
— Gọi ε là sai số khi ULKTC cho μ
— Thì ε ≥ u_α/2* S/n1/2
=> n ≥ [u_α/2*S/ε]2 = [1.96* 0.6426/0.05]2 = 634.5321
— Vậy kích thước mẫu tối thiểu tm đề bài là 635
c. Tìm độ tin cậy khi ULKTCĐX cho μ
— Gọi ε là sai số khi ULKTCĐX cho μ
— ε= u_α/2* S/n1/2
Þ u_α/2 = ε*n1/2/S = 0.25*351/2/0.6426 = 2.3016
Þ γ = 2Φ0(2.3016) = 0.9786.
Vậy độ tin cậy thoả mãn đề bài là γ = 97.86%
3.3. Ước lượng khoảng tin cậy cho phương sai cho bnn
có phân phối chuẩn
Giả sử X ~ N(μ,σ2)
TH 1: Nếu μ đã biết:
Chọn TK

Ta có: P ! ! !! < ! ! ! < !!! ! = 1 − !


!!
! !

Suy ra:
! ∗ ! ∗! ! ∗ ! ∗!
! < !! < =1−!
!!! !
!! !
!
!! !
!
— Chọn α1 = α2 = α/2: Khoảng tin cậy đối xứng cho σ2:
!.! ∗! !.! ∗!
( ; )
!! ! !! !
!/! !!!/!

— Khoảng tin cậy bên trái cho σ2 là


!. ! ∗!
(0, !!
)
!!!!
— Khoảng tin cậy bên phải cho σ2 là

!. ! ∗!
( !!
, +∞)
!!
Ta có thể: 𝟐(𝒌)
Dùng Excel tra giá trị  𝝌 :
Dùng Excel tra giá 𝜷trị  𝝌𝜷 :
𝟐(𝒌)
Tìm hàm CHIINV. Muốn tra 2(𝑘)χ2(k) : nhập β vào cửa sổ
Tìm hàm CHIINV. Muốn tra 𝜒
Tìm hàm CHIINV. Muốn 𝛽tra 𝜒 , ta _βnhập
2(𝑘) 𝛽 vào𝛽 cửa
, ta nhập vào sổ
cửa sổ
Probability, nhập k vào cửa sổ Deg_freedom.
𝛽
Probability và nhập
Probability k vàokcửa
và nhập vào sổ
cửaDeg_freedom.
sổ Deg_freedom.

𝟐(𝟐𝟓)
⟹ 𝝌𝟎,𝟎𝟓
⟹ 𝝌≈ 𝟑𝟕,≈𝟔𝟓𝟐𝟓.
𝟐(𝟐𝟓)
𝟑𝟕, 𝟔𝟓𝟐𝟓.
𝟎,𝟎𝟓
phân phối chuẩn với trung bình là 20g.  Để ước  lượng sự
phân tán Mức
Ví du: của hao
mức  hao  phí  này,  người ta sở̉
phí nguyên liệu ở̉ một cơ cânsảnngẫu
xuất nhiên

25bnn
sản có phân phối chuẩn với
phẩm  và  thu  được kết trung bình là 20g. Để ước
quả sau
lượng sự phân tán của mức hao phí này, người ta cân ngẫu
nhiên 25 sản phẩm và thu được kết quả sau:
Hao phí nguyên liệu (g) 19,5 20,0 20,5
Số  sản  phẩm  tương  ứng 5 18 2
a.Với độ tin cậy 0.90, hãy ước lượng mức độ phân tán này?

Với  độ  tin  cậy  0,90,  hãy  ước  lượng  mức  độ  phân  tán  này.  
b. Với độ tin cậy 95%, hãy xem mức độ phân tán tối thiểu
(tối đa) là bao nhiêu?
1. X= mức hao phí nguyên liệu khi sản xuất 1 sản phẩm (gam)
2. X ~ N(20, σ2).
3. Lập bảng tần số …: ta có S*2 = 0.07
Giải
𝑋Giải
A. Tìm KTCĐX
∶= mức cho
haoσphí 2:
nguyên liệu khi sản xuất một sản phẩm.
𝑋 ∶=(20;
𝑋~𝑁 mức𝜎hao
2 ) phí nguyên liệu khi sản xuất một sản phẩm.
.
— Chọn thống kê: 2
𝑋~𝑁 (20;∗2𝜎 ).=1 n.S
G 3
*2/σ2 tuân theo quy luật χ2(n)
2
𝑛 = 25; 𝑠 ∗2= 1∑𝑖=1 3
( 𝑥𝑖 − 20 ) 𝑛
2 𝑖 = 0,07.
= 25; 𝑠 = ∑𝛼𝑖=1(𝑥
𝑛 Giải 𝑛
𝑖 − 20) 𝑛𝑖 = 0,07.
1−𝛾
𝑛
Với𝑋𝛾∶= 0,90,hao
= mức ta có 𝛼= 1−𝛾
phí nguyên = 0,05.
liệu khi sản xuất một sản phẩm.
Với 𝛾 = 0,90,
(20; 2
𝜎 ).ta có2 = 2 = 0,05.
2(𝑛𝑋~𝑁
) 2(25) 2 2
2(𝑛 ) 2(25)
𝜒𝛼 2(𝑛 )= 𝜒 2(25)
∗2 = 37,65,
1 3 𝜒
∑𝑖=1(𝑥𝑖𝜒 2(𝑛
𝛼 )= 2𝜒
)=𝑛𝜒 2(25)= 14,61.
𝜒2 𝛼 𝑛 ==25; 𝜒 𝑠
0,05
0,05
== 37,65,
𝑛
− 20
1−
2 𝛼 𝑖 = 0,07.
0,95
0,95 = 14,61.
𝛼 1−𝛾1−
Vì2vậy,
Với 𝛾 ước  lượng  của  mức  độ  phân  tán
= 0,90, ta có = 2 0,05.
= là
Vì vậy,
2(𝑛 ) ước  lượng  của  mức  độ  phân  tán
2(25)
2 2
2(𝑛 ) 2(25) là
𝜒 tin cậy
— Khoảng 𝛼 = 𝜒đối = 37,65,
0,05 xứng cho σ𝜒
2 1−
là: 𝛼 = 𝜒0,95 = 14,61.
2 𝑛𝑠 ∗2 𝑛𝑠 ∗2 2
𝑛 𝑠 ∗2 𝑛 𝑠 ∗2 ≈ (0,0464; 0,1198
là )
2(𝑛 ) ; ; 2(𝑛 )
Vì vậy, ước  lượng  của  mức  độ  phân  tán
𝜒 𝛼 2(𝑛 ) 𝜒 2(𝑛𝛼 )
≈ ( 0,0464; 0,1198 )
𝜒 𝛼𝑛 𝑠 ∗2 1−
𝜒 𝑛 𝑠𝛼∗2
2 2
1−
22(𝑛 ) ; 22(𝑛 ) ≈ (0,0464; 0,1198)
𝜒𝛼 𝜒 𝛼
1− 2
2

— Vì vậy: Khoảng TCĐX cho σ2 là: (0.0464; 0.1198)


TH 2. Nếu μ chưa biết:

Chọn TK:

Tương tự ta có các KTC cho σ2:

Khoảng tin cậy đối xứng cho σ2:

(!!!).! ! (!!!).! !
( ! !!! ; ! !!! )
!!/! !!!!/!
Khoảng tin cậy bên trái cho σ2 là

(! − 1). ! !
(0, ! !!!
)
!!!!
Khoảng tin cậy bên phải cho σ2là

(! − 1). ! !
( ! !!!
, +∞)
!!
Ví dụ
Mức hao phí nguyên liệu ở một  cơ  sở sản xuất là bnn có
Ví du: Mức hao phí nguyên liệu ở một cơ sở sản xuất là
phân phối chuẩn.  Để ước lượng sự phân tán của mức hao
bnn có phân phối chuẩn. Để ước lượng sự phân tán của
phí  
mức này,  
hao người ta người
phí này, cân ngẫu nhiên
ta cân ngẫu25 sản25phẩm
nhiên và thu
sản phẩm và
được
thukếtđược quả
kếtsau
quả sau:

Hao  phí  nguyên  liệu (g) 19,5 20,0 20,5


Số  sản  phẩm  tương  ứng 5 18 2

Với độ tin cậy 0,90, hãy ước lượng mức độ phân tán này?
Với  độ  tin  cậy  0,90,  hãy  ước  lượng  mức  độ  phân  tán  này.  
(ước lượng giá trị tối thiểu, tối đa của mức độ phân tán)
X = mức hao phí nguyên liệu khi sản xuất một sản phẩm (gam);

X ~ N(μ, σ2). Lập bảng tần số .. S2 = 0.0692

Tìm khoảng TCĐX cho σ2

— Chọn TK G = (n-1)S2/σ2 tuân theo quy luật Χ2(n-1) = Χ2(24)

— Với γ = 0.9 => α/2 = 0.05 => Χ2(24)0.05 = 36.42; Χ2(24)0.95 = 13.8

— Khoảng TCĐX cho σ2 là: (!!!).! ! (!!!).! !


( ! !!! ; ! !!! )
! !
!/! !!!/!
— Thay số …

— Đáp số: Khoảng TCĐX cho độ phân tán thuộc (0.0456; 0.11990
B. Tìm KTCBT cho σ2

1. Chọn TK G = (n-1)S2/σ2 tuân theo quy luật Χ2(n-1) = Χ2(24)

2. γ = 0.95 => α = 0.05 => χ2(24)0.05 = 36.42

3. Vậy KTCBT cho σ2 là:


(! − 1). ! !
(0, ! !!!
)
!!!!
4. Thay số: KTCBT cho σ2 là: (0; 24*0.0692/36.42) = (0; 0.0456)

Vậy giá trị tối đa của độ phân tán là 0.0456


3. Ước lượng khoảng tin cậy cho xác suất

Thường điều tra mẫu có kích thước n ≥ 100 hoặc

[[nf >= 10 và n(1-f) >= 10], thì thống kê G sau tuân theo quy
luật chuẩn hóa.

Với độ tin cậy 1 –α cho trước, tìm được hai giá trị tới hạn
chuẩn:

Suy ra
Khi đó có các khoảng tin cậy đối xứng, phải, trái tương
ứng:
! 1−! ! 1−!
!− !!/! ; ! + !!/!
! !
! 1−!
!− !! ; 1
!
! 1−!
0; ! + !!
!

Độ dài khoảng tin cậy ngắn nhất trong trường hợp đối
xứng

Bài toán xác định kích thước mẫu, độ tin cậy làm tương tự
các trường hợp ước lượng cho kỳ vọng.
Ví du: Để ước tính số lượng tiền giả của một loại giấy bạc trên
thị trường, người ta đưa vào lưu thông thêm 200 tờ bạc giả loại
này đã được đánh dấu. Một thời gian ngắn sau, kiểm tra 600 tờ
bạc giả loại này thấy có 15 tờ được đánh dấu. Với độ tin cậy 95%,
hãy ước lượng số tờ bạc giả trên thị trường?
-Căn cứ trên câu nói xuất hiện tần số để đặt biến cố
A =“ kiểm tra được tờ bạc giả được đánh dấu”
- f = f(A) = 15/600; p := P(A)
-Gọi N là tổng số tờ bạc giả trên thị trường =>
P = P(A) = 200/(N+200)

- Cần ước lượng N, thông qua ước lượng p:


BT: Tìm khoảng TCĐX cho p
Chọn TK

Với γ = 0.95 => α/2 = 0.025; u0.025 = 1.96

Vậy KTCĐX cho p là:


Ta có 𝑛𝑓 > 10 và 𝑛(1 − 𝑓) > 10, nên khoảng tin cậy của p là
𝑓(1−𝑓) 𝑓(1−𝑓)
𝑓 − 𝑢𝛼 ; 𝑓 + 𝑢𝛼 .
2 √𝑛 2 √𝑛
0,025 − 0,0125 < 𝑝 < 0,025 + 0,0125
Thay số: … 200
0,0125 < < 0,0375 5133 < 𝑁 < 15800
𝑁+200
Vậy KTCĐX chotinpcậy
với  độ là 95%.
(0.0125; 0.0375 ) => 0.0125 < 200/(200+N)< 0.0375

=> 5133 < N < 15800


Ví dụ: Kiểm tra ngẫu nhiên 400 sản phẩm do một máy sản
xuất, thấy có 20 phế phẩm. Biết rằng nhà máy sản xuất
được 4000 sản phẩm.

a. VớI độ tIn cậy 0,95, hãy ước lượng tỉ lệ phế phẩm (tối
đa, tối thiểu) của máy đó́?
b. Với độ tin cậy 95% khi ước lượng tỷ lệ phế phẩm VỚI độ
chính xác không vượt quá 20 sản phẩm thì kích thước mẫu
cần đạt được là bao nhiêu?

c. Khi ước lượng tỷ lệ phế phẩm muốn sai số là 0.02, kích


thước mẫu không đổi thì độ tin cậy cần có là bao nhiêu?
A=“k tra được phế phẩm”, f= f(A) = 0.05, p:= P(A)

BT: Tìm KTCĐX cho p

+ Chọn TK G = {(f-p)/[f(1-f)]1/2}*n1/2 tuân theo quy luật N(0; 12) vì


n>100

+Trong đó: ϒ = 0.95 => α/2 = 0.025; u0.025 = 1.96


+ KTCĐX cho p là:

= (0.05 – 1.96*[0.05*0.95]1/2/4001/2; 0.05 + 1.96*[0.05*0.95]1/2/4001/2


)

= (0.0286; 0.0714)
b. Tìm kích thước mẫu khi UlKTC cho P là tỷ lệ phế phẩm:
— Gọi ε là sai số khi ULKTC cho p
— Ta có ε≥ u_α/2*[f(1-f)]1/2/n1/2
— => n ≥ 1824.76
— KL:KTM tối thiểu thoả mãn đề bài là: 1825
c. Tìm độ tin cậy khi ULKTCĐX cho P là tỷ lệ phế phẩm:
— Gọi ε là sai số khi UL KTCĐX cho p.
— Ta có ε= u_α/2*[f(1-f)]1/2/n1/2 => u_α/2 = 1.8353
— => ϒ = 2φ0(1.8353) = 0.9335
— KL:Vậy độ tin cậy thoả mãn đề bài là 93.35%.
3.13. A =“kiểm tra được hộ dùng máy bơm A”; f = f(A) = 1/3; p := P(A)

+ Gọi N= số hộ dùng máy bơm; P= Tổng số hộ dùng máy bơm A/ Tổng số hộ


dùng máy bơm = 550/N

+ Tìm KTCĐX cho p:

Chọn TK G = G = (f-p)*[f(1-f)]1/2/n1/2 tuân theo quy luật N(0; 12) vì n = 450 >100

KTCĐX cho p là:

Trong đó ϒ = 0.95 => α/2 = 0.025; U0.025 = 1.96

Thay số ta có KTCĐX cho p là (0.2899; 0.3769) => 0.2899< 550/N< 0.3769

=> 1459.273 <N<1897.2059 => 1460 <= N <= 1897


Các dạng bài toán phần ước lượng;

Bài toán 1: cho mẫu, cho độ tin cậy γ , xác định khoảng
tin cậy đối xứng, trái (giá trị tối đa), phải (giá trị tối
thiểu);

Bài toán 2: Cho độ tin cậy γ và độ chính xác ε. Hãy xác


định kích thước mẫu n định lấy.

Bài toán 3: Cho kích thước mẫu n định lấy và độ chính


xác ε. Hãy xác định độ tin cậy γ.
Bài tập tổng hợp phần ước lượng:

1. Chữa bài tập trong sách

2. Làm một số đề thi phần ước lượng

You might also like