You are on page 1of 28

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Học phần: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


A. LÝ THUYẾT (1 CÂU- 2 ĐIỂM)
1. Quản trị tài chính là gì? Phân tích mục tiêu, các quyết định và nội dung của quản trị tài chính
2. Phân tích vai trò của quản trị tài chính
3. Khái niệm và phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp?
4. Khái niệm, phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp?
5. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tác dụng của các cách phân
loại?
6. Giá thành là gì? Phân loại giá thành trong doanh nghiệp.
7. Trình bày nội dung giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
8. Khái niệm, ý nghĩa và nội dung của doanh thu.
9. Khái niệm, ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuận? Cho biết các biện pháp góp phần gia tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp?
10. Khái niệm đầu tư dài hạn trong doanh nghiệp? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư dài
hạn trong DN?
11. Cổ phiếu là gì, trái phiếu là gì? Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu, cho biết những lợi thế và bất lợi
khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường; cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu?
12. Phân tích ý nghĩa và nội dung kế hoạch tài chính của doanh nghiệp?
13. Tại sao phải định giá doanh nghiệp? Cho biết căn cứ để định giá doanh nghiệp?
14. Trình bày phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp.
15. Thế nào là tình trạng phá sản doanh nghiệp? Các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp lâm vào
tình trạng phá sản?
16. Thế nào là phá sản doanh nghiệp? Các giải pháp tài chính khi doanh nghiệp phá sản?
B. BÀI TẬP (2 CÂU; 4 ĐIỂM/CÂU)
1. Tính khấu hao TSCĐ bằng các phương pháp; Lập kế hoạch khấu hao, xác định hiệu quả sử dụng
TSCĐ và VCĐ.
2. Xác định nhu cầu VLĐ, tính hiệu quả sử dụng VLĐ.
3. Lập kế hoạch chi phí, kế hoạch giá thành, kế hoạch doanh thu và xác định lợi nhuận của doanh
nghiệp.
4. Tính toán và lựa chọn dự án đầu tư dài hạn của doanh nghiệp bằng lợi nhuận thuần dự án, NPV, IRR
và thời gian thu hồi VĐT.
5. Xác định chi phí sử dụng vốn, hệ thống đòn bẩy trong doanh nghiệp.
6. Dự đoán nhu cầu vốn bằng phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu, bằng hệ số tài chính đặc trưng
C. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CỤ THỂ
Bài 1: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp M mua một thiết bị sản xuất có giá mua
600 triệu đồng, chi phí vận chuyển 18 triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử 30 triệu đồng. Sau khi lắp
đặt, chạy thử, doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 6 năm.
Yêu cầu: Tính mức khấu hao hàng năm và giá trị còn lại của thiết bị này tại thời điểm cuối các năm
theo phương pháp đường thẳng, phương pháp số dư giảm dần, phương pháp khấu hao nhanh;
Vẽ đồ thị khấu hao theo các phương pháp này trên cùng một đồ thị.
1
Bài 2: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất có giá mua
980 triệu đồng, chi phí vận chuyển 24 triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử 20 triệu đồng. Sau khi lắp
đặt, chạy thử, doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm.
Yêu cầu: Tính mức khấu hao hàng năm và giá trị còn lại của thiết bị này tại thời điểm cuối các năm
theo phương pháp đường thẳng, phương pháp số dư giảm dần, phương pháp khấu hao nhanh;
Vẽ đồ thị khấu hao theo các phương pháp này trên cùng một đồ thị.
Bài 3: Có tài liệu về tình hình TSCĐ của 1 doanh nghiệp như sau
+ Tài liệu năm báo cáo: Tổng NG cuối năm là 11.000 Trđ; Trong đó giá trị số TSCĐ dự trữ là 800
Trđ. Số phải tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao được chia thành các nhóm như sau:
+ Tài liệu năm kế hoạch: Dự kiến tăng giảm TSCĐ như sau:
Loại TSCĐ Tỷ lệ NG
- Tháng 3 Hoàn thiện và đưa vào sử dụng phân xưởng số 7 KH
mới được đầu tư, trị giá dự toán lần cuối: 3.600 Trđ;
1. PTVT 14 2.900
- Tháng 5 thanh lý 1 số MMTB hết hạn sử dụng, tổng NG là
900 Trđ; Thu thanh lý số TSCĐ này là 300 Trđ; Chi phí cho 2. Nhà cửa, VKT 6 3.500
thanh lý dự tính 100 trđ. 3. MMTB 18 7.700
- Tháng 6 mua 2 ô tô, có giá mua 1 chiếc là 342 Trđ; chi phí
4. TSCĐ khác 10 700
chạy thử: 3 Trđ / xe; Lệ phí trước bạ: 15 Trđ/xe;
- Tháng 7 đưa 1 TSCĐ trong kho ra sử dụng, NG là 300 Trđ
- Tháng 11 đưa đi giám định kỹ thuật và SCL định kỳ 1 số thiết bị có NG 1.500 trđ.
- Tháng 12 nhận bàn giao phân xưởng sản xuất số 8 trị giá 4.000 trđ
Yêu cầu: 1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp (tỷ lệ khấu hao năm KH lấy theo tỷ lệ
khấu hao bình quân đầu năm KH).
2. Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN biết khấu hao luỹ kế đến đầu năm kế hoạch là
6.000 Trđ; Doanh thu năm kế hoạch 32.500 Trđ; Lợi nhuận thuần 4.375 Triệu đồng
Bài làm
1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp (tỷ lệ khấu hao năm KH lấy theo tỷ lệ khấu hao
bình quân đầu năm KH).
1) Tổng nguyên giá TSCĐ đầu năm kế hoạch: ∑NGđn = 15.600 Trđ
a) Phải tính khấu hao: ∑NGđp = ∑NGđn- NGk = 15.600 – 800 = 14.800 (trđ)
2. Xác định tổng nguyên giá TSCĐ tăng trong năm - NGt:
NGt = 3.600 + 2 x (342 + 3 + 15) + 4.000 = 8.320 (trđ)
a) Tổng NG tăng phải tính khấu hao: NGtp = 3.600 + 2 x (342 + 3 + 15) + 300 + 4.000
= 8.620 (trđ)
b) Nguyên giá bình quân cần tính khấu hao tăng - :
NGtp . (12 – tksd)
=  (2.7)
12
= 3.600x (12-3)/12 + 720 x (12 – 6)/12 + 300 x (12 – 7)/12 + 4.000 x(12 – 12)/12
= 3.185 (triệu đồng)
3. Tổng NG TSCĐ giảm trong năm: NGg = 900 trđ
a. NG TSCĐ giảm tính khấu hao: NGgt = 900 + 1.500 = 2.400 (trđ)

b. Nguyên giá bình quân cần tính khấu hao giảm:

2
NGgt . (12 -tsd)
= 
12
= 900 x(12 – 5)/12 + 1.500 x (12 – 11)/12
= 650 (trđ)
4. Tổng nguyên giá của TSCĐ cuối năm: NGcn
NGcn = NGđn + NGt – NGg = 15.600 + 8.320 – 900
= 23.020 (trđ)
a. Phải tính khấu hao: NGcp = NGđp + NGtp - NGgt
NGcp = 14.800 + 8.620 - 2.400
= 21.020 (trđ)
b. Bình quân phải tính khấu hao trong năm - :
= NGđp+ t - g .
= 14.800 + 3.185 – 650
= 17.335 (trđ)
5. Xác định tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp trong năm kế hoạch: TK = …
TK = (14 x 1.500 + 6 x 2.500 + 18 x 5.600 + 10 x600)/(1.500 + 2.500 + 5.600 +600)
≈ 15,24 (%)
6. Số tiền khấu hao: MK = TK. = 14%% x 17.335 = 2.426,9 (trđ)
KẾ HOẠCH KHẤU HAO NĂM N
TT Chỉ tiêu Năm báo cáo Kế hoạch
1 Tổng NG TSCĐ đầu năm 15.600,0
a Phải tính KH 14.800,0
2. Tổng NG TSCĐ tăng 8.320,0
a. Cần tính KH tăng 8.620,0
b. Bình quân tính KH tăng 3.185,0
3. Tổng NG TSCĐ giảm 900,0
a. NG giảm, thôi tính KH 2.400,0
b. NG bình quân giảm, thôi tính KH 650,0
4. Tổng NG TSCĐ cuối năm 23.020,0
a. Phải tính KH 21.020,0
b. Bình quân tính KH 17.335,0
5. Tỷ lệ KH (%) 14,00
6. Số tiền khấu hao 2.426,90
7. Tổng NG TSCĐ thanh lý, nhượng bán 900,0
8. Thu thuần thanh lý, nhượng bán 200,0
2. Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN biết khấu hao luỹ kế đến đầu năm kế hoạch là
6.000 Trđ; Doanh thu năm kế hoạch 32.500 Trđ; Lợi nhuận thuần 4.375 Triệu đồng
+ NGTSCĐ bình quân trong kỳ: NGbq = (NGđn + NGcn)/ 2 = (
+ KHLK cuối năm: KHLKcn = KHLKđn + Mt – Mg =
+ VCĐ = NG - KHLK
- Đầu năm: VCĐđn =

- Cuối năm: VCĐcn =

3
→ VCĐ bình quân: VCĐbq = (VCĐđn + VCĐcn)/ 2 =
+ Hiệu suất sử dụng VCĐ: HsVCD = DTT/VCĐbq =
+ Doanh lợi VCĐ: HsVCD = LNT/VCĐbq =

+ Hàm lượng VCĐ: Hl = VCĐbq/DTT =


+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: HsTSCĐ = DTT/NGbq =
+ Doanh lợi TSCĐ: TsTSCĐ = LNT/NGbq =

Bài 4: có tài liệu về tình hình TSCĐ của 1 doanh nghiệp như sau
+ Tài liệu năm kế hoạch: Tổng NG cuối năm là 22.400 Trđ; Trong đó giá trị số TSCĐ dự trữ là 1.800
Trđ. Số phải tính khấu hao và tỷ lệ khấu hao được chia thành các nhóm như sau:
+ Tài liệu năm kế hoạch: Dự kiến tăng giảm TSCĐ như sau: Loại TSCĐ Tỷ lệ NG
Tháng 1 Hoàn thiện và đưa vào sử dụng phân xưởng mới, trị giá KH
dự toán lần cuối: 5.000 Trđ; 1. PTVT 15 3.200
- Tháng 3 thanh lý 1 số MMTB hết hạn sử dụng, tổng NG là 2. Nhà cửa, VKT 4 4.500
2.400 Trđ; Thu thanh lý số TSCĐ này là 300 Trđ; Chi phí
cho thanh lý dự tính 120 trđ. 3. MMTB 17 12.100

- Tháng 4 mua 2 ô tô, có giá mua 1 chiếc là 900 Trđ; chi phí 4. TSCĐ khác 10 800
chạy thử: 15 Trđ / xe; Lệ phí trước bạ: 45 Trđ/xe;
- Tháng 5 đưa 1 TSCĐ trong kho ra sử dụng, NG là 1.200 Trđ
- Tháng 10 SCL định kỳ 1 số thiết bị có NG 1.500 trđ; thời gian SCL dự kiến 3 tháng
- Tháng 12 nhận bàn giao phân xưởng sản xuất số 8 trị giá 3.000 trđ
Yêu cầu: 1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp (tỷ lệ khấu hao năm KH lấy theo tỷ lệ
khấu hao bình quân đầu năm KH).
2. Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN biết khấu hao luỹ kế đến đầu năm kế hoạch là
12.000 Trđ; Doanh thu năm kế hoạch 142.000 Trđ; Doanh lợi doanh thu trước thuế 6%, thuế
suất thuế TNDN 20 %

Bài 5: có tài liệu về tình hình TSCĐ của 1 doanh nghiệp như sau
+ Tài liệu năm kế hoạch: Tổng NG cuối năm là 22.400 Trđ được hình thành từ NSNN cấp là 12.000
trđ, vay dài hạn 8.000 trđ còn lại do doanh nghiệp tự bổ sung; Giá trị số TSCĐ dự trữ là 1.800 Trđ có
nguồn gốc do NSNN cấp.
+ Tài liệu năm kế hoạch: Dự kiến tăng giảm TSCĐ như sau:
- Tháng 1 Hoàn thiện và đưa vào sử dụng phân xưởng mới, trị giá dự toán lần cuối: 5.000 Trđ; đầu tư
bằng vốn vay;
- Tháng 3 thanh lý 1 số TSCĐ do NSNN cấp, hết hạn sử dụng, tổng NG là 2.400 Trđ; Thu thanh lý số
TSCĐ này là 300 Trđ; Chi phí cho thanh lý dự tính 120 trđ.
- Tháng 4 dùng vốn tự bổ sung mua 1 ô tô tải trị giá 1.200 trđ;

4
- Tháng 5 đưa 1 TSCĐ trong kho ra sử dụng, NG là 1.200 Trđ;
- Tháng 10 SCL định kỳ 1 số thiết bị đầu tư bằng vốn tự có có NG 600 trđ. thời gian SCL dự kiến 3
tháng
- Tháng 12 nhận bàn giao phân xưởng sản xuất được đầu tư bằng vốn tự có, trị giá 3.000 trđ
+ Tỷ lệ khấu hao dự kiến năm KH: 12%
Yêu cầu: 1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. Dự kiến phân phối sử dụng số tiền khấu
hao
2. Tính hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN biết khấu hao luỹ kế đến đầu năm kế hoạch là
14.000 Trđ; Doanh thu năm kế hoạch 200.000 Trđ; Doanh lợi doanh thu trước thuế 5%, thuế
suất thuế TNDN 20 %
Bài 6: Có tài liệu về tình hình TSCĐ của 1 DN như sau:
I. Tài liệu năm báo cáo N:
1. Tổng nguyên giá tài sản cố định (TSCĐ) dùng trong SX kinh doanh đến 31/12/N là 27.950 triệu
đồng, Khấu hao luỹ kế TSCĐ tính đến 31/12 năm báo cáo là 3.600 triệu đồng ; Phần TSCĐ phải
tính khấu hao được chia thành các nhóm như sau :
2. Số SP tồn cuối năm : 2.500 SP A ; 2.000 SP B. Giá thành sản xuất 250 Ngđ/SP A; 400 Ngđ/SP B
II. Tài liệu năm kế hoạch
1/ Dự kiến tình hình biến động TSCĐ:
- Tháng 2 mua và đưa vào sử dụng 1 TSCĐ, TT Nhóm Nguyên Tỷ lệ khấu
giá mua thực tế 440 Trđ, chi phí lắp đặt, bốc giá ( Trđ) hao (%)
dỡ, chạy thử 10 Trđ
1 Nhà cửa, VKT 4.520 4
- Tháng 3 thanh lý TSCĐ có nguyên giá 720
2 Máy móc thiết bị 14.620 15
Trđ, đã khấu hao 90%.
- Tháng 5 mua và đưa vào sử dụng 2 ô tô tải, 3 Phương tiện v.tải 4.750 13
giá mua và các chi phí để đưa 1 xe vào sử 4 Thiết bị văn phòng 2.290 18
dụng là 300Trđ.
Toàn DN 26.180
- Tháng 9 nhượng bán 1 ô tô vận tải nguyên giá
220 Trđ, đã khấu hao 45 %.
2/ Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư hình thành TSCĐ phải tính khấu hao năm kế hoạch : Vốn ngân sách
nhà nước cấp 30%; Vốn tự bổ sung 25%; Vốn vay dài hạn ngân hàng 45%.
3/ Dự kiến SX 25.000 SP A và 16.000 SP B, 2.000 SP C; giá thành sản xuất SP A tăng 5%; của
SP B giảm 2%, giá thành sản xuất SP C là 500 Ngđ/ SP; Chi phí bán hàng, quản lý dự kiến 20% Giá
thành sản xuất của số SP tiêu thụ. Thuế suất thuế thu nhập DN 22%.
4. Dự kiến tỷ lệ kết dư cuối năm của SP A là 8%, của SP C là 10% và dự kiến tiêu thụ 90% SP C.
Giá bán: 360 Ngđ/SP A; 580 Ngđ/ SP B; và 700 Ngđ/ SP C. Việc tiêu thụ theo nguyên tắc nhập trước,
xuất trước.
Yêu cầu:
1/ Tính tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp đầu năm kế hoạch.
2/ Xác định số tiền khấu hao TSCĐ năm kế hoạch và phân phối sử dụng số tiền khấu hao theo
nguồn hình thành cho phù hợp (tỷ lệ khấu hao năm KH lấy theo tỷ lệ khấu hao bình quân đầu
năm KH).
3/ Tính các chỉ tiêu sau của năm kế hoạch: Hiệu suất sử dụng TSCĐ; Hiệu suất sử dụng VCĐ và
tỷ suất lợi nhuận VCĐ.
Bài 7: Doanh nghiệp B có tài liệu sau:
5
- Tài liệu năm báo cáo:
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm là 24.000 trđ; Thuế trong sản xuất phải nộp trong năm:
600 trđ; Giá thành toàn bộ sp tiêu thụ trong năm là: 19.700 trđ.
+ Số dư VLĐ tại các thời điểm như sau: đầu năm: 2.200 trđ, cuối quý 1: 2.400 trđ, cuối quý 2:
2.120 trđ, cuối quý 3: 2.130 trđ, cuối quý 4: 2.340 trđ
+ Tổng nguyên giá TSCĐ dùng cho SXKD đến 31/12 là 6.900 trđ, số tiền khấu hao lũy kế: 3.200
trđ.
- Tài liệu năm kế hoạch:
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; thuế sản xuất phải nộp dự kiến:
650 trđ; Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; dự kiến rút ngắn kỳ luân
chuyển VLĐ 10 ngày so với báo cáo.
+ Tình hình sử dụng TSCĐ trong năm như sau: trong quý 1 sẽ thanh lý TSCĐ hết hạn sử dụng,
nguyên giá: 240 trđ; Trong quý 2 đưa vào sử dụng một số TSCĐ mới nguyên giá 1.500 trđ; Số tiền
khấu hao trích trong năm kế hoạch là 850 trđ.
Yêu cầu:
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch;
2. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình quân năm kế hoạch;
3. So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ năm kế hoạch với báo cáo qua các chỉ tiêu (số lần luân chuyển vốn,
kỳ luân chuyển vốn, số VLĐ tiết kiệm được).
Bài làm
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch

+ Xác định VLĐ bình quân năm báo cáo: VLĐ0

= 2.230 (trđ)
+ Mức luân chuyển VLĐ: M = DTT - Tsx
- Năm báo cáo: M0 = 24.000 – 600 = 23.400 (trđ)
- Năm KH: M1 = 28.800 – 650 = 28.150 (trđ)
Tr.đó: DTT1 = DTT0 x (1 + 20%) = 28.800 (trđ)
+ Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo: K0 = N.VLĐ0/M0
= 360 x 2.230 / 23.400
≈ 34,31 (ngày)
→ Kỳ luân chuyển VLĐ năm KH: K1 ≈ 34,31 – 10 ≈ 24,31 (ngày)
+ Tỷ lệ tăng/giảm kỳ luân chuyển VLĐ: t = (K1 – K0)/K0
≈ (24,31 – 34,31)/34,31 ≈ - 0,2915

6
≈ 1.900,7 (trđ)
2. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình quân năm kế hoạch: Tsvsx = LN/Vsx
+ Lợi nhuận năm báo cáo: LN0 = DTT0 - ∑Ztt 0 = 24.000 – 19.700 = 4.300 (trđ)
→ Lợi nhuận năm KH: LN1 = LN0.(1 + 20%) = 5.160 (trđ)
+ Vốn sản xuất (vốn kinh doanh): Vsx = VCĐ + VLĐ
- VCĐđn = …= … = 3.700 (trđ)
- VCĐcn = ∑NGcn – KHLKcn = (6.900 – 240 + 1.500) – (3.200 + 850 – 240) = 4.350 (trđ)
→ VCĐ bình quân: VCĐ = (VCĐđn + VCĐcn)/2 = …= 4.025 (trđ)
→ VSX ≈ 4.025 + 1.900,7 ≈ 5.925,7
TsVsx = 5.160/5.925,7 ≈ 0,8708 (lần) ≈ 87,08 (%)
3. Tính hiệu quả sử dụng VLĐ
+ Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo: K0 = 34,31 ngày; năm KH: 24,31 ngày
+ Số lần luân chuyển VLĐ: L = N/K
- Năm báo cáo: L0 = 360 / 34,31 ≈ 10,49 (lần)
- Năm KH: L1 = 360 / 24,31 ≈ 14,81 (lần)
+ Mức tiết kiệm:
- Tuyệt đối: ∆ = M0./N.(K0 – K1) = 23.400 / 360 x (34,31 – 24,31 ) ≈ 650 (trđ)
- Tương đối: ∆’ = M1./N.(K0 – K1) = 28.150 / 360 x (34,31 – 24,31 ) ≈ 781,94 (trđ)
Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ (giảm kỳ luân chuyển VLĐ 10 ngày), nên KH so với năm báo cáo sẽ
tiết kiệm 650 triệu đồng nếu mức luân chuyển VLĐ năm KH đạt 23.400 triệu đồng; hoặc tiết
kiệm 781,94 triệu đồng nếu mức luân chuyển VLĐ 2 năm cùng đạt 28.150 triệu đồng.

Bài 8: Có tài liệu sau về 1 công ty:


- Năm báo cáo:
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm là 200.000 trđ; Thuế gián thu phải nộp trong năm: 300
trđ; Giá thành toàn bộ sp tiêu thụ trong năm là: 180.700 trđ.
+ Số dư VLĐ đầu các quý lần lượt là: 2.420 trđ; 2.480 trđ; 2.720 trđ; 2.180 trđ. VLĐ cuối năm dự
kiến 2.380 trđ
+ Tổng nguyên giá TSCĐ dùng cho SXKD đến 31/12 là 4.230 trđ, số tiền khấu hao lũy kế: 1.390
trđ.
- Tài liệu năm kế hoạch:
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 15% so với báo cáo; Thuế gián thu phải nộp dự kiến:
350 trđ; Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; dự kiến tăng tốc độ luân
chuyển VLĐ 0,5 vòng so với báo cáo.
+ Tình hình sử dụng TSCĐ trong năm như sau: trong quý 1 đưa vào sử dụng một số TSCĐ mới
nguyên giá 1.800 trđ; quý 2 thanh lý TSCĐ hết hạn sử dụng, nguyên giá: 500 trđ; Số tiền khấu hao
trích trong năm kế hoạch là 850 trđ.
Bài làm
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch? So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ năm kế hoạch với
7
báo cáo qua các chỉ tiêu (số lần luân chuyển vốn, kỳ luân chuyển vốn, số VLĐ tiết kiệm được)?

+ Xác định VLĐ bình quân năm báo cáo: VLĐ0

= 1/4.( 2.420/2 + 2.480 + 2.720 + 2.180 + 2.380/2) =

Yêu cầu:
1. Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch? So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ năm kế hoạch với
báo cáo qua các chỉ tiêu (số lần luân chuyển vốn, kỳ luân chuyển vốn, số VLĐ tiết kiệm được)?
2. Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất bình quân năm kế hoạch

Bài 9: Doanh nghiệp M dự kiến năm kế hoạch sản xuất 20.000 sản phẩm A, 35.000 sp B và sx thử
8.000 sp C. Định mức chi phí vật tư, lao động cho một đơn vị sản phẩm như sau:
BHXH, BHYT, KPCĐ trích Định mức tiêu hao cho 1
bằng 24% tiền lương Đơn giá sp
Khoản mục ĐVT
(1.000đ)
Dự toán chi phí sản xuất A B C
chung: 6.300 trđ; chi phí quản
NVL chính Kg 35 12 9 6
lý doanh nghiệp 4.500 trđ; Chi
phí SXC và chi phí QLDN Vật liệu phụ Kg 24 5 3 2
phân bổ theo tổng giờ công
Nhiên liệu Lít 20 3 2 2
định mức SXSP. Chi phí tiêu
thụ bằng 15% giá thành SXSP. Thời gian sản xuất Giờ 22 40 32 20
định mức công
Yêu cầu:
1. Tính và lập bảng kế hoạch giá thành đơn vị cho từng loại sp, giá thành toàn bộ sp theo khoản mục
chi phí?
2. Lập kế hoạch hạ giá thành biết giá thành sản xuất năm KH của sản phẩm A tăng 2% và của sản
phẩm B giảm 4%; Giá thành tiêu thụ sản phẩm A tăng 1,8%, và của sản phẩm B giảm 3,5%.
Bài 10: Doanh nghiệp M dự kiến năm kế hoạch sản xuất 50.000 sản phẩm A, 30.000 sản phẩm B và sx
thử 12.000 sản phẩm C. Định mức chi phí vật tư, lao động cho một đơn vị sản phẩm như sau:
BHXH, BHYT, KPCĐ trích bằng 24% tiền Khoản mục ĐVT Đơn giá Định mức tiêu hao cho
lương (1000đ) 1 sp
Dự toán chi phí sản xuất chung: 5.000 trđ; A B C
chi phí quản lý doanh nghiệp 4.000 trđ; Chi
NVL chính Kg 35 4,5 3,2 3,0
phí sx chung và chi phí QLDN phân bổ theo
tổng giờ công định mức SXSP. Vật liệu phụ Kg 24 1,3 1,2 1,5
Chi phí tiêu thụ bằng 20% giá thành SXSP. Nhiên liệu Lít 20 0,2 0.1 0,1
Yêu cầu: Thời gian Giờ 22 4,8 4,0 5,0
1. Tính và lập bảng kế hoạch giá thành đơn sản xuất công
vị cho từng loại sản phẩm, giá thành toàn bộ định mức
sản phẩm theo khoản mục chi phí?
2. Lập kế hoạch hạ giá thành biết giá thành sản xuất năm KH của sản phẩm A giảm 3% và của sản
phẩm B giảm 2 %; Giá thành tiêu thụ sản phẩm A giảm 2 %, và của sản phẩm B giảm 2,5%.
8
Bài 11: Doanh nghiệp M dự kiến năm kế hoạch sản xuất 25.000 sản phẩm A, 30.000 sp B và sản xuất
thử 3.000 sp C. Định mức chi phí vật tư, lao động cho một đơn vị sản phẩm như sau:
BHXH, BHYT, KPCĐ trích bằng 24 Khoản mục ĐVT Đơn giá Định mức tiêu hao cho 1
% tiền lương (1.000đ) SP
Dự toán chi phí sản xuất chung: 2,7 A B C
tỷđ; chi phí quản lý doanh nghiệp
NVL chính Kg 25 3 2 2
1,8 tỷđ. Chi phí SXC và chi phí quản
lý doanh nghiệp phân bổ theo giờ Vật liệu phụ Kg 10 0,5 0,3 0,25
công định mức sản xuất sản phẩm.
Nhiên liệu Lít 20 0,55 0,42 0,40
Chi phí tiêu thụ bằng 18% giá thành
Thời gian sản Giờ 28 12 15 10
sản xuất sản phẩm
xuất định mức công
Yêu cầu: Tính và lập bảng kế hoạch
giá thành đơn vị, giá thành toàn bộ sản phẩm, kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được.
Lập KH giá thành đơn vị sản phẩm B:
+ Chi phí VLTT: cvl = ∑định mức . đơn giá = 2 x 25 + 0,3 x 10 + 0,42 x 20 = 61,40 (ngđ)
+ Chi phí NCTT: cnc = 15 x 28 + 24% x 15 x 28 = 520,80 (ngđ)
+ Chi phí SXC: csxc
Tổng thời gian sản xuất: ∑t = ∑Sxi.ti = 25.000 x 12 + 30.000 x 15 + 3.000 x 10 = 780.000 (giờ)
→ Chi phí SXC tính cho 1 sản phẩm B: 2.700.000 / 780.000 x 15 = 51,93 (ngđ)
→ Giá thành sản xuất 1 sản phẩm B: zsx = cvl + cnc + csxc = 61,40 + 520,80 + 51,93 = 634,13 (ngđ)
+ Chi phí tiêu thụ: ctt = 18%.zsx = 18% x 634,13 ≈ 114,14 (ngđ)
+ Chi phí QLDN: cql = 1.800.000 / 780.000 x 15 ≈ 34,62 (ngđ)
→ Giá thành toàn bộ: 634,13 + 114,14 + 34,62 = 782,89 (ngđ)
Kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm B
Đvt: ngđ
Khoản mục SP B
1. Chi phí NVL trực tiếp 61,400
2. Chi phí NCTT 520,800
3. Chi phí SXC 51,930
CỘNG: Giá thành sản xuất 634,130
4. Chi phí tiêu thụ 95,1195
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 34,620
CỘNG: Giá thành toàn bộ 782,893

1. Lập KH giá thành đơn vị


* Chi phí VLTT: cvl = ∑(Định mức).(Đơn giá)
+ SP A: 3x 25 + 0,5 x 10 + 0,55 x 20 = 91,00 (ngđ/SP)
+ SP B: 2x 25 + 0,3 x 10 + 0,42 x 20 = 61,40 (ngđ/SP)
+ SP C: 2x 25 + 0,25 x 10 + 0,4 x 28 = 60,50 (ngđ/SP)
* Chi phí NCTT: cnc = ∑(Định mức thời gian ).(Đơn giá).(1 + 24%)
+ SP A: 12 x 28 x (1 + 24%) = 416,64 (ngđ/SP)
+ SP B: 15 x 28 x (1 + 24%) = 520,80 (ngđ/SP)
+ SP C: 10 x 28 x (1 + 24%) = 347,20 (ngđ/SP)
* Chi phí SXC: csxc
9
+ Tổng thời gian sản xuất định mức: ∑t = ∑ti.Sxi
∑t = 12 x 25000 + 15 x 30000 + 10 x 3000 = 780.000
+ Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 giờ công: c1
Csxc 2.700.000
c1 = = ≈ 3,462 (ngđ/giờ)
∑t 780.000
+ Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 1 sản phẩm: c1.ti
- SP A: 3,462 x 12 ≈ 41,544 (Ngđ/SP)
- SP B: 3,462 x 15 ≈ 51,930 (Ngđ/SP)
- SP C: 3,462 x 10 ≈ 34,620 (Ngđ/SP)
* Cộng: Giá thành sản xuất: zsx = cvl + cnc + csxc
+ SP A: 91,00 + 416,64 + 41,544 ≈ 549,184 (Ngđ/SP)
+ SP B: 61,4 + 520,80 + 51,930 ≈ 634,130 (Ngđ/SP)
+ SP C: 60,5 + 347,20 + 34,620 ≈ 442,320 (Ngđ/SP)
* Chi phí tiêu thụ: ctt = 18%.zsx
+ SP A: 18 % x 549,184 ≈ 98,853 (Ngđ/SP)
+ SP B: 18 % x 634,13 ≈ 114,143 (Ngđ/SP)
+ SP C: 18 % x 442,32 ≈ 79,618 (Ngđ/SP)
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: cql
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho 1 giờ công: c2
Cqldn 1.800.000
c2 = = ≈ 2,308 (ngđ/giờ)
∑t 780.000
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho 1 sản phẩm: c2.ti
- SP A: 2,308 x 12 ≈ 27,696 (Ngđ/SP)
- SP B: 2,308 x 15 ≈ 34,620 (Ngđ/SP)
- SP C: 2,308 x 10 ≈ 23,080 (Ngđ/SP)
* Cộng: Giá thành toàn bộ: ztb = zsx + cbh + cql
- SP A: 549,184 + 98,853 + 27,696 ≈ 675,733 (Ngđ/SP)
- SP B: 634,130 + 114,143 + 34,620 ≈ 782,893 (Ngđ/SP)
- SP C: 442,320 + 79,618 + 23,080 ≈ 545,018 (Ngđ/SP)
Vậy ta có bảng kế hoạch giá thành đơn vị như sau
Khoản mục SP A SP B SP C
1. Chi phí NVL trực tiếp 91,000 61,400 60,500
2. Chi phí NCTT 416,640 520,800 347,200
3. Chi phí SXC 41,544 51,930 34,620
CỘNG: Giá thành sản xuất 549,184 634,130 442,320
4. Chi phí tiêu thụ 98,853 114,143 79,618
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 27,696 34,620 23,080
CỘNG: Giá thành toàn bộ 675,733 782,893 545,018
2. Lập KH tổng giá thành
Cj = ∑Sxj.cij
+ Tổng chi phí VLTT: Cvl :
SPSS được: 25.000 x 91 + 30.000 x 61,4 = 4.117.000 (ngđ)
Toàn DN: 4.117.000 + 3.000 x 60,5 = 4.298.500 (ngđ)
+ Chi phí NCTT
SPSS được: 25.000 x 416,64 + 30.000 x 520,8 = 26.040.000 (ngđ)
10
Toàn DN: 26.040.000 + 3.000 x 347,2= 27.081.600 (ngđ)
+ Chi phí SXC
SPSS được: 25.000 x 41,544 + 30.000 x 51,93 = 2.596.500 (ngđ)
Toàn DN: 2.700.000 ngđ
→ Tổng giá thành sản xuất:
SPSS được: 4.117.000 + 26.040.000 + 2.596.500 = 32.753.500 (ngđ)
Toàn DN: 32.753.500 + 3.000 x 442,320 = 34.080.460 (ngđ)
+ Chi phí tiêu thụ
SPSS được: 25.000 x 98,853 + 30.000 x 114,143 = 5.895.615 (ngđ)
Toàn DN: 5.895.615 + 3.000 x 79,618 = 6.134.469 (ngđ)
+ Chi phí QLDN
SPSS được: 25.000 x 27,696 + 30.000 x 34,620 = 1.731.000 (ngđ)
Toàn DN: 1.800.000 ngđ
→ Tổng giá thành toàn bộ:
SPSS được: 32.753.500 + 5.895.615 + 1.731.000 = 40.380.115 (ngđ)
Toàn DN: 40.380.115 + 3.000 x 545,018 = 42.014.929 (ngđ)
(34.080.460 + 6.134.469 + 1.800.000 = 42.014.929)

Bài 12: Công ty X có các tài liệu sau:


I/ Năm báo cáo: DN sản xuất và tiêu thụ 2 loại sản phẩm A và B theo bảng sau:
Kết dư thực tế ngày Sản lượng sản xuất quý Số dự kiến tiêu thụ quý
SP ĐVT
30/9 4 4
A Cái 5.000 12.000 11.000
B Cái 4.000 15.000 12.000
- Giá thành sản xuất sản phẩm A: 80 Ngđ/SP; - VLĐ bình quân sử dụng trong năm: 2.500 trđ
- Giá bán (chưa có thuế GTGT) của sản phẩm A là 120 Ngđ/SP, của sản phẩm B là 150 Ngđ/SP
- Nguyên gía TSCĐ tính đến 31/12 là 8.500 trđ, số tiền khấu hao lũy kế tính đến 31/12 là 3.600 trđ.
- Sản lượng tiêu thụ trong năm: 38.000 SPA và 45.000 SPB
II/ Năm kế hoạch
- Dự kiến sx 42.000 SP A; 50.000 SP B, sx thử 5.000 SP C
- Tỷ lệ sản phẩm kết dư cuối năm kế hoạch của SP A là 10%, sp B là 8%; SP C dự kiến tiêu thụ được
90% số SPSX trong năm. Số SP kết dư đầu năm kế hoạch được tiêu thụ hết trong năm.
- Giá thành sản xuất của SP A giảm 5% so với báo cáo, của SP B là 92 Ngđ/SP, hạ 6% so với báo cáo;
của SP C là 200 ngđ/SP.
- Giá bán (chưa có thuế GTGT) của SP A hạ 4%, của B tăng 3% so với năm báo cáo, của SP C (chưa
có thuế GTGT) là 250 Ngđ/SP.
- Chi phí bán hàng và chi phí QLDN dự tính bằng 15% giá thành sản xuất của số SP tiêu thụ năm kế
hoạch.
- Số vòng quay VLĐ dự kiến tăng 0,5 vòng so với báo cáo; thuế suất thuế TNDN 20%.

11
- Nguyên giá TSCĐ tính đến 31/12 là 9.400 Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 3.800 Trđ.
Yêu cầu:
1. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho công ty;
2. Xác định các chỉ tiêu năm kế hoạch: Tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất
lợi nhuận ròng vốn kinh doanh;
3. Tính số vốn lưu động có thể tiết kiệm được trong năm kế hoạch do tăng tốc độ luân chuyển?
Bài làm
1. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho công ty;
* Số tồn đầu năm: Sđ = Scq3 + Sxq4 – Stq4
+ SP A: 5.000 + 12.000 - 11.000 = 6.000 (SP)
+ SP B: 4.000 + 15.000 – 12.000 =7.000 (SP)
* Số sản xuất: Sx
+ SPA: 42.000 (SP)
+ SPB: 50.000 (SP)
+ SPC: 5.000 (SP)
* Tồn cuối năm: Sc = tkd.Sx
+ SP A: 10% x 42.000 = 4.200 (SP)
+ SP B: 8% x 50.000 = 4.000 (SP)
+ SP C: (1 – 90%) x 5.000 = 500 (SP)
* Số tiêu thụ: St = Sđ + Sx - Sc
+ SP A: 6.000 + 42.000 – 4.200 = 43.800 (SP)
+ SP B: 7.000 + 50.000 - 4.000 = 53.000 (SP)
+ SP C: 0 + 5.000 – 500 = 4.500 (SP)
* Giá bán: g
+ SP A: (1 – 4%) x 120 = 115,2 (ngđ/SP)
+ SP B: (1 + 3%) x 150 = 154,5 (ngđSP)
+ SP C: 250 (ngđ/SP)
* Doanh thu năm KH: D = St.g
+ SP A: 43.800 x 115,2 = 5.045.760 (ngđ)
+ SP B: 53.000 x 154,5 = 8.188.500 (ngđ)
+ SP C: 4.500 x 250 = 1.125.000 (ngđ)
Tổng doanh thu: 14.359.260 (ngđ)
KẾ HOẠCH DOANH THU TIÊU THỤ
Tồn
Sản Tồn đầu Sản xuất Số tiêu Giá bán Thành tiền
ĐVT cuối
phẩm năm trong năm thụ (ngđ/SP) (ngđ)
năm
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) = (6)x(7)
A SP 6.000 42.000 4.200 43.800 115,2 5.045.760
B SP 7.000 50.000 4.000 53.000 154,5 8.188.500
C SP 5.000 500 4.500 250,0 1.125.000
Cộng 14.359.260

2. Xác định các chỉ tiêu năm kế hoạch: Tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ
suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh;
* Giá thành sản xuất năm báo cáo: z0
+ SP A: 80 (ngđ/SP)
+ SP B: 92/(1 – 6%) = 97,872 (ngđ/SP)
+ SP C:
* Giá thành sản xuất năm KH: z1
+ SP A: (1 – 5%) x 80 = 76 (ngđ/SP)

12
+ SP B: 92 (ngđ/SP)
+ SP C: 200 (ngđ/SP)
* Giá vốn hàng bán: Gv = Sđ.z0 + (St – Sđ).z1
+ SP A: 6.000 x 80 + (43.800 – 6.000) x 76 = 3.352.800 (ngđ)
+ SP B: 7.000 x 97,872 + (53.000 – 7.000) x 92 = 4.917.106 (ngđ)
+ SP C: 4.500 x 200 = 900.000 (ngđ)
Cộng: Gv = 9.169.906
* Giá vốn hàng bán: Gv = Sđ.z0 + (St – Sđ).z1
+ SP A: 6.000 x 80 + (43.800 – 6.000) x 80 x ( 1 – 5%) = 3.352.800 (ngđ)
+ SP B: 7.000 x 92/(1 – 6%) + (53.000 – 7.000) x 92 = 4.917.106 (ngđ)
+ SP C: 4.500 x 200 = 900.000 (ngđ)
Cộng: Gv = 9.169.906 (ngđ)
→ Tổng giá thành tiêu thụ: ∑Ztt = Gv + Cbh + Cql = (1 +15%) x 9.169.906 = 10.545.391,9 (ngđ)
* Lợi nhuận trước thuế: LN = DTT - ∑Ztt = 14.359.260 - 10.545.391,9 = 3.813.868,1(ngđ)
→ Lợi nhuận thuần: LNT = (1 – 20%) x 3.813.868,1 = 3.051.094,5 (ngđ)
* Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Tsz = … = 3.051.094,5 / 10.545.391,9 x 100 ≈ 28,93 (%)
* Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: Tsd = LNT/DTT.100 = 3.051.094,5/14.359.260 x 100 ≈ 21,25 (%)
* VCĐ:
+ VCĐ đầu năm: VCĐđn = 8.500 – 3.600 = 4.900 (trđ)
+ VCĐ cuối năm: VCĐcn = 9.400 – 3.800 = 5.600 (trđ)
→ VCĐ bình quân: VCĐ = (4.900 + 5.600)/2 = 5.250 (trđ) = 5.250.000 (ngđ)
* Vốn lưu động: VLĐ
+ Doanh thu năm báo cáo: D0 = ∑St0.g0 = 38.000 x 120 + 45.000 x 150 = 11.310.000 (ngđ)
+ Số lần luân chuyển VLĐ:
Năm báo cáo: L0 = (D0 – Tsx0)/VLĐ0 = 11.310.000 / 2.500.000 ≈ 4,524 (lần)
Năm KH: L1 = L0 + 0,5 ≈ 4,524 + 0,5 ≈ 5,024 (lần) 5.250.000
+ VLĐ năm KH: VLĐ1 = (D1 – Tsx1)/L1 ≈ 14.359.260 / 5,024 ≈ 2.858.133 (ngđ)
→ Vốn kinh doanh: VKD = VLĐ + VCĐ = 2.858.133 + 2.858.133 = 8.108.133 (ngđ)
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh:
Tsv = LNT/VKD.100 = 3.051.094,5/8.108.133 x 100 ≈ 37,63 (%)
3. Tính số vốn lưu động có thể tiết kiệm được trong năm kế hoạch do tăng tốc độ luân chuyển?
- Tuyệt đối: ∆ = M0.(1/L0 – 1/L1) = 11.310.000 x (1/4,524 – 1/5,024) ≈ 248.805,7 (ngđ)
- Tương đối: ∆’ = M1.(1/L0 – 1/L1) = 14.359.260 x (1/4,524 – 1/5,024) ≈ 315.885,6 (ngđ)

Bài 13: Công ty X có các tài liệu sau:


I/ Năm báo cáo: DN sản xuất và tiêu thụ 2 loại sản phẩm A và B theo bảng sau:
Kết dư thực tế ngày Sản lượng sản xuất quý Số dự kiến tiêu thụ quý
SP ĐVT
30/9 4 4
A Cái 5.200 10.000 9.000
B Cái 4.500 12.800 12.000
- Giá thành sản xuất sản phẩm A: 120 Ngđ/SP; - VLĐ bình quân sử dụng trong năm: 4.000 trđ
- Giá bán (chưa có thuế GTGT) của sản phẩm A là 168 Ngđ/SP, của sản phẩm B là 255 Ngđ/SP
- Nguyên gía TSCĐ tính đến 31/12 là 12.450 trđ, số tiền khấu hao lũy kế tính đến 31/12 là 5.450 trđ.
- Sản lượng tiêu thụ trong năm: 42.000 SPA và 40.000 SPB
II/ Năm kế hoạch
- Dự kiến sx 50.000 SP A; 44.000 SP B, sản xuất thử 12.000 SP C
- Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch của sp A là 7%, SP B là 6%; sp C dự kiến tiêu thụ được 95% số
13
SPSX trong năm. Số sp kết dư đầu năm kế hoạch được tiêu thụ hết trong năm.
- Giá thành sx của sp A tăng 5% so với báo cáo, của sp B là 92 Ngđ/SP, hạ 2% so với báo cáo; của sp
C là 240 ngđ/SP.
- Giá bán (chưa có thuế GTGT) của sp A tăng 4%, của B tăng 2% so với năm báo cáo, của sp C (chưa
có thuế GTGT) là 320 Ngđ/SP.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN dự tính bằng 20% giá thành sx của số sp tiêu thụ năm kế
hoạch.
- Số vòng quay VLĐ dự kiến tăng 0,5 vòng so với báo cáo; DN nộp thuế thu nhập DN với thuế suất
20%.
- Nguyên giá TSCĐ tính đến 31/12 là 14.800 Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 6.550 Trđ.
Yêu cầu: Lập kế hoạch tiêu thụ sp của công ty; Xác định các chỉ tiêu năm kế hoạch (tỷ suất lợi nhuận
giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh); Tính số vốn
lưu động có thể tiết kiệm được trong năm kế hoạch do tăng tốc độ luân chuyển?
1. Lập kế hoạch tiêu thụ
* Tồn đầu năm: Sđ = Scq3 + Sxq4 - Stq4
+ SP A: 5.200 + 10.000 - 9.000 = 6.200 (SP)
+ SP B: 4.500 + 12.800 - 12.000 = 5.300 (SP)
* Sản xuất trong năm: Sx
+ SP A: 50.000 (SP)
+ SP B: 44.000 (SP)
+ SP C: 12.000 (SP)
* Tồn cuối năm: Sc = tkd.Sx
+ SP A: 7% x 50.000 = 3.500 (SP)
+ SP B: 6% x 44.000 = 2.640 (SP)
+ SP C: (1 - 95%) x 12.000 = 600 (SP)

* Số tiêu thụ năm KH: St = Sđ + Sx - Sc


+ SP A: 6.200 + 50.000 - 3.500 = 52.700 (SP)
+ SP B: 5.300 + 44.000 - 2.640 = 46.660 (SP)
+ SP C: 0 + 12.000 - 600 = 11.400 (SP)
* Giá bán: g
+ SP A: (1 + 0,04) x 168,0 = 174,72 (ngđ/SP)
+ SP B: (1 + 0,02) x 255,0 = 260,10 (ngđ/SP)
+ SP C: 320 (ngđ/SP)
* Doanh thu: D = St.g
+ SP A: 174,7 x 52.700 = 9.207.744 (ngđ)
+ SP B: 260,1 x 46.660 = 12.136.266 (ngđ)
+ SP C: 320,0 x 11.400 = 3.648.000 (ngđ)
Cộng 24.992.010 (ngđ)
Kế hoạch tiêu thụ năm ….
Tồn Tồn
Sản Sản xuất Giá bán Thành tiền
ĐVT đầu cuối Số tiêu thụ
phẩm trong năm (ngđ/SP) (ngđ)
năm năm
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
A SP 6.200 50.000 3.500 52.700 174,7 9.207.744
B SP 5.300 44.000 2.640 46.660 260,1 12.136.266
C SP 0 12.000 600 11.400 320,0 3.648.000
Cộng 24.992.010
2. Xác định các chỉ tiêu năm kế hoạch

14
* Giá vốn hàng bán: Gv = ∑Stij.zsxij
+ SPA: 6.200 x 120 + (52.700 – 6.200) x [120 x (1 + 5%)] = 6.603.000 (ngđ)
+ SPB: 5.300 x 92/(1 – 2%) + (46.660 – 5.300) x 92 = 4.302.671 (ngđ)
+ SPC: 11.400 x 240 = 2.736.000 (ngđ)
Cộng: Gv = 13.641.671 (ngđ)
* Chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp: Cbh,ql = 20% x 13.641.671 = 2.728.334,2 (ngđ)
→ Giá thành tiêu thụ: ∑Ztt = Gv + Cbh + Cqldn = 13.641.671 + 2.728.334,2 = 16.370.005,2 (ngđ)
* Lợi nhuận trước thuế: LN = DTT - ∑Ztt = 24.992.010 - 16.370.005,2 = 8.622.004,8 (ngđ)
→ Lợi nhuận sau thuế: LNT = (1 – 20%). LN = 80% x 8.622.004,8 = 6.897.603,84 (ngđ)
* Tỷ suất lợi nhuận giá thành (doanh lợi giá giá thành): Tsz
LNT 6.897.603,84
Tsz = . 100 = . 100 = 42,14 (%)
∑Ztt 16.370.005,2
* Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (doanh lợi doanh thu): Tsd
LNT 6.897.603,84
Tsd = . 100 = . 100 = 27,60 (%)
DTT 24.992.010
* Vốn kinh doanh:
+ Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo: M0 = D0 = 42.000 x 168 + 40.000 x 255 = 17.592.000 (ngđ)
→ Số lần luân chuyển VLĐ năm báo cáo: L0 = M0/VLĐ0 = .. → K0 = 360/L0
→ Số lần luân chuyển VLĐ năm kế hoạch: L1 = L0 + 0,5 = … → K1 = 360/L1 = …
+ Tỷ lệ tawngg/giảm kỳ luân chuyển VLĐ: t = (K1 – K0)/K0 = …
+ VLĐ năm kế hoạch: VLĐ1 = VLĐ0.M1/M0.(1 – t)
+ VCĐ = ∑NG - KHLK
→ VKD = VCĐ + VLĐ

Bài 14: Công ty X có các tài liệu sau:


I. Năm báo cáo:
1/ DN SX và tiêu thụ 2 loại SP A và B. Số SP kết dư cuối quý III, tình hình SX và tiêu thụ quý IV
được tập hợp trong bảng sau:
Giá thành
Tên Đơn vị Kết dư thực tế Dự kiến Dự kiến tiêu
sản xuất
SP tính ngày 30/9 SX quý IV thụ quý IV
(ngđ/SP)
A Cái 2.500 8.000 7.500 185
B Cái 1.000 6.000 5.000
3/ Giá bán (Chưa có thuế GTGT) của SP A là 230.000đ/Cái, của SP B là 200.000đ/Cái.
4/ VLĐ bình quân sử dụng trong năm: 1.800 Trđ.
5/ Nguyên giá TSCĐ tính đến 31/12 là 6.400 Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 1.600 Trđ.

15
6/ Doanh thu thuần tiêu thụ SP A và B là 9.540 Trđ.
II. Năm kế hoạch.
1/ Dự kiến SX 45.000 SP A; 30.000 SP B và SX thử SP C với số lượng 6.000 cái.
2/ Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch của SP A là 10%, SP B là 8%. SP C dự kiến tiêu thụ được 80 %
số SPSX trong năm. Số SP kết dư đầu năm kế hoạch được tiêu thụ hết trong năm.
3/ Giá thành SX của SP A giảm 5% so với năm báo cáo; Giá thành SX của SP B bằng 161.280đ/ Cái,
như vậy hạ 4% so với năm báo cáo. Giá thành SX của SP C bằng 105.000đ/Cái.
4/ Giá bán (Chưa có thuế GTGT) của SP A hạ 4%, của SP B hạ 3% so với năm báo cáo. Giá bán
(Chưa có thuế GTGT) của SP C là 135.000đ/Cái.
5/ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN dự tính bằng 20 % giá thành SX của số SP tiêu thụ năm kế
hoạch.
6/ Số vòng quay VLĐ dự kiến tăng 1/2 vòng so với năm báo cáo.
7/ Nguyên giá TSCĐ đến 31-12 là 7.500Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 1.800Trđ.
8/ DN nộp thuế thu nhập DN với thuế suất 20%.
Yêu cầu :
1/ Lập kế hoạch tiêu thụ SP của công ty.
2/ Xác định các chỉ tiêu của năm kế hoạch: Tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu
và tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh.
3/Tính số VLĐ có thể tiết kiệm được trong năm kế hoạch do tăng tốc độ luân chuyển
Bài 15: Công ty X có các tài liệu sau:
I. Năm báo cáo:
1/ DN SX và tiêu thụ 2 loại SP A và B. Số SP kết dư cuối quý III, tình hình SX và tiêu thụ quý IV
được tập hợp trong bảng sau:
Tên Đơn vị Dự kiến tiêu thụ quý
Kết dư thực tế ngày 30/9 Dự kiến SX quý IV
SP tính IV
A Cái 3.200 8.700 8.500
B Cái 1.300 6.500 6.000
2/ Giá thành SX SP A: 320.000đ/Cái.
3/ Giá bán (Chưa có thuế GTGT) của SP A là 395.000đ/Cái, của SP B là 250.000đ/Cái.
4/ VLĐ bình quân sử dụng trong năm: 1.800 Trđ.
5/ Nguyên giá TSCĐ tính đến 31/12 là 7.750 Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 2.500 Trđ.
6/ Doanh thu thuần tiêu thụ SP A và B là 22.050 Trđ.
II. Năm kế hoạch.
1/ Dự kiến SX 38.000 SP A; 35.000 SP B và SX thử SP C với số lượng 5.000 cái.
2/ Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch của SP A là 8%, SP B là 9%. SP C dự kiến tiêu thụ được 90 %
số SPSX trong năm. Số SP kết dư đầu năm kế hoạch được tiêu thụ hết trong năm.
3/ Giá thành SX của SP A giảm 5% so với năm báo cáo; Giá thành SX của SP B bằng 220.900 đ/ Cái,
như vậy hạ 6% so với năm báo cáo. Giá thành SX của SP C bằng 200.000 đ/Cái.
4/ Giá bán (Chưa có thuế GTGT) của SP A hạ 4%, của SP B hạ 3% so với năm báo cáo. Giá bán
(Chưa có thuế GTGT) của SP C là 235.000 đ/Cái.
5/ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN dự tính bằng 18 % giá thành SX của số SP tiêu thụ năm kế
16
hoạch.
6/ Số vòng quay VLĐ dự kiến tăng 1 vòng so với năm báo cáo.
7/ Nguyên giá TSCĐ đến 31-12 là 9.500 Trđ, số tiền khấu hao luỹ kế tính đến 31/12 là 3.200 Trđ.
8/ DN nộp thuế thu nhập DN với thuế suất 20%.
Yêu cầu :
1/ Lập kế hoạch tiêu thụ SP của công ty.
2/ Xác định các chỉ tiêu của năm kế hoạch: Tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu và
tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh.
3/Tính số VLĐ có thể tiết kiệm được trong năm kế hoạch do tăng tốc độ luân chuyển
Bài 16: Công ty X có các tài liệu sau:
1/ Tình hình SX và tiêu thụ SP A:
- Số lượng SP tồn đầu kỳ: 3.000 SP.
- Số lượng SP SX trong kỳ: 42.500 SP.
- Giá thành SX đơn vị SP: 270.000 đ, như vậy giảm 10% so với giá thành SX đơn vị SP năm trước.
- Giá bán đơn vị SP (Chưa có thuế GTGT) : 320.000 đ, giảm 7% so với năm trước.
- SP A tồn kho cuối kỳ 3.500 SP. Số SP A tồn kho đầu kỳ được tiêu thụ hết trong kỳ theo nguyên tắc
“Nhập trước, xuất trước”.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN bằng 15 % giá thành SX của số SP A tiêu thụ trong kỳ.
2./ Doanh thu tiêu thụ các SP khác: 420.500.000 đ.
Giá thành toàn bộ của số SP này: 350.750.000 đ.
3/ Doanh thu từ hoạt động tài chính: 320.500.000 đ, chi phí hoạt động tài chính:18.040.000 đ.
4/ Doanh thu bất thường: 110.000.000đ, chi phí hoạt động bất thường: 85.000.000 đ.
5/ Công ty nộp thuế TNDN với thuế suất 20%.
Yêu cầu :
1/ Tính tổng doanh thu và lợi nhuận ròng trong kỳ của công ty.
2/ Nhận xét mức tăng, giảm lợi nhuận so với năm trước do giảm giá thành SX và giảm giá bán của SP
A.
Bài 17: Công ty Y có hai dự án đầu tư cùng có số vốn đầu tư là 200 Trđ (trong đó 175 Trđ đầu tư vào
TSCĐ, 25 Trđ đầu tư vào TSLĐ)
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dự án A
Vốn đầu tư (Trđ) 80 120
Lợi nhuận ròng (Trđ) 15 17 22 25 27 29 20
Dự án B
Vốn đầu tư (Trđ) 120 80
Lợi nhuận ròng (Trđ) 14 18 23 25 28 30 22
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao bình quân. Vốn lưu động thu hồi toàn bộ vào năm cuối cùng
của dự án. Chi phí sử dụng vốn bình quân 12%. A và B là hai dự án loại trừ nhau.
Yêu cầu: Lựa chọn dự án đầu tư bằng các phương pháp sau:
17
1. Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư. 2. Thời gian thu hồi VĐT
3. Gía trị hiện tại thuần (NPV). 4. IRR

Bài 18: Công ty M có hai dự án đầu tư cùng có số vốn đầu tư là ......... Trđ (trong đó đầu tư ....trđ vào
TSLĐ).
1. Dự án A:
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8
Vốn đầu tư (Trđ) ... ...
Lợi nhuận ròng (Trđ) ... ... ... ... ... ...
2. Dự án B:
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8
Vốn đầu tư (Trđ) ... ...
Lợi nhuận ròng (Trđ) ... ... ... ... ... ...
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Vốn lưu động thu hồi toàn bộ vào năm cuối
cùng của dự án. Chi phí sử dụng vốn bình quân 10%.
Yêu cầu: Lựa chọn dự án đầu tư bằng các phương pháp sau:
1. Thời gian hoàn vốn đầu tư. 2. Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR).
3. NPV 4. Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư
Bài 19: Cho biết số dư bình quân các khoản trên bảng cân đối kế toán năm N của công ty A như bảng
sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Tài sản lưu động 835 A. Nợ phải trả 1.325
1. Tiền 125 I. Nợ ngắn hạn 1.175
2. Các khoản phải thu 150 1. Vay ngân hàng 755
3. Vật tư, hàng hóa 360 2. Phải trả nhà cung cấp 250
4. Tài sản lưu động khác 200 3. Phải nộp ngân sách 80
B. Giá trị còn lại của TSCĐ 1.500 4. Phải thanh toán cho CNV 90
II. Vay dài hạn 150
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.010
1. Nguồn vốn kinh doanh 855
2. Lãi chưa phân phối 155
Cộng 2.335 Cộng 2.335
Cho biết : Doanh thu tiêu thụ SP năm N của công ty đạt 8.500 Trđ.
Yêu cầu: a/ Xác định nhu cầu vốn kinh doanh tăng thêm năm N+1 theo phương pháp tỷ lệ % trên
doanh thu, dự kiến doanh thu năm N + 1 của công ty là 9.400 Trđ.
b/ Tìm nguồn trang trải cho nhu cầu vốn tăng thêm năm N+1 với các chỉ tiêu dự kiến:
1. Doanh lợi tính trên doanh thu đạt 4%.

18
2. Công ty dành 70% lợi nhuận sau thuế để trả lợi tức cổ phần.
3. Thuế suất thuế thu nhập DN là 20 %.
BÀI LÀM BÀI 19
Tỷ lệ % trên doanh thu (năm báo cáo) SD
%SD = x 100
Do
* Tỷ lệ % trên doanh thu của các khoản TSNH phụ thuộc doanh thu
125
1. Tiền x 100 ≈ 1,47 (%)
8.500
150
2. Các khoản phải thu x 100 ≈ 1,76 (%)
8.500
3. Vật tư, hàng hóa 360 x 100 ≈ 4,24 (%)
8.500
200
4. Tài sản lưu động khác x 100 ≈ 2,35 (%)
8.500
Cộng: %TS = 9,82 (%)
* Tỷ lệ % trên doanh thu của các khoản nguồn vốn chiếm dụng ngắn hạn
250
2. Phải trả nhà cung cấp x 100 ≈ 2,94 (%)
8.500
80
3. Phải nộp ngân sách x 100 ≈ 0,94 (%)
8.500
4. Phải thanh toán cho 90
x 100 ≈ 1,06 (%)
CNV 8.500
Cộng: %NV = 4,94 (%)
Vậy khi doanh thu tăng 100 đ thì TSNH cần tăng 9,82 đ nhưng công ty chiếm dụng được 4,94 đ nên
cần bổ sung: 9,82 - 4,94 = 4,88đ vốn lưu động
→ Nhu cầu VLĐ tăng thêm trong năm KH: ΔV = (D1 - D0).(%TS - %NV)/100
= (9.400 - 8.500) x (9,82 - 4,94) /100 = 43,92 (trđ)

* Nguồn trang trải


+ Lợi nhuận thuần năm KH: LNT = (Doanh lợi doanh thu) . (Doanh thu) . (1 - thuế suất thuế TNDN)
= 0,04 x 9400(1 - 20%)
= 300,8 (triệu đồng)
+ Lợi nhuận thuần để lại doanh nghiệp: (1 - 70%) . LNT = (1 – 70%) x 300,8
= 90,24 (triệu đồng)
Vậy sử dụng lợi nhuận thuần để lại doanh nghiệp để bổ sung nhu cầu VLĐ tăng thêm

Bài 20 : Cho biết số dư các khoản trên bảng cân đối kế toán năm N của công ty A như bảng sau :
ĐVT : Trđ
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
ĐN CN ĐN CN
A. Tài sản lưu động 2.007 2.793 A. Nợ phải trả 2.400 3.438
1. Tiền 25 35 I. Nợ ngắn hạn 2.250 2.588
2. Các khoản phải thu 780 1.040 1. Vay ngân hàng 1.455 1.523
3. Vật tư, hàng hóa 950 1.450 2. Phải trả nhà cung cấp 586 834
4. Tài sản lưu động khác 252 268 3. Phải nộp ngân sách 84 96
B. Giá trị còn lại của TSCĐ 2.400 2.800 4. Phải thanh toán cho CNV 125 135

19
II. Vay dài hạn 150 850
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 2.007 2.155
1. Nguồn vốn kinh 1.691 1.791
doanh
2. Lãi chưa phân phối 316 364
Cộng 4.407 5.593 Cộng 4.407 5.593
Cho biết: Doanh thu tiêu thụ SP năm N của công ty đạt 15.600 Trđ.
Yêu cầu: a/ Xác định nhu cầu vốn kinh doanh tăng thêm năm N+1 theo phương pháp tỷ lệ % trên
doanh thu, dự kiến doanh thu năm N + 1 của công ty tăng 15%.
b/ Tìm nguồn trang trải cho nhu cầu vốn tăng thêm năm N+1 với các chỉ tiêu dự kiến:
1. Doanh lợi tính trên doanh thu đạt 5%.
2. Công ty dành 70% lợi nhuận sau thuế để trả lợi tức cổ phần.
3. Thuế suất thuế thu nhập DN là 28 %.
Bài làm
Tỷ lệ % trên doanh thu (năm báo cáo) ĐK + CK
%SD = x 100
2.Do
* Tỷ lệ % trên doanh thu của các khoản TSNH phụ thuộc doanh thu
125
1. Tiền x 100 ≈ 1,47 (%)
8.500
150
2. Các khoản phải thu x 100 ≈ 1,76 (%)
8.500
360
3. Vật tư, hàng hóa x 100 ≈ 4,24 (%)
8.500
200
4. Tài sản lưu động khác x 100 ≈ 2,35 (%)
8.500
Cộng: %TS = 9,82 (%)
1. Tiền:
Bài 21: Số dư bình quân các khoản trên bảng cân đối kế toán năm N của công ty A như bảng sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
A. Tài sản lưu động 1.700 A. Nợ phải trả 2.300
1. Tiền 32 I. Nợ ngắn hạn 1.850
2. Các khoản phải thu 562 1. Vay ngân hàng 865
3. Vật tư, hàng hóa 860 2. Phải trả nhà cung cấp 686
4. Tài sản lưu động khác 246 3. Phải nộp ngân sách 95
B. Giá trị còn lại của 2.400 4. Phải thanh toán cho 204
TSCĐ CNV
II. Vay dài hạn 450
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.800
1. Nguồn vốn kinh 1.584
doanh
20
2. Lãi chưa phân phối 216
Cộng 4.100 Cộng 4.100
Cho biết: Doanh thu tiêu thụ SP năm N của công ty đạt 16.000 Trđ.
Yêu cầu: a/ Xác định nhu cầu vốn kinh doanh tăng thêm năm N+1 theo phương pháp tỷ lệ % trên
doanh thu, dự kiến doanh thu năm N + 1 của công ty tăng 20%.
b/ Tìm nguồn trang trải cho nhu cầu vốn tăng thêm năm N+1 với các chỉ tiêu dự kiến:
1. Doanh lợi tính trên doanh thu đạt 4%.
2. Công ty dành 60% lợi nhuận sau thuế để trả lợi tức cổ phần.
3. Thuế suất thuế thu nhập DN là 20 %.
Bài làm
Tỷ lệ % trên doanh thu (năm báo cáo) SD
%SD = x 100
Do
* Tỷ lệ % trên doanh thu của các khoản TSNH phụ thuộc doanh thu
32
1. Tiền x 100 = 0,20 (%)
16.000
562
2. Các khoản phải thu x 100 ≈ 3,51 (%)
16.000
860
3. Vật tư, hàng hóa x 100 ≈ 5,38 (%)
16.000
246
4. Tài sản lưu động khác x 100 ≈ 1,54 (%)
16.000
Cộng: %TS ≈ 10,63 (%)
* Tỷ lệ % trên doanh thu của các khoản nguồn vốn chiếm dụng
686
2. Phải trả nhà cung cấp x 100 ≈ 4,29 (%)
16.000
95
3. Phải nộp ngân sách x 100 ≈ 0,59 (%)
16.000
204
4. Phải thanh toán cho CNV x 100 ≈ 1,28 (%)
16.000
Cộng: %NV ≈ 6,16 (%)

* Nhu cầu VLĐ tăng thêm: (D1 – D0).(%TS - %NV). 100 ≈ (19.200 – 16.000) x (10,63 – 6,16)/100
≈ 143,04 (triệu đồng)
Doanh thu năm kế hoạch: D1 = 16.000 x (1 + 20%) = 19.200 (trđ)
* Dự kiến nguồn trang trải:
+ Lợi nhuận thuần (sau thuế): Tsd.D1.(1 – tstndn) = 4% x 19.200 x (1 – 20%) = 614,4 (trđ)
+ Lợi nhuận để lại doanh nghiệp: 614,4 x (1 – 60%) = 245,76 (trđ)
Sử dụng lợi nhuận để lại doanh nghiệp để bổ sung 143,04 triệu đồng VLĐ tăng thêm.
Bài 22: Công ty X có các tài liệu năm N như sau:
1. Bảng cân đối kế toán năm N( đơn vị : Triệu đồng ).

21
Cuối Nguồn vốn
Tài sản Đ.năm Đ. năm Cuối kỳ
kỳ
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 1.917 2.313 A. Nợ phải trả 2.570 3.256
1. Tiền 220 380 I. Nợ ngắn hạn 1.250 1.736
2. Đầu tư ngán hạn 100 120 1. Vay ngân hàng 434 754
3. Các khoản phải thu 340 270 2. Phải trả người bán 526 652
4. Hàng hoá tồn kho 1.087 1.293 3. Phải trả CNV 160 170
5. Tài sản lưu độngkhác 170 250 4. Phải nộp ngân sách 130 160
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 3.200 3.850 II. Nợ dài hạn 1.320 1.520
- Nguyên giá TSCĐ 5.500 6.540 B. Nguồn vốn chủ sở 2.547 2.907
hữu
- Khấu hao luỹ kế (2.300) (2.690)
Cộng 5.117 6.163 Cộng 5.117 6.163
2. Doanh thu đạt 9.000 Triệu đồng; Doanh lợi doanh thu trước thuế thu nhập DN :6%. Thuế thu
nhập DN: 20 %.
3. Chính sách phân phối lợi nhuận: 60% lợi nhuận sau thuế thu nhập DN trả lợi tức cổ phần, phần
còn lại bổ sung cho nhu cầu tăng vốn kinh doanh của công ty.
4. Dự kiến năm N+1 doanh thu tăng 25 %. Doanh lợi doanh thu trước thuế thu nhập DN và chính
sách phân phối lợi nhuận như năm N.
Yêu cầu : 1. Dự đoán nhu cầu vốn tăng thêm năm N+1 và tìm nguồn trang trải.
2. Trường hợp doanh thu năm N + 1 chỉ đạt 10.000 Trđ, nhu cầu vốn tăng thêm năm N+1 sẽ
là bao nhiêu ? Cho biết ý kiến nhận xét.
Bài 23: Công ty A dự kiến năm KH đạt doanh thu 12.000 Trđ và xây dựng các chỉ tiêu tài chính cho
năm KH như sau:
1/ Doanh lợi doanh thu (sau thuế) : 6%
2/ Doanh lợi tổng vốn : 8%
3/ Hệ số nợ : 60%
4/ Hiệu suất sử dụng VCĐ : 3
5/ Hệ số thanh toán tạm thời : 2
6/ Hệ số thanh toán nhanh : 0,5
7/ Kỳ thu tiền trung bình : 30
Căn cứ vào các tài liệu trên hãy lập bảng cân đối kế toán mẫu cho công ty năm kế hoạch./.
Bài làm
1/ Doanh lợi doanh thu sau thuế: Tsd = LNT / DTT = 6%
→ LNT = Tsd.DTT = 6% x 12.000 = 720 (trđ)
2/ Doanh lợi tổng vốn: TsV = LNT / ΣTS = 8%
→ Tổng tài sản: ΣTS = LNT / TsV = 720/8% = 9.000 (trđ) = ΣNV

3/ Hệ số nợ : Hn = N/ΣTS = 60%
22
→ Nợ: N = Hn.ΣTS = 60% x 9.000 = 5.400 (trđ)
Do: ΣNV = N + C → Vốn CSH: C = ΣNV – N = 9.000 - 5.400 = 3.600 (trđ)
4/ Hiệu suất sử dụng VCĐ: HsVCĐ = DTT/VCĐ = 3
→ VCĐ = TSDH = DTT/HsVCĐ = 12.000 / 3 = 4.000 (trđ)
Do: ΣTS = TSNH + TSDH → Tài sản ngắn hạn: TSNH = ΣTS - TSDH
vậy tài sản ngắn hạn: TSNH = 9.000 - 4.000 = 5.000 (trđ)
5/ Hệ số thanh toán tạm thời: KNTTtt = TSNH / Nnh = 2
→ Nợ ngắn hạn: Nnh = TSNH / KNTTtt = 5.000 / 2 = 2.500 (trđ)
Do: N = Nnh + Ndh → Nợ dài hạn: Ndh = N - Nnh = 5.400 - 2.500 = 2.900 (trđ)
6/ Hệ số thanh toán nhanh: KNTTnh = 0,5
TSNH - HTK
KNTTnh = = 0,50
Nnh
→ Hàng tồn kho: HTK = TSNH - KNTTnh.Nnh = 5.000 - 2.500 x 0,50 = 3.750 (trđ)
7/ Kỳ thu tiền trung bình: Ktt = 360.PT/DTT = 30 ngày
→ Phải thu: PT = Ktt.DTT /360 = 30 x 12.000 / 360 = 1.000 (trđ)
Do: TSNH = Tiền + Phải thu + HTK
→ Tiền = TSNH - PT - HTK = 5.000 - 1.000 - 3.750 = 250 (trđ)
Ta có bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán mẫu

Tài sản Số tiền (trđ) Nguồn vốn Số tiền (trđ)

A. TSNH 5.000,0 A. Nợ phải trả 5.400,0

I. Tiền và tương đương tiền 250,0 I. Nợ ngắn hạn 2.500,0

III. Phải thu ngắn hạn 1.000,0 II. Nợ dài hạn 2.900,0

IV. Hàng tồn kho 3.750,0

B. TSDH 4.000,0 B. Vốn CSH 3.600,0

Cộng 9.000,0 Cộng 9.000,0

Bài 24: Công ty A dự kiến năm KH đạt DT 12.000 Trđ và xây dựng các chỉ tiêu tài chính cho năm
KH như sau:
1/ Doanh lợi doanh thu tiêu thụ SP (sau thuế TNDN) : 5%
2/ Doanh lợi tổng vốn : 10%
3/ Hệ số nợ : 50%

23
4/ Doanh lợi VCĐ : 0.25
5/ Hệ số thanh toán tạm thời : 3
6/ Hệ số khả năng thanh toán nhanh : 1,5
7/ Vòng quay các khoản phải thu : 20
Căn cứ vào các tài liệu trên hãy lập bảng cân đối kế toán mẫu cho công ty năm kế hoạch./.
Bài làm
1/ Doanh lợi doanh thu sau thuế: Tsd = LNT / DTT = 5%
→ LNT = Tsd.DTT = 5% x 12.000 = 600 (trđ)
2/ Doanh lợi tổng vốn: TsV = LNT / ΣTS
→Tổng tài sản: ΣTS = LNT / TsV = 600 / 0,10 = 6.000 (trđ)
→ ΣNV = ΣTS = 6.000 trđ
3/ Hệ số nợ : Hn = N/ΣTS =
→ Nợ: N = Hn.ΣTS = 50% x 6.000 = 3.000 (trđ)
Do: ΣNV = N + C → Vốn CSH: C = ΣNV - N 6.000 - 3.000 = 3.000 (trđ)
4/ Doanh lợi VCĐ: TsVCĐ = LNT/VCĐ
→ VCĐ =TSDH = LNT/TsVCĐ = 600 / 0,25 = 2.400 (trđ)
Do: ΣTS = TSNH + TSDH → TSNH = ΣTS -
TSDH = 6.000 - 2.400 = 3.600 (trđ)
5/ Hệ số thanh toán tạm thời: KNTTtt = TSNH / Nnh
→ Nợ ngắn hạn: Nnh = TSNH / KNTTtt = 3.600 /3 = 1.200 (trđ)
Do: N = Nnh + Ndh → Nợ dài hạn: Ndh = N - Nnh
Ndh = 3.000 - 1.200 = 1.800 (trđ)
6/ Hệ số thanh toán tức thời: KNTTtm
Tiền và tương
KNTTtm = đương = 0,25
Nnh
→ Tiền và tương đương = KNTTnh.Nnh = 0,25 x 1.200 = 300 (trđ)
7/ Vòng quay các khoản phải thu: Vqpt = DTT/PT :
→ Phải thu: PT = DTT.Vqpt = 12.000 / 20 = 600 (trđ)
Do: TSNH = Tiền + Phải thu + HTK
→ HTK = TSNH - PT - Tiền = 3.600 – 600 - 300 = 2.700 (trđ)

Ta có bảng cân đối kế toán:


Tài sản Số tiền (trđ) Nguồn vốn Số tiền (trđ)
A. TSNH 3.600,0 A. Nợ phải trả 3.000,0
I. Tiền và tương đương tiền 300,0 I. Nợ ngắn hạn 1.200,0
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 0,0 II. Nợ dài hạn 1.800,0
III. Phải thu ngắn hạn 600,0
IV. Hàng tồn kho 2.700,0
V. TSNH khác 0,0
B. TSDH 2.400,0 B. Vốn CSH 3.000,0
Cộng 6.000,0 Cộng 6.000,0

24
Bài 25 : DN X dự kiến năm kế hoạch đạt doanh thu 24.000 Trđ và xây dựng các chỉ tiêu tài chính
cho năm kế hoạch như sau:
1/ Hệ số khả năng thanh toán tạm thời KNTTtt : 2,5
2/ Số vòng quay vốn vật tư hàng hoá (theo doanh thu) VqHTK : 12
3/ Hiệu suất sử dụng VCĐ HsVCĐ : 3
4/ Kỳ thu tiền trung bình Ktt : 21 ngày
5/ Doanh lợi doanh thu tiêu thụ SP (sau thuế TNDN) Tsd : 4%
6/ Doanh lợi vốn chủ sở hữu TsC : 12%
7/ Doanh lợi tổng vốn TsV : 8%
Căn cứ các tài liệu trên hãy lập bảng cân đối kế toán mẫu năm kế hoạch cho DN X./.
Bài 26 Công ty M dự định đầu tư mua sắm một TSCĐ có giá là 720 Trđ thời gian sử dụng 5 năm , mỗi
năm mang lại cho công ty một khoản lợi nhuận ròng như sau : Năm 1 : 30 Trđ; Năm 2 : 40 Trđ; Năm 3
: 46 Trđ; Năm 4 : 34 Trđ; Năm 5 : 30 Trđ. Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao
nhanh.
Xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án trên không kể đến giá trị của vốn theo thời gian.
Xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án trên nếu xét đến giá trị của vốn theo thời gian;
Biết r = 10 %/năm.
Bài 27: Có tài liệu kế hoạch về 1 doanh nghiệp như sau: D
Doanh thu từ tháng 5 năm nay đến tháng 1 năm sau là (ĐVT: Trđ): 300; 320; 420; 450; 540; 520;
500; 430; 400. Theo thống kê thì doanh thu thường được các khách hàng trả ngay trong tháng mua là
30%; Trả sau 1 tháng là 50% và trả sau 2 tháng là 20%.
Chi phí vật chất (NVL; CCDC, ...) chiếm khoảng 60 % doanh thu trong kỳ. Chi phí này phải trả
ngay trong tháng mua là 40%, còn lại sau 1 tháng khi mua trả nốt. Doanh nghiệp phải mua NVL,
CCDC … trước khi có doanh thu 1 tháng (Có nghĩa để có doanh thu vào tháng i thì doanh nghiệp phải
mua NVL, CCDC vào tháng i – 1)
Chi phí tiền lương chiếm 12% doanh thu. Trả ngay trong tháng là 60% và trả nốt 40% ở tháng sau;
các khoản trích nộp theo lương là 19% tiền lương và phải nộp.
Chi phí khác bằng tiền Dự kiến trong các tháng 5 năm nay đến tháng 1 năm sau là: 30; 35; 45; 52;
51; 48; 40; 40; 38 ( Trđ).
Theo kế hoạch trả nợ về mua sắm thiết bị thì vào cuối mỗi quý, doanh nghiệp phải trả nợ cho ngân
hàng 250 Trđ.
Yêu Cầu: Lập dự trù thu chi vốn bằng tiền 6 tháng cuối năm cho doanh nghiệp.
Bài 28 : Có hai phương án đầu tư dài hạn cùng số vốn đầu tư là 10 tỷ đồng (Trong đó 9 tỷ đồng đầu tư
vào TSCĐ, 1 tỷ đồng đầu tư vào TSLĐ) như sau:
Phương án VĐT VĐT Biết khấu hao TSCĐ của các phương án theo
Phương án Phương án phương pháp khấu hao đường thẳng. Thời gian vận hành
Thời gian
A ( trđ ) B ( trđ ) của cả 2 phương án đều là 8 năm.
I/ Thi công Phương án A có lợi nhuận của các năm là 800 Trđ;
Phương án B có lợi nhuận của các năm lần lượt là: 600;
Năm thứ 4.000 5.000
700;750;800;900; 800;750; 700.
nhất
Năm thứ hai 3.000 5.000
Năm thứ 3 3.000
25
Yêu cầu: Hãy lựa chọn phương án đầu tư bằng:
a. Phương pháp hệ số bình quân hiệu quả của vốn đầu tư b. NPV biết hệ số chiết khấu là
12%/Năm.
c. Tg thu hồi VĐT
d. IRR biết hệ số chiết khấu là
15%/Năm
Bài 29: Doanh nghiệp X có doanh thu dự kiến là 240 tỷ đồng và xây dựng các chỉ tiêu đặc trưng tài
chính cho năm N như sau:
- Hệ số nợ là 60% - Nợ ngắn hạn chiếm 20% trong tổng số nợ
- Vòng quay toàn bộ vốn: 2,5 lần - Kỳ thu tiền trung bình là 16 ngày
- Hệ số thanh toán tạm thời: 4,5 lần - Hệ số thanh toán nhanh: 1,5 lần
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán mẫu cho DN trong năm N?
Bài 30: Hãy hoàn thành các báo cáo tài chính của công ty cổ phần A với các thông tin sau: ( Đơn vị:
triệu đồng)
a. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 200X
1. Doanh thu 50.000 50.000
2. Giá vốn hàng bán 75% Doanh 37.500
thu
3. Lãi gộp ? 12.500
4. Chi phí bán hàng và quản lý ? 6.300
5. Chi phí trả lãi (lãi vay) 2.200 2.200
6. Lợi nhuận trước thuế ? 4.000
7. Thuế TNDN (20%) ? 800
8. Lợi nhuận sau thuế ? 3.200
b. Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/200X
TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
I. Tài sản ngắn hạn ? I. Nợ phải trả ?
1. Tiền 500 1. Nợ ngắn hạn ?
2. Khoản phải thu ? - Phải trả người bán 520
3. Hàng tồn kho ? - Phải nộp ?
II. Tài sản dài hạn ? - Vay ngắn hạn NH 700
1. TSCĐ (GTCL) ? 2. Nợ dài hạn ?
II. Vốn chủ sở hữu ?
1. Vốn góp ban đầu 5000
2. LN chưa phân phối 750
Tổng Tài sản ? Tổng Nguồn vốn ?
Cho biết thêm các số liệu sau:
Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn: 3,2 lần; Kỳ thu tiền bình quân: 45 ngày; Doanh lợi doanh thu: 8
%; Tỷ số Nợ/VCSH: 1 lần; Vòng quay hàng tồn kho 3 vòng/năm
Bài 31: Doanh nghiệp X có doanh thu dự kiến là 200 tỷ đồng và xây dựng các chỉ tiêu đặc trưng tài
26
chính cho năm N như sau:
- Hệ số nợ là 60% - Nợ ngắn hạn chiếm 20% trong tổng số nợ
- Vòng quay toàn bộ vốn: 2,5 lần - Kỳ thu tiền trung bình là 16 ngày
- Hệ số thanh toán tạm thời: 4,5 lần - Hệ số thanh toán nhanh: 1,5 lần
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán mẫu cho DN trong năm N?
Bài 32: Doanh nghiệp Y có doanh thu dự kiến là 300 tỷ đồng và xây dựng các chỉ tiêu đặc trưng tài
chính cho năm N như sau:
- Hệ số nợ là 50% - Nợ ngắn hạn chiếm 30% trong tổng số nợ
- Tỷ suất doanh lợi doanh thu: 0,6 lần - Tỷ suất doanh lợi tổng vốn 1,5 lần
- Hệ số thanh toán tạm thời: 3 lần - Hệ số thanh toán nhanh: 1 lần
- Kỳ thu tiền trung bình là 24 ngày
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán mẫu cho DN trong năm N?
Bài 33: Doanh nghiệp Y có doanh thu dự kiến là 900 tỷ đồng và xây dựng các chỉ tiêu đặc trưng tài
chính cho năm N như sau:
- Hệ số nợ là 60% - Nợ ngắn hạn chiếm 30% trong tổng số nợ
- Tỷ suất doanh lợi doanh thu: 0,2 lần - Tỷ suất doanh lợi tổng vốn 0,8 lần
- Hệ số thanh toán tạm thời: 2 lần - Hệ số thanh toán nhanh: 0,5 lần
- Kỳ thu tiền trung bình là 30 ngày
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán mẫu cho DN trong năm N?
Bài 34: Doanh nghiệp B có tài liệu sau:
- Tài liệu năm báo cáo:
+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm là 425 trđ;
+ Thuế gián thu phải nộp trong năm: 28,25 trđ;
+ Giá thành toàn bộ sp tiêu thụ trong năm là: 343trđ.
+ Số dư VLĐ tại các thời điểm như sau: đầu năm: 118trđ, cuối quý 1:1.230 trđ, cuối quý 2:1.290
trđ, cuối quý 3: 1.350 trđ, cuối quý 4: 1.440 trđ
+ Tổng nguyên giá TSCĐ dùng cho sxkd đến 31/12 là 4.322 trđ, số tiền khấu hao lũy kế: 1.002
trđ.
- Tài liệu năm kế hoạch:
+ Doanh thu tiêu thụ sp dự kiến tăng 35% so với báo cáo;
+ Thuế gián thu phải nộp dự kiến: 390 trđ
+ Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm dự kiến tăng 20% so với báo cáo; dự kiến rút ngắn kỳ luân chuyển
VLĐ 21 ngày so với báo cáo.
+ Tình hình sử dụng TSCĐ trong năm như sau: trong quý 1 sẽ thanh lý TSCĐ hết hạn sử dụng,
nguyên giá: 240 trđ; Trong quý 2 đưa vào sử dụng một số TSCĐ mới nguyên giá 162 trđ; Số tiền khấu
hao trích trong năm kế hoạch là 32 trđ.
Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch? Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sx bình quân năm
kế hoạch? So sánh hiệu quả sử dụng VLĐ năm kế hoạch với báo cáo qua các chỉ tiêu (số lần
luân chuyển vốn, kỳ luân chuyển vốn, số VLĐ tiết kiệm được)?
Bài 35: Doanh nghiệp Y có doanh thu dự kiến là 150 tỷ đồng và xây dựng các chỉ tiêu đặc trưng tài
chính cho năm N như sau:
27
- Hệ số nợ là 50% - Nợ ngắn hạn chiếm 30% trong tổng số nợ
- Tỷ suất doanh lợi doanh thu: 0,6 lần - Tỷ suất doanh lợi tổng vốn 1,5 lần
- Hệ số thanh toán tạm thời: 4 lần - Hệ số thanh toán nhanh: 1,5 lần
- Kỳ thu tiền trung bình là 18 ngày
Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán mẫu cho DN trong năm N?
Bài 36: Doanh nghiệp M dự kiến năm kế hoạch sản xuất 20.000 sản phẩm A, 15.000 sp B và sx thử
2.000 sp C. Định mức chi phí vật tư, lao động cho một đơn vị sản phẩm như sau:
Khoản mục ĐVT Đơn giá Định mức tiêu hao cho 1 sp
(1000đ)
A B C
NVL chính Kg 50 1 1,2 1
Vật liệu phụ Kg 25 0,5 0,6 0,4
Nhiên liệu Lít 18 3 4 2
Tiền lương Giờ công 60 2 2,5 3
BHXH, BHYT, KPCĐ trích bằng 24% tiền lương
Dự toán chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý doanh nghiệp (đơn vị tính: 1000đ)
Chi phí sản xuất chung: 600 triệu đồng; Chi phí quản lý doanh nghiệp: 501 triệu đồng
Chi phí sx chung và chi phí quản lý DN phân bổ theo giờ công thực tế sản xuất sản xuất sản phẩm.
Chi phí tiêu thụ bằng 12% giá thành sản xuất sản phẩm
Biết giá thành toàn bộ năm báo cáo của doanh nghiệp là 320 Ngđ/SP A và 395,2 Ngđ/SPB với sản
lượng sản xuất tương ứng là 15.000 SPA và 15.500 SPB.
Yêu cầu: Tính và lập bảng kế hoạch giá thành đơn vị, kế hoạch tổng giá thành và kế hoạch hạ giá
thành của sản phẩm so sánh được?

28

You might also like