You are on page 1of 4

Bài 3: Có tài liệu về tình hình TSCĐ của 1 doanh nghiệp như sau

+ Tài liệu năm báo cáo: Tổng NG cuối năm là 11.000 Trđ; Trong đó giá trị số TSCĐ dự trữ là
800 Trđ. Số phải tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao được chia thành các nhóm như sau:
Loại TSCĐ Tỷ lệ KH NG
1. PTVT 14 2.900
2. Nhà cửa, VKT 6 3.500
3. MMTB 18 7.700
4. TSCĐ khác 10 700
+ Tài liệu năm kế hoạch: Dự kiến tăng giảm TSCĐ như sau:
 Tháng 3 Hoàn thiện và đưa vào sử dụng phân xưởng số 7 mới được đầu tư, trị giá dự toán
lần cuối: 3.600 Trđ;
 Tháng 5 thanh lý 1 số MMTB hết hạn sử dụng, tổng NG là 900 Trđ; Thu thanh lý số
TSCĐ này là 300 Trđ; Chi phí cho thanh lý dự tính 100 trđ.
 Tháng 6 mua 2 ô tô, có giá mua 1 chiếc là 342 Trđ; chi phí chạy thử: 3 Trđ / xe; Lệ phí
trước bạ: 15 Trđ/xe;
 Tháng 7 đưa 1 TSCĐ trong kho ra sử dụng, NG là 300 Trđ
 Tháng 11 đưa đi giám định kỹ thuật và SCL định kỳ 1 số thiết bị có NG 1.500 trđ.
 Tháng 12 nhận bàn giao phân xưởng sản xuất số 8 trị giá 4.000 trđ 
Yêu cầu: 1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp (tỷ lệ khấu hao năm KH lấy theo tỷ
lệ khấu hao bình quân đầu năm KH).
2. Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN biết khấu hao luỹ kế đến đầu năm kế hoạch
là 6.000 Trđ; Doanh thu năm kế hoạch 32.500 Trđ; Lợi nhuận thuần 4.375 Triệu đồng
Bài làm
1) Tổng nguyên giá TSCĐ đầu năm kế hoạch: ∑NG = 15.600 Trđ đn

a) Phải tính khấu hao: ∑NG = ∑NG - NG = 15.600 – 800 = 14.800 (trđ)
đp đn k

2. Xác định tổng nguyên giá TSCĐ tăng trong năm - NG : t

NG = 3.600 + 2 x (342 + 3 + 15) + 4.000 = 8.320 (trđ)


t

a) Tổng NG tăng phải tính khấu hao: NG = 3.600 + 2 x (342 + 3 + 15) + 300 + 4.000 = 8.620
tp

(trđ)
b) Nguyên giá bình quân cần tính khấu hao tăng
NG . (12 – t )
= Σ (2.7)
tp ksd

12
= 3.600 x (12-3)/12 + 720 x (12 – 6)/12 + 300 x (12 – 7)/12 + 4.000 x (12 – 12)/12 = 3.185 (trđ)
3. Tổng NG TSCĐ giảm trong năm: NG = 900 trđ g

a. NG TSCĐ giảm tính khấu hao: NG = 900 + 1.500 = 2.400 (trđ)


gt
b. Nguyên giá bình quân cần tính khấu hao giảm: 

NG . (12 -t )
= Σ
gt sd

12
= 900 x (12 – 5)/12 + 1.500 x (12 – 11)/12 = 650 (trđ)
4. Tổng nguyên giá của TSCĐ cuối năm: ΣNG cn

∑NG = ∑NG + NG – NG = 15.600 + 8.320 – 900 = 23.020 (trđ)


cn đn t g

a. Phải tính khấu hao: ∑NG = ∑NG + NG - NG cp đp tp gt

∑NG = 14.800 + 8.620 - 2.400 = 21.020 (trđ)


cp

b. Bình quân phải tính khấu hao trong năm - :  


= ∑NG + đp t - g .    
 = 14.800 + 3.185 – 650 = 17.335 (trđ)
5. Xác định tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp trong năm kế hoạch: T = … K

T = (14 x 1.500 + 6 x 2.500 + 18 x 5.600 + 10 x600)/(1.500 + 2.500 + 5.600 +600) ≈ 15,24 (%)
K

6. Số tiền khấu hao: M = T .


K = 14%% x 17.335 = 2.426,9 (trđ)
K

2. Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN biết khấu hao luỹ kế đến đầu năm kế hoạch
là 6.000 Trđ; Doanh thu năm kế hoạch 32.500 Trđ; Lợi nhuận thuần 4.375 Triệu đồng
+ NGTSCĐ bình quân trong kỳ: NG  = (∑NG + ∑NG )/ 2 = ( bq đn cn

+ KHLK cuối năm: KHLK = KHLK + Mkh – KHLK thanh lý = cn đn

+ VCĐ = ∑NG - KHLK


- Đầu năm: VCĐ =  đn

- Cuối năm: VCĐ =  cn

→ VCĐ bình quân: VCĐ = (VCĐ + VCĐ )/ 2 =  bq đn cn

+ Hiệu suất sử dụng VCĐ: Hs = DTT/VCĐ =  VCD bq

+ Doanh lợi VCĐ: Hs = LNT/VCĐ =  VCD bq

+ Hàm lượng VCĐ: Hl = VCĐ /DTT =  bq

+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Hs TSCĐ = DTT/NG  = bq

+ Doanh lợi TSCĐ: Ts TSCĐ = LNT/NG  = bq


Bài 7: Doanh nghiệp B có tài liệu sau:
- Tài liệu năm báo cáo: 
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm là 24.000 trđ; Thuế trong sản xuất phải nộp trong
năm:  600 trđ; Giá thành toàn bộ sp tiêu thụ trong năm là: 19.700 trđ.
+ Số dư VLĐ tại các thời điểm như sau: đầu năm: 2.200 trđ, cuối quý 1: 2.400 trđ, cuối quý
2: 2.120 trđ, cuối quý 3: 2.130 trđ, cuối quý 4: 2.340 trđ
+ Tổng nguyên giá TSCĐ dùng cho SXKD đến 31/12 là 6.900 trđ, số tiền khấu hao lũy kế:
3.200 trđ.
- Tài liệu năm kế hoạch:
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; thuế sản xuất phải nộp dự
kiến: 650 trđ; Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; dự kiến rút ngắn kỳ
luân chuyển VLĐ 10 ngày so với báo cáo.
+ Tình hình sử dụng TSCĐ trong năm như sau: trong quý 1 sẽ thanh lý TSCĐ hết hạn sử
dụng, nguyên giá: 240 trđ; Trong quý 2 đưa vào sử dụng một số TSCĐ mới nguyên giá 1.500
trđ; Số tiền khấu hao trích trong năm kế hoạch là 850 trđ.
Yêu cầu:
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch;
2. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình quân năm kế hoạch;
3. So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ năm kế hoạch với báo cáo qua các chỉ tiêu (số lần luân chuyển
vốn, kỳ luân chuyển vốn, số VLĐ tiết kiệm được).
Bài làm
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch 

+ Xác định VLĐ bình quân năm báo cáo:

= 2.230 (trđ)
+ Mức luân chuyển VLĐ: M = DTT - Tsx
- Năm báo cáo: M0 = 24.000 – 600 = 23.400 (trđ)
- Năm KH: M1 = 28.800 – 650 = 28.150 (trđ)
Tr.đó: DTT1 = DTT0 x (1 + 20%) = 28.800 (trđ)
+ Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo: K = N.VLĐ0/M0 0

= 360 x 2.230 / 23.400


≈ 34,31 (ngày)
→ Kỳ luân chuyển VLĐ năm KH: K ≈ 34,31 – 10 ≈ 24,31 (ngày) 1

+ Tỷ lệ tăng/giảm kỳ luân chuyển:


t = (K – K )/K  ≈  (24,31 – 34,31)/34,31 ≈ - 0,2915
1 0 0

≈ 1.900,7 (trđ)
2. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình quân năm kế hoạch: Ts vsx = LN/Vsx
+ Lợi nhuận năm báo cáo: LN = DTT - ∑Ztt 0 = 24.000 – 19.700 = 4.300 (trđ)
0 0

→ Lợi nhuận năm KH: LN1 = LN0 (1 + 20%) = 5.160 (trđ)


+ Vốn sản xuất (vốn kinh doanh): Vsx = VCĐ + VLĐ
- VCĐđn  = …= … = 3.700 (trđ)
- VCĐcn = ∑NG – KHLK = ( NGđn + NGt – NGt ) – ( KHLKđn + KHt – KHg )
cn cn

= (6.900 – 240 + 1.500) – (3.200 + 850 – 240) = 4.350 (trđ)


→ VCĐ bình quân: VCĐ = (VCĐđn + VCĐcn)/2 = 4.025 (trđ)
→ V ≈ 4.025 + 1.900,7  ≈ 5.925,7
SX

TsVsx = 5.160/5.925,7 ≈ 0,8708 (lần) ≈ 87,08 (%)


3. Tính hiệu quả sử dụng VLĐ
+ Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo: K = 34,31 ngày; năm KH: 24,31 ngày
0

+ Số lần luân chuyển VLĐ: L = N/K


- Năm báo cáo: L = 360 / 34,31 ≈ 10,49 (lần)
0

- Năm KH: L = 360 / 24,31 ≈ 14,81 (lần)


1

+ Mức tiết kiệm:


- Tuyệt đối: ∆ = M ./N.(K – K ) = 23.400 / 360 x (34,31 – 24,31 ) ≈ 650 (trđ)
0 0 1

- Tương đối: ∆’ = M ./N.(K – K ) = 28.150 / 360 x (34,31 – 24,31 ) ≈ 781,94 (trđ)


1 0 1

Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ (giảm kỳ luân chuyển VLĐ 10 ngày), nên KH so với năm báo
cáo sẽ tiết kiệm 650 triệu đồng nếu mức luân chuyển VLĐ năm KH đạt 23.400 triệu
đồng; hoặc tiết kiệm 781,94 triệu đồng nếu mức luân chuyển VLĐ 2 năm cùng đạt
28.150 triệu đồng.

You might also like