You are on page 1of 23

CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT MẪU VÀ BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG

THAM SỐ LÝ THUYẾT
Bài 1: Các tham số đặc trưng mẫu
I. Đám đông, mẫu

+ Đám đông

+ Mẫu

+ Phân loại mẫu

II. Các cách biểu diễn số liệu mẫu

1. Dãy thống kê

2. Đa giác tần số - Đa giác tần suất

3. Biểu đồ hình quạt

4. Biểu đồ hình chữ nhật

III. Các tham số đặc trưng mẫu

1. Trung bình mẫu

2. Phương sai mẫu

3. Phương sai mẫu điều chỉnh

4. Độ lệch tiêu chuẩn mẫu, độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh

5. Tần suất mẫu

Bài 2: Ước lượng điểm một số tham số lý thuyết


I. Một số loại ước lượng

II. Một số kết quả


Bài 3: Ước lượng khoảng một số tham số lý thuyết
I.Bài toán tổng quát

II. Bài toán ước lượng cho vọng toán a (ước lượng cho giá trị trung bình)

1. Trường hợp mẫu lớn (n  30) và  chưa biết

Với độ tin cậy  thì khoảng tin cậy của vọng toán a là:

s s
( x  ; x  )  ( x  u  . ; x  u . )
2 n 2 n


Trong đó: u 2 là giá trị tới hạn chuẩn mức và   1   .
2

Ví dụ 1: Điều tra mức thu nhập của 100 công nhân nhà máy B, được mức thu nhập
trung bình là 4,2 triệu đồng /tháng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 1,2 triệu
đồng/tháng. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng mức thu nhập trung bình của tất cả
công nhân ở nhà máy B.

Ví dụ 2: Đo chiều cao của 200 thanh niên ở 1 khu dân cư, người ta được bảng số
liệu sau:

Chiều cao (cm) [152;158) [158;164) [164;170) [170;178) [178;182)


Số thanh niên 48 73 30 37 12
Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng chiều cao trung bình của tất cả thanh
niên ở khu dân cư ấy.

2. Trường hợp mẫu bé (n < 30),  chưa biết

Chỉ xét X  N (a; 2 )

Với độ tin cậy  cho trước, khoảng tin cậy của vọng toán a là:

s s
( x  ; x  )  ( x  t  (n  1). ; x  t  (n  1). )
2 n 2 n


Trong đó: t 2 (n  1) là giá trị tới hạn Student mức của (n-1) bậc tự do và   1   .
2
Ví dụ 1: Theo số liệu thu được từ 25 con rùa biển quý hiếm thuộc vùng biển Ấn
Độ Dương, có tuổi thọ trung bình là 165 năm và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 7,6
năm. Với độ tin cậy là 90% hãy ước lượng tuổi thọ trung bình của tất cả các con
rùa biển quý hiếm ở vùng biển này. Biết rằng tuổi thọ mỗi con rùa biển là đại
lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối chuẩn.

Ví dụ 2: Điều tra doanh thu (triệu đồng/tháng) của 16 cửa hàng kinh doanh sữa bột
tại Hà Nội, người ta được bảng số liệu sau:

Doanh thu (triệu đồng/tháng) 90 95 107 120 125


Số cửa hàng 3 2 4 2 5
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng doanh thu trung bình của tất cả các cửa
hàng kinh doanh sữa bột tại Hà Nội. Biết rằng doanh thu của mỗi cửa hàng này là
đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.

III. Bài toán ước lượng cho xác suất p (ước lượng cho tỉ lệ)

Cho p là tỉ lệ phần tử mang đặc tính A của đám đông. Để ước lượng cho p,
người ta chọn một mẫu có kích thước n, xác định f0 .

Ta chỉ xét trường hợp n. f 0 (1  f 0 )  20 .

Với độ tin cậy  cho trước thì khoảng tin cậy của p là:

f 0 .(1  f 0 ) f 0 .(1  f 0 )
( f0  u . ; f0  u . )
2 n 2 n


Trong đó: u 2 là giá trị tới hạn chuẩn mức và   1   .
2

Ví dụ 1: Điều tra 500 hộ gia đình ở thành phố Hà Nội, người ta thấy có 275 hộ sử
dụng truyền hình cáp. Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng tỉ lệ hộ sử dụng truyền
hình cáp ở thành phố Hà Nội.

Ví dụ 2: Cân thử 100 quả xoài chín ở một nhà vườn thuộc tỉnh Vĩnh Long, người
ta được bảng thống kê sau:

Khối lượng (kg) [0,4;0,56) [0,56;0,63) [0,63;0,71) [0,71;0,9)


Số quả 17 28 32 23
Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng tỉ lệ các quả xoài chín có khối lượng từ 0,63 kg
trở lên ở nhà vườn này.

Ví dụ 3: Đo chiều cao của 200 học sinh lớp 1 ở tỉnh B, người ta được bảng thống kê sau:

Chiều cao (cm) 116 118 120 122 124


Số học sinh 15 40 65 60 20
Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng số học sinh lớp 1 có chiều cao dưới 120
cm ở tỉnh B. Cho biết tỉnh B có 80.000 học sinh lớp 1.

IV. Bài toán ước lượng cho phương sai  2 (ước lượng cho độ phân tán)

Giả sử X  N (a; 2 ) và  2 chưa biết. Ta lấy mẫu kích thước n.

1. Trường hợp vọng toán a đã biết (sgk)

2. Trường hợp vọng toán a chưa biết

Với độ tin cậy  cho trước, khoảng tin cậy của  2 là:
2 2
(n  1).s (n  1).s
( 2 ; )
  (n  1)  2  (n  1)
1
2 2

 2 (n  1) là giá trị tới hạn khi bình phương mức  của (n-1) bậc tự do;
2 2

 2  (n  1) là giá trị tới hạn khi bình phương mức 1   của (n-1) bậc tự do
1
2 2

và   1   .

Ví dụ 1: Theo dõi mức tiêu thụ điện của các hộ gia đình ở vùng H, người ta được bảng số liệu sau:

Mức tiêu thụ điện (kwh/tháng) 95 121 143 167 195


Số hộ gia đình 9 16 22 21 18
Với độ tin cậy 95%, hãy ước lượng độ phân tán về mức tiêu thụ điện của các
hộ gia đình ở vùng H. Giả thiết rằng mức tiêu thụ điện của mỗi hộ gia đình ở vùng
đó là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.
Ví dụ 2: Tuổi thọ của người dân ở 1 vùng là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Điều
tra một số người dân ở vùng đó, người ta có bảng thống kê sau:

Tuổi thọ (năm) 60 65 68 74 79


Số người 8 15 30 22 16
Với độ tin cậy 90%, hãy ước lượng độ phân tán về tuổi thọ của người dân
vùng đó.

CHƯƠNG IV: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ


Bài 1: Kiểm định một tham số
I. Kiểm định cho vọng toán a (kiểm định giá trị trung bình)

Cho X  N (a; 2 )

1.Trường hợp mẫu lớn ( n  30 ) và  chưa biết

a.Bài toán 1:

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a  a0 ( a0 cho trước)

đối thuyết H1 : a  a0 (1)

Mức ý nghĩa  cho trước.


*

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :


W= G 

X  a0  n 
: G  u  (2)
 S 

Ta được: u   ?

+ Với mẫu đã cho thay vào ta được: Gqs

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối thuyết H1 .

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W , ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời
chấp nhận giả thuyết H 0 .

b.Bài toán 2:

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a  a0 ( a0 cho trước)

đối thuyết H1 : a  a0

Mức ý nghĩa  cho trước.


*
+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :


W= G 

X  a0  n 
: G   u 
 S 

Tra bảng giá trị tới hạn chuẩn, ta được: u   ?

+ Với mẫu đã cho thay vào ta được: Gqs

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chập nhận đối thuyết H1 .

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W , ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời
chập nhận giả thuyết H 0 .

c.Bài toán 3:

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a  a0 ( a0 cho trước)

đối thuyết H1 : a  a0

Mức ý nghĩa  cho trước.


*

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :


W= G 

X  a0  n 
: G  u 
 S 2

Tra bảng giá trị tới hạn chuẩn, ta được: u   ?


2

+ Với mẫu đã cho thay vào ta được: Gqs

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u  thì Gqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối thuyết H1 .
2
+ Nếu Gqs  u  thì Gqs  W , ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời
2

chấp nhận giả thuyết H 0 .

b.Bài toán 2:
(1)  a  a0



(2)  W= G 
X  a0  n 

: G   u 
 S 

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối thuyết H1 .

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W , ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời
chấp nhận giả thuyết H 0 .

c.Bài toán 3:
(1)  a  a0



(2)  W= G 
X  a0  n 

: G  u 
 S 2 

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u  thì Gqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối thuyết H1 .
2

+ Nếu Gqs  u  thì Gqs  W , ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời
2

chấp nhận giả thuyết H 0 .

Ví dụ 1: Điều tra mức thu nhập của 100 công nhân nhà máy B, được thu nhập
trung bình là 5,6 triệu đồng /tháng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh là 1,4 triệu
đồng/tháng. Với mức ý nghĩa 5% liệu có thể cho rằng thu nhập trung bình của toàn
bộ công nhân nhà máy B là cao hơn 5,5 triệu đồng /tháng hay không? Biết rằng thu
nhập của mỗi công nhân là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối
chuẩn.

Ví dụ 2: Kiểm tra chiều dài 125 sản phẩm do 1 máy sản xuất, được bảng số liệu
sau:

Chiều dài (cm) 59,3 59,7 60 60,5 61


Số sản phẩm 15 20 26 36 28
Với mức ý nghĩa 5%, liệu có thể cho rằng: Chiều dài trung bình tất cả các sản
phẩm do máy đó sản xuất là 60cm hay không?

Bài làm:

Ví dụ 1:

Gọi X là thu nhập của mỗi công nhân nhà máy B (triệu đồng/tháng)  X  N (a; 2 ) .

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a  5,5

đối thuyết H1 : a  5,5

Mức ý nghĩa  = 0,05


* Vì n  100  30 và  chưa biết, nên:

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :


W= G 

X  a0  n 
: G  u 0,05 
 S 

Ta có: u 0,05  1,64

(5, 6  5,5). 100


+ Với mẫu đã cho thay vào ta được: Gqs   0, 7143
1, 4

* So sánh và kết luận:

Vì Gqs  0, 7143  1, 64  u0,05 nên Gqs  W


Ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời chấp nhận giả thuyết H 0 , tức là
mức thu nhập trung bình của toàn bộ công nhân nhà máy B là 5,5 triệu đồng/tháng.
Ví dụ 2:
Gọi X là chiều dài mỗi sản phẩm do máy đó sản xuất (cm) với E ( X )  a

x
s2 
Tính: 2
s 
s

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a  60

đối thuyết H1 : a  60

Mức ý nghĩa   0,05 .


* Vì n =125 > 30 và  chưa biết, nên:

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :


W= G 
X  a0   n 
: G  u 0,025 
 S 

Ta có: u 0,025  1,96

+ Với mẫu đã cho thay vào ta được:

(60, 236  60). 125


Gqs   4, 6933
0,5622

* So sánh và kết luận:

Ta thấy Gqs  4, 6933  1,96  u0,025  Gqs  W

Ta bác bỏ giả thuyết H 0 chấp nhận đối thuyết H1 , tức là chiều dài trung bình các
sản phẩm do máy đó sản xuất là khác 60cm.
2.Trường hợp mẫu bé ( n  30 ) và  chưa biết
a.Bài toán 1:

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a  a0 ( a0 cho trước)

đối thuyết H1 : a  a0 (1)

Mức ý nghĩa  cho trước.


*

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :


W= T 
X  a0  n 
: T  t (n  1)  (2)
 S 

Ta có: t  (n  1)  ?

+ Với mẫu đã cho thay vào ta được: Tqs

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Tqs  t (n  1) thì Tqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối thuyết H1 .

+ Nếu Tqs  t (n  1) thì Tqs  W , ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm
thời chấp nhận giả thuyết H 0 .

b.Bài toán 2: (1)  a  a0



(2)  W= T 

X  a0  n 

: T  t (n  1) 
 S 

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Tqs  t (n  1) thì Tqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chập nhận đối thuyết H1 .

+ Nếu Tqs  t (n  1) thì Tqs  W , ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm
thời chập nhận giả thuyết H 0 .
c.Bài toán 3:
(1)  a  a0



(2)  W= T 

X  a0  n 

: T  t  (n  1) 
 S 2 

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Tqs  t  (n  1) thì Tqs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối thuyết H1 .
2

+ Nếu Tqs  t  (n  1) thì Tqs  W , ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm
2

thời chấp nhận giả thuyết H 0 .

Ví dụ : Thời gian sống của một loài cá cảnh là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy
luật phân phối chuẩn. Nghiên cứu 26 con cá cảnh của loài ấy, thấy thời gian sống
trung bình là 70,5 tháng và độ lệch tiêu chuẩn mẫu là 3,7 tháng. Với mức ý nghĩa
5%, liệu có thể cho rằng thời gian sống trung bình của loài cá cảnh ấy là nhỏ hơn
72 tháng hay không?

Bài làm:

Gọi X là thời gian sống của mỗi con cá cảnh loài ấy (tháng)  X  N (a; 2 )

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a  72

đối thuyết H1 : a  72

Mức ý nghĩa   0,05

* Vì n = 26 < 30 và  chưa biết, nên:

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :


W= T 
X  a0   n 
: T  t0,05 (25) 
 S 

Ta có: t 0,05 (25)  1,708


+ Với mẫu đã cho thay vào ta được:

26
s .3, 7  3, 7733
25
(70,5  72). 26
Tqs   2, 027
3, 7733

* So sánh và kết luận:


Tqs  2, 027  1, 708  t0,05 (25)  Tqs  W

Ta bác bỏ giả thuyết H 0 chấp nhận đối thuyết H1 , tức là thời gian sống trung bình của
loài cá cảnh đó là nhỏ hơn 72 tháng.

II. Kiểm định cho phương sai (kiểm định sự phân tán)

Cho X  N (a; 2 )

1.Bài toán 1:

* Kiểm định giả thuyết H 0 :  2   02 (  02 cho trước)

đối thuyết H1 :  2   02 (1)

Mức ý nghĩa  cho trước.


* Vì a chưa biết, nên:

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :

 2 (n  1).S 2 2 
W=    :    2
 ( n  1)  (2)
  2
0 

Ta có: 2 (n  1)  ?

+ Với mẫu đã cho thay vào ta được:  qs


2

* So sánh và kết luận:


+ Nếu  qs   (n  1) thì  qs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chập nhận đối thuyết
2 2 2

H1 .

+ Nếu  qs   (n  1) thì  qs  W , ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên


2 2 2

tạm thời chập nhận giả thuyết H 0 .

2.Bài toán 2:

(1)  2  02

 2 (n  1).S 2 2 
(2)  W=   :    2
1 ( n  1) 
 02 

* So sánh và kết luận:

+ Nếu  qs  1 (n  1) thì  qs  W , ta bác bỏ giả thuyết H 0 , chấp nhận đối


2 2 2

thuyết H1 .

+ Nếu  qs  1 (n  1) thì  qs  W , ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0


2 2 2

nên tạm thời chấp nhận giả thuyết H 0 .

3.Bài toán 3:

(1)  2  02

 2 (n  1).S 2 
(2)  W=   : Hoac  2
  2
 ( n  1) hoac  2
  2
 ( n  1) 
02 1
 2 2 

* So sánh và kết luận:

+ Nếu  qs    (n  1) hoặc  qs  1 2 (n  1) thì  qs  W


2 2 2 2
2


+ Nếu 1
2
 ( n  1)   qs
2
  2
 (n  1) thì  qs 2  W
2 2
Ví dụ 1: Các bao xi măng được đóng gói với quy định về độ lệch tiêu chuẩn của
khối lượng là 0,5 kg. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng độ phân tán của khối lượng các
bao xi măng không đúng quy định, người ta kiểm tra 100 bao thu được kết quả sau:

Khối lượng (kg) [48,5;49) [49;49,5) [49,5;50) [50;50,5) [50,5;51)


Số bao 8 24 40 16 12
Với mức ý nghĩa 5% có nên chấp nhận ý kiến trên hay không? Biết rằng khối
lượng của mỗi bao xi măng là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối
chuẩn.

Bài làm

Gọi X là khối lượng của mỗi bao xi măng (kg)  X  N (a; 2 )

Ta có bảng thống kê dạng điểm sau:

X (kg) 48,75 49,25 49,75 50,25 50,75


m 8 24 40 16 12
2
Ta tính: x  49, 75; s 2  0,3; s  0,303;

* Kiểm định giả thuyết H 0 :  2  0,52

đối thuyết H1 :  2  0,52

Mức ý nghĩa   0,05 .


* Vì a chưa biết, nên:

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :

 2 (n  1).S 2 
W=    : Hoac  2   0,025
2
(99) hoac  2   0,975
2
(99) 
  2
0 

Ta có: 0,025
2
(99) 129,561 ; 0,975
2
(99)  74,222
(100  1).0,303
+ Với mẫu đã cho thay vào ta được:  qs   119,988
2

0,52

 0,975
2
(99)  74,222   qs2  119,988  129,561  0,025
2
(99)
* So sánh và kết luận: :
  qs2  W

Ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời chấp nhận giả thuyết H 0 ,
tức là độ phân tán khối lượng các bao xi măng là đúng quy định đề ra.

Ví dụ 2: Chiều cao của thanh niên ở vùng A và vùng B là các đại lượng ngẫu nhiên
có phân phối chuẩn. Biết rằng độ lệch tiêu chuẩn chiều cao thanh niên vùng A là
4,1 cm. Chọn ngẫu nhiên 50 thanh niên ở vùng B được độ lệch tiêu chuẩn mẫu
điều chỉnh là 3,9 cm. Với mức ý nghĩa 0,05 có thể cho rằng: thanh niên ở vùng B
có chiều cao đồng đều hơn thanh niên ở vùng A hay không?

Bài làm

Gọi X là chiều cao của mỗi thanh nhiên ở vùng B (cm)  X  N (a; 2 )

* Kiểm định giả thuyết H 0 :  2  4,12

đối thuyết H1 :  2  4,12

Mức ý nghĩa   0,05 .


* Vì a chưa biết, nên

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :

 2 (n  1).S 2 2 
W=    :    0,95 (49) 
2

  2
0 

Ta có: 0,95 (49)  34,764


2

(50  1).3,92
+ Với mẫu đã cho thay vào ta được:    44,3361
2
qs
4,12
* So sánh và kết luận:

 qs 2  44,3361   0,95
2
(49)  34,764   qs 2  W

Ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời chấp nhận giả thuyết H 0 ,
tức là thanh niên ở vùng A và vùng B có chiều cao đồng đều như nhau.

Bài 2: Kiểm định so sánh hai tham số


I. Kiểm định so sánh 2 vọng toán
Cho X 1  N (a1; 12 ) và X 2  N (a2 ; 22 ) . Để so sánh a1 , a2 : từ 2 đám đông người ta lấy 2
mẫu độc lập có kích thước n1 , n2 . Ta xét trường hợp: n1  n2  2  30 .

1.Bài toán 1:

* Kiểm định giả thuyết H 0 : a1  a2

đối thuyết H1 : a1  a2 (1)

Mức ý nghĩa  cho trước.


*

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :

 
 
 X1  X 2 
W= G  : G  u  (2)
2 2
 S1 S2 
  
 n1 n2 

Ta có: u   ?

+ Với hai mẫu đã cho thay vào ta được: Gqs

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W .

2.Bài toán 2:

(1)  a1  a2

 
 
 X1  X 2 
(2)  W= G  : G   u 
2 2
 S1 S2 
  
 n1 n2 
* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W

+ Nếu Gqs  u thì Gqs  W

3.Bài toán 3:

(1)  a1  a2

 
 
 X1  X 2 
(2)  W= G  : G  u 
2 2
 S1 S2 2
  
 n1 n2 
* So sánh và kết luận:

+ Nếu Gqs  u  thì Gqs  W .


2

+ Nếu Gqs  u  thì Gqs  W .


2

Ví dụ: Có 2 máy A và B cùng sản xuất một loại sản phẩm. Kiểm tra chiều dài 30 sản phẩm của mỗi máy
thu được kết quả sau:

Sản phẩm Của máy A Của máy B


Trung bình mẫu 45,4cm 46,2cm
Độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh 1,3cm 1,6cm
Với mức ý nghĩa 5% liệu có thể cho rằng: chiều dài trung bình các sản phẩm do 2
máy trên sản xuất là như nhau hay không? Biết rằng, chiều dài sản phẩm do mỗi
máy sản xuất là các đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn.

Bài làm:

Gọi X 1 , X 2 lần lượt là chiều dài sản phẩm do máy 1 và máy 2 sản xuất (cm).
 X 1  N ( a1 ; 12 ) ; X 2  N (a2 ; 22 ) .
* Kiểm định giả thuyết H 0 : a1  a2

đối thuyết H1 : a1  a2

Mức ý nghĩa   0,05 .

* Vì n1  n2  2  30  30  2  58  30 và  1 , 2 chưa biết nên:

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :

 
 
 X1  X 2 
W= G  : G  u 0,025 
2 2
 S1 S2 
  
 n1 n2 

Ta có: u 0,025  1,96


45, 4  46, 2
Gqs   2,1254
+ Với hai mẫu đã cho thay vào ta được: 1,32 1, 62

30 30

* So sánh và kết luận:

Ta thấy Gqs  2,1254  1,96  u0,025  Gqs  W

Ta bác bỏ giả thuyết H 0 chấp nhận giả thuyết H1 , tức là chiều dài trung
bình các sản phẩm do 2 máy sản xuất là khác nhau.

II. Kiểm định so sánh 2 phương sai

Cho X 1  N (a1; 12 ) và X 2  N (a2 ; 22 ) . Để so sánh 12 , 22 : từ 2 đám đông người ta lấy
2 mẫu độc lập có kích thước n1 , n2 .

1.Bài toán 1:

* Kiểm định giả thuyết H 0 :  12   22

đối thuyết H1 :  12   22 (1)


Mức ý nghĩa  cho trước.
*

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :

 S1
2

W=  F  2 : F  f (n1  1; n2  1)  (2)
 S2 

Tra bảng giá trị tới hạn Fisher, ta được: f  (n1  1;n 2  1)  ?

+ Với 2 mẫu đã cho thay vào ta được: Fqs

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Fqs  f  (n1  1; n2  1) thì Fqs  W .

+ Nếu Fqs  f  (n1  1; n2  1) thì Fqs  W .

2.Bài toán 2:

(1)  12   22

 S1
2

(2)  W=  F  2 : F  f1 (n1  1; n2  1) 
 S2 

* So sánh và kết luận:

+ Nếu Fqs  f1 (n1  1; n2  1) thì Fqs  W .

+ Nếu Fqs  f1 (n1  1; n2  1) thì Fqs  W .

3.Bài toán 3:

(1)  12   22

 S1
2

(2)  W=  F  2 : Hoac F  f  ( n1  1; n2  1) hoac F  f  (n1  1; n2  1) 
1
 S2 2 2 

* So sánh và kết luận:


+ Nếu Fqs  f 2 (n1  1; n2  1) hoac Fqs  f1 2 (n1  1; n2  1) thì Fqs  W .

+ Nếu f1 2 (n1  1; n2  1)  Fqs  f 2 (n1  1; n2  1) thì Fqs  W .

Ví dụ: Giá của mặt hàng A và B là các đại lượng ngẫu nhiên tuân theo quy luật
phân phối chuẩn. Kiểm tra 25 điểm kinh doanh mặt hàng A được độ lệch tiêu
chuẩn mẫu điều chỉnh của giá là 5 nghìn đồng. Kiểm tra 30 điểm kinh doanh mặt
hàng B được độ lệch tiêu chuẩn mẫu điều chỉnh của giá là 5,7 nghìn đồng. Với
mức ý nghĩa 5% liệu có thể cho rằng giá của mặt hàng A là ổn định hơn giá của
mặt hàng B hay ko?

Bài làm:

Gọi X 1 , X 2 lần lượt là giá của mặt hàng A và mặt hàng B (nghìn đồng).
 X 1  N ( a1 ; 12 ) ; X 2  N (a2 ; 22 ) .

* Kiểm định giả thuyết H 0 :  12   22

đối thuyết H1 :  12   22

Mức ý nghĩa  =0,05.


* Vì a1 và a2 chưa biết, nên:

+ Miền bác bỏ giả thuyết H 0 :

 S1
2

W=  F  2 : F  f 0,95 (24;29) 
 S2 
1 1
Ta có: f 0,95 (24;29)    0,5128
f 0,05 (29;24) 1,95

52
+ Với 2 mẫu đã cho thay vào ta được: Fqs   0, 7695
5, 7 2

* So sánh và kết luận:


Fqs  0, 7695  f 0,95 (24; 29)  0,5128  Fqs  W
Ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H 0 nên tạm thời chấp nhận giả thuyết
H 0 , tức là giá của mặt hàng A và mặt hàng B là ổn định như nhau.

You might also like