You are on page 1of 8

CHƯƠNG III- BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG

I/Cơ sở lý thuyết
1. Ước lượng kì vọng toán của ĐLNN

a, Trường hợp X ~ N(µ; ), với đã biết

TH1: khoảng tin cậy đối xứng của µ

TH2: khoảng tin cậy phải ( ước lượng giá trị tối thiểu )
TH3: khoảng tin cậy trái ( để ước lượng giá trị tối đa )

b, ĐLNN X phân phối theo quy luật chuẩn, phương sai chưa biết, n < 30

Vì X N( , 2
)  T=
n-1

( Khoảng tin cậy đối xứng ( 1= 2= /2)

Với =1- tìm được thỏa mãn:

P( )=1- =

Thay T ta có: P( - < < + )=1- =

Khoảng tin cậy đối xứng của : ( - ε, + ε) với ε =

( Khoảng tin cậy phải ( 1= 0, 2= ) ước lượng min, max

Với α (0,1) tìm được thỏa mãn:


P(T< )=1- =

Thay T vào P( - < )=1- =

khoảng tin cậy phải của (-,+) với ε =

= -
min

= +
max

( Khoảng tin cậy trái ( 1= , 2= ) ước lượng max, min

Với α (0,1) tìm được thỏa mãn:

P( )=1- =
Thay T vào P( + < )= 1- =

khoảng tin cậy trái của ( + ε,+ ) với ε =


max= +

= +
min

c, Trường hợp chưa biết quy luật phân phối của X nhưng n > 30

Do n >30  X≃N( , ≃ N(0,1)


)U=

Hoàn toàn tương tự phần a) ta có:

u
- Khoảng tin cậy đối xứng của µ: ( -ε, +ε) với ε = α/2

- Khoảng tin cậy phải của µ là ( - ,+ ) với ε = uα


µ = - u
min α

- Khoảng tin cậy trái của µ là (- , +ε) với ε = uα


µ = + u
max α

*Chú ý: Khi tìm ε, nếu σ chưa biết nhưng n > 30 ta dùng ước lượng điểm là
σ ≈ s(s’) trong một lần chọn mẫu

2. Kiểm định giả thuyết thống kê


a, Giả thuyết thống kê:

Giả thuyết về quy luật phân phối xác xuất của ĐLNN, về các tham số đặc
trung của ĐLNN hoặc về tính độc lập của các ĐLNN được gọi là giả thuyết
thống kê, kí hiệu là H0.
Một giả thuyết trái với giả thuyết H0 được gọi là đối thuyết, kí hiệu là H1.
Các giả thuyết thống kê có thể đúng hoặc sai nên ta cần kiểm định, tức là
tìm ra lí luận về tính thừa nhận hay không thừa nhận được của giả thuyết đó.
Việc kiểm định này được gọi là kiểm định thống kê.
b, Tiêu chuẩn kiểm định

c, Miền bác bỏ
d, Qui tắc kiểm định
Để kiểm định một cặp giả thuyết thống kê ta tiến hành như sau :
- Xác định bài toán kiểm định.
- Xây dựng một tiêu chuẩn kiểm định G thích hợp.
- Tìm miền bác bỏ Wα.
- Từ đám đông ta lấy ra một mẫu cụ thể kích thước n và tính gtn.
o Nếu gtn Wα thì bác bỏ H0 và chấp nhận H1.
o Nếu gtn Wα thì chưa có cơ sở bác bỏ H0.

e, Các sai lầm thường gặp

f, Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán


Trường hợp X ~ N(µ; ), với đã biết

Bài toán 1:

Bài toán 2:

Bài toán 3:
II/Bài toán
Bài toán 1 : Ước lượng thời gian trung bình mà sinh viên đại học Thương Mại dành ra để
học ngoại ngữ mỗi ngày.
Nghiên cứu về việc học ngoại ngữ của sinh viên đại học Thương Mại, nhóm 10 đã phỏng vấn
300 bạn sinh viên trong trường về thời gian học tiếng anh mỗi ngày và nhóm em thu được bản
phân phối thực nghiệm như sau :
Bảng phân phối thực nghiệm
Thời gian học (giờ) 0 (không học) 1–2 3–4 4–5
Trung bình khoảng 0 1,5 3,5 4,5
Số lượng sinh viên 18 210 60 12

Kích thước mẫu n = 300


Giải quyết bài toán :
Gọi X là thời gian học ngoại ngữ mỗi ngày của sinh viên Thương Mại

Do n = 300 > 30 nên ta coi X là một đại lượng ngẫu nhiên với phân phối chuẩn : X N( μ, )

 Đặt U = N( 0, 1)

● Ta có, thời gian trung bình học ngoại ngữ mỗi ngày của sinh viên Thương Mại là :

= = 1,93

● Vì kích thước mẫu đủ lớn nên ta có thể coi độ lệch tiêu chuẩn

= -n )

= × [ 210. + 60. 12. – 300.

] = 1,114

 = 1,055

● Với độ tin cậy 94%, ta có 1 - => = 0,06

 = 2,75
Với độ tin cậy và các giả thiết như trên ta có phân vị sao cho

P( <U< )=1–

 P( < < )=1–

P( - < < + ) = 1-

P ( < )
= 0,94

 p ( 1,762 < < 2,098 ) = 0,94


● Từ đó ta có khoảng tin cậy ( 1,762 ; 2,098 )

Vậy thời gian trung bình mà sinh viên đại học Thương Mại dành ra mỗi ngày để học
ngoại ngữ nằm trong khoảng ( 1,762 ; 2,098 ) .( đơn vị là giờ )

Bài toán 2: Phỏng vấn ngẫu nhiên 300 sinh viên năm nhất của trường đại học Thương mại thì
thấy có 194 sinh viên dành ra từ 1-2tr hàng tháng phục vụ cho việc học ngoại ngữ. Với độ tin cậy
97% hãy ước lượng số sinh viên năm nhất trung bình đã và đang dành tiền để đầu tư vào việc
học ngoại ngữ. Biết số sinh viên năm nhất của trường là 4150 người.
Giải
 A: số người dành tiền ra để học ngoại ngữ
Do n=300>30 nên ta coi A là một đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn
 n=300=> f=194/300=0,65
 q=1- f=0,35
 1-α=0,97 => α=0,03 => u / 2  2,71
f (1  f )
 u / 2  0,06
 Do p chưa biết và n khá lớn nên lấy p=n, khi đó: n
 Khoảng tin cậy đối xứng: ( f    p  f   ) =(0,59<p<0,71)
Vậy với độ tin cậy 97% thì số sinh viên năm nhất lựa chọn đầu tư tiền vào học ngoại ngữ là
(0,59;0,71)

You might also like