You are on page 1of 35

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT

THỐNG KÊ
Phần này, ta sẽ tìm hiểu về :
bài toán kiểm định cho tham số của tổng thể với
mức ý nghĩa (significance level) a cho trước.

Đây là một thủ tục quan trọng bậc nhất trong


thống kê, và có ứng dụng rộng rãi trong đời sống
cũng như hầu hết các lĩnh vực khoa học.
Ví dụ 1:
Trong một báo cáo nói rằng: “Thu nhập bình quân của
một người dân ở địa phương A là 2,75 triệu
đồng/tháng”.

Đây được coi là một giả thiết thống kê, giả thiết
này nói về một tham số đặc trưng (trung bình tổng
thể) của biến ngẫu nhiên X là thu nhập của người
dân ở địa phương A.
Ví dụ 2:
Một nhân viên kinh doanh cho rằng: “tỉ lệ sản
phẩm loại II của lô hàng là 12%”.

Đây được coi là một giả thiết thống kê, giả thiết
này nói về một tham số đặc trưng (tỉ lệ tổng thể)
của biến ngẫu nhiên biểu thị tỉ lệ sản phẩm loại II
của lô hàng.
Kiểm định giả thuyết
 Xây dựng giả thuyết (không) và đối thuyết.
 Sai lầm loại I và sai lầm loại II.
 Kiểm định kỳ vọng: Trường hợp biết .
 Kiểm định kỳ vọng: Trường hợp không biết .
 Kiểm định tỷ lệ.
Kiểm định giả thuyết thống kê

 Kiểm định giả thuyết là bài toán đi xác định có


nên chấp nhận hay bác bỏ một khẳng định về giá trị
của một tham số của tổng thể.

Các tham số thường kiểm định:  , , p


PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH
Xây dựng giả thuyết và đối thuyết
 Giả thuyết không ( ký hiệu H o ):
là một giả định thăm dò về tham số của tổng thể.

 Đối thuyết (ký hiệu H1 ) là khẳng định có trạng thái


đối lập với giả thuyết.

Sau khi kiểm định ta cần đi đến kết luận :


 Chấp nhận H o , bác bỏ H1
 Bác bỏ H o , chấp nhận H1
Lập giả thuyết
 Tổng quát, một bài toán kiểm định giả thuyết sẽ có
một trong 3 dạng dưới đây
(với  o là giá trị kiểm định).

H0 :   0 H0 :   0 H0 :   0
H1 :   0 H1 :   0 H1 :   0

Hai phía
Một phía Một phía
(Bên trái) (Bên phải)

 H o : luôn có trường hợp “=“.


Chú ý:
1) Giả thuyết Ho luôn có dấu “=“

2) Đối thuyết H1 hay dùng cho ý kiến cần kiểm


định
1) Có ý kiến cho rằng “mức thu nhập trung bình trong 1 tháng của
người dân là 3,5 triệu”

2) Có ý kiến cho rằng “mức thu nhập trung bình trong 1 tháng của
người dân là trên 3,5 triệu”

3) Có ý kiến cho rằng “mức thu nhập trung bình trong 1 tháng của
người dân không ít hơn 3,5 triệu”
Ví dụ 1:
Trong một báo cáo nói rằng: “Thu nhập bình quân của
một người dân ở địa phương A là 2,75 triệu
đồng/tháng”.

Gọi  : Thu nhập bình quân của một người dân

Giả thiết: H 0 :   2,75 (tr )

Đối thiết : H1 :   2,75 (tr )


Ví dụ 2:
Một nhân viên kinh doanh cho rằng: “tỉ lệ sản
phẩm loại II của lô hàng là 12%”.

Gọi p tỷ lệ sản phẩm loại 2 của lô hàng

Giả thiết: H 0 : p  0,12

Đối thiết : H1 : p  0,12


Nếu nhân viên kinh doanh phát biểu rằng: “ tỉ lệ
sản phẩm loại II của lô hàng dưới 12%”.

Gọi p tỷ lệ sản phẩm loại 2 của lô hàng

Giả thiết: H 0 : p  0,12

Đối thiết : H1 : p  0,12


Nếu nhân viên kinh doanh phát biểu rằng: “ tỉ lệ
sản phẩm loại II của lô hàng dưới 12%”.

Gọi p tỷ lệ sản phẩm loại 2 của lô hàng

Giả thiết: H 0 : p  0,12

Đối thiết : H1 : p  0,12


Hay một khách hàng sử dụng sản phẩm nghi ngờ
rằng: “tỉ lệ sản phẩm loại II lớn hơn 12%”.

Gọi p tỷ lệ sản phẩm loại 2 của lô hàng

Giả thiết: H 0 : p  0,12

Đối thiết : H1 : p  0,12


Sai lầm
 Bởi vì kiểm định giả thuyết dựa trên số liệu mẫu,
nên có khả năng xảy ra những sai lầm.

 Sai lầm loại I : là bác bỏ H0 khi nó đúng

 Sai lầm loại II : là chấp nhận H0 khi nó sai


Sai lầm loại I
 Sai lầm loại I : là bác bỏ H0 khi nó đúng

P(phạm sai lầm loại I)= 

 :mức ý nghĩa của kiểm định.


Sai lầm loại II
 Sai lầm loại II : là chấp nhận H0 khi nó sai
H1

P( xảy ra sai lầm loại II) : 

Power của kiểm định: 1 

 Rất khó để kiểm soát được sai lầm loại II.


 Trong kiểm định, để hạn chế gặp phải sai lầm loại II,
người ta thường sử dụng khẳng định “không bác bỏ H0”
và không dùng khẳng định “chấp nhận H0”.
KIỂM ĐỊNH VỀ GIẢ THIẾT TRUNG BÌNH
KIỂM ĐỊNH VỀ GIẢ THIẾT TRUNG BÌNH
TRƯỜNG HỢP Bài toán kiểm định Điều kiện bác bỏ Ho

Đã biết  H o :    o ; H1 :    o T1   z
H o :    o ; H1 :   o T1  z
H o :    o ; H1 :   o T1  z /2
Chưa biết  H o :    o ; H1 :    o T2   z
H o :    o ; H1 :   o T2  z
n  30
H o :    o ; H1 :    o T2  z /2
Chưa biết  H o :   o ; H1 :   o T2  t  n  1
H o :    o ; H1 :    o T2  t  n  1
n  30
H o :    o ; H1 :    o T2  t /2  n  1

T 
 x 
o n
; T2 
 x 
o n
1
 sx
KIỂM ĐỊNH VỀ GIẢ THIẾT TỶ LỆ
KIỂM ĐỊNH VỀ GIẢ THIẾT TỶ LỆ
Bài toán kiểm định Điều kiện bác bỏ Ho

H o : p  po ; H1 : p  po T   z

H o : p  po ; H1 : p  po T  z

H o : p  po ; H1 : p  po T  z /2

T
 f n  po  n
po 1  po 
KIỂM ĐỊNH VỀ GIẢ THIẾT PHƯƠNG SAI
KIỂM ĐỊNH VỀ GIẢ THIẾT PHƯƠNG SAI
Bài toán kiểm định Điều kiện bác bỏ Ho

H o :  2   2 o ; H1 :  2   2o  o  1  n  1
2 2

2
Ho :    2 2
; H1 :    2  o2  2  n  1
o o

H o :  2   2 o ; H1 :  2   2o  o2  12 / 2  n  1 hoặc
2 
o 2 /2  n  1
KIỂM ĐỊNH VỀ SO SÁNH 2 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
KIỂM ĐỊNH VỀ SO SÁNH 2 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
4.2.5. KIỂM ĐỊNH VỀ SO SÁNH 2 TỶ LỆ
4.2.6. KIỂM ĐỊNH VỀ TÍNH ĐỘC LẬP CỦA 2 BIẾN NGẪU NHIÊN

You might also like