You are on page 1of 16

KẾ HOẠCH KINH DOANH (PTKT1190)_02

PGS.TS.Nguyễn Ngọc Sơn


Ths.Trần Tuấn Vinh

ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Chuyên cần (mỗi buổi vắng trừ 1 điểm) 10%

Kiểm tra cá nhân (học xong chương 3) 10%

Bài tập nhóm 30%

Thi cuối kì (Tự luận - 90 phút) 50%

* Bài tập nhóm:


- Chọn 1 doanh nghiệp, nghiên cứu công tác kế hoạch trong doanh
nghiệp đó: quy trình làm kế hoạch, các loại kế hoạch, …
- Có thể chỉ chọn 1 loại kế hoạch: KH marketing, KH sản xuất.

* Giáo trình Kế hoạch Kinh doanh:


file:///C:/Users/YOGA/Downloads/Gi%C3%A1o%20tr%C3%ACnh%20K
%E1%BA%BF%20ho%E1%BA%A1ch%20Kinh%20doanh%20-%20Ths%20B
%C3%B9i%20%C4%90%E1%BB%A9c%20Tu%E1%BA%A5n_169349.pdf

* Slide:
file:///C:/Users/YOGA/Downloads/KHKD2021%20(1).pdf
CHƯƠNG I: KẾ HOẠCH HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP

I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


1. Khái niệm
- Kinh doanh: Thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
một quá trình đầu tư, từ sản xuất hàng hóa đến tiêu thụ sản phẩm trên
thị trường nhằm mục đích sinh lời.

- Chuỗi giá trị:

- Nhà kinh doanh:


+ Người thực hiện các hành vi kinh doanh trên thị trường
+ Người chủ tư bản chịu rủi ro kinh doanh
+ Người kết hợp các yếu tố sản xuất và dịch chuyển các nguồn lực sản
xuất từ nơi có hiệu quả thấp hơn đến nơi có hiệu quả cao hơn.
2. Vai trò của hoạt động kinh doanh
- Tạo ra giá trị và của cải hàng hóa cho xã hội.
- Tạo công ăn việc làm.
- Tạo ra thu nhập cho người lao động.
- Tạo ra lợi nhuận cho nhà kinh doanh.
- Thỏa mãn nhu cầu cá nhân của nhà kinh doanh.

3. Hình thức hoạt động kinh doanh


- Cá nhân hoặc nhóm kinh doanh (không có tư cách pháp nhân)
- HTX
- Doanh nghiệp tư nhân
- Các công ty hợp danh
- Công ty TNHH
- Công ty cổ phần
4. Các chức năng quản lý

II. KẾ HOẠCH HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP


1. Khái niệm
- Là phương thức quản lý theo mục tiêu.
- Theo từ điển bách khoa Việt nam:
KHH là hoạt động của con người trên cơ sở vận dụng các quy luật xã hội
và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị
kinh tế - kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội
theo những mục tiêu thống nhất.

2. Quy mô và phạm vi
- Kế hoạch hoá được thực hiện ở nhiều quy mô và phạm vi khác nhau:
+ Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân
+ Kế hoạch hóa theo vùng, địa phương
+ Kế hoạch hóa theo ngành
+ Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp (kế hoạch kinh doanh)
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Doanh nghiệp và các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Môi trường bên trong doanh nghiệp: các hoạt động kinh doanh.
+ Các quan hệ kinh doanh: quan hệ với chính phủ, với các tổ chức của
địa phương và với xã hội…

4. Kế hoạch hoá trong doanh nghiệp


- Kế hoạch hoá trong doanh nghiệp – là một hoạt động chủ quan có ý thức,
tổ chức của con người nhằm xác định mục tiêu, phương án, bước đi, trình
tự và cách thức tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kế hoạch hóa là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình
ảnh mong muốn về trạng thái tương lai của doanh nghiệp và xác định các
phương thức để thực hiện mong muốn đó.

5. Vai trò của kế hoạch hoá


- Kế hoạch kinh doanh là phương thức để điều hành doanh nghiệp
- Lộ trình cho sự phát triển doanh nghiệp
- Giúp ban lãnh đạo DN phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả
- Giảm bớt tính bất định của môi trường
- Phối hợp các hoạt động trong doanh nghiệp
- Tập trung sự chú ý của các hoạt động vào các mục tiêu…
- Giữ vững khả năng cạnh tranh và phát triển của tổ chức
- Tích tụ sức mạnh

6. Yêu cầu của lập kế hoạch


- Sự phân tích thấu đáo
- Đưa ra quyết định dựa trên dữ kiện thực tế
- Xác định rõ trách nhiệm và tính chịu trách nhiệm
- Đặt ra các sự kiện quan trọng và các mục tiêu thực tế
- Thông tin và truyền đạt thông tin một cách hiệu quả

SẢN XUẤT LIÊN TỤC


- Hệ thống sx có tính tự động cao
- Vai trò của CN chỉ là kiểm soát thiết bị
- Hệ thống sx hoạt động liên tục
- Sản phẩm giống nhau, sản lượng lớn

XNK => Chỉ tiêu tỷ giá hối đoái.

KHTC trong DN
● Mục tiêu chính: Xây dựng hệ thống quản lý tài chính hiệu quả để đạt
mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp, KHTC là phương tiện thực
hiện chính sách TCDN
● Vai trò:
- Cụ thể mục tiêu chiến lược dưới dạng chỉ số tài chính cụ thể
- Xác định giới hạn chi phí để DN thực hiện các KH chức năng khác
- Là công cụ quan trọng để DN liên hệ môi trường bên ngoài.

Giới thiệu về các báo cáo tài chính


BCTC rất quan trọng với DN trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế
- Bảng cân đối kế toán
Gồm: TS, vốn
- BCKQ kinh doanh
Gồm: Doanh thu, CP, LN, Các khoản giảm trừ,...
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BC ngân quỹ)
- Thuyết minh BCTC
Tuỳ loại hình doanh nghiệp sẽ có tỷ lệ tiền mặt có trong DN khác
nhau.
+ Start up: K phải cứ tiền mặt cao là tốt, ôm tiền nhiều => Không
luân chuyển nhiều tiền tệ, k phát triển KD dc
● Sự khác nhau giữa phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp:
- PP gián tiếp: Khấu hao sẽ cộng vào

* Dự báo nhu cầu sử dụng vốn


Đầu tư:
- Đầu tư tăng TSCĐ
+ Phục hồi TSCĐ hao mòn (khấu hao)
+ Thuần túy (Tăng mới, mở rộng TSCĐ)

- Quy mô vốn lớn

* Tăng vốn lưu động ròng


- Tăng theo quy mô hoạt động kinh doanh (tỷ lệ)
- Chính sách doanh nghiệp (đặc biệt chính sách tín dụng KH)
- Quy mô vốn không lớn

● Dự báo nguồn vốn huy động


- Nguồn vốn nội bộ
+ Khấu hao: Có kế hoạch KH, phương pháp khấu hao đều, nhanh
+ Lợi nhuận sau thuế

- Nguồn vốn huy động bên ngoài


+ Tăng VCSH: Hiện vật, tiền từ phát hành cổ phiếu
+ Vay nợ: NH, Phát hành trái phiếu
+ Khác: Thuê mua (Leasing)
Báo cáo KQ kinh doanh công ty A

Chỉ tiêu Ký hiệu Năm 2022 Năm 2023

Doanh thu DT 4000 4800

Giá vốn hàng GV 3200 3840


bán

Lãi gộp LG 800 960

Chi phí bán CPBH 400 480


hàng, quản lý
doanh nghiệp

Lợi nhuận trước EBIT 400 480


thuế và lãi vay

Lãi tiền vay LV 100 126

LN trước thuế LNTT 300 480 -126 = 354

Thuế TNDN TTNDN 60 72


(20%)

LN sau thuế LNST 240


Bảng Cân đối kế toán công ty A

Chi tiêu Ký hiệu 2022 2023

Tài sản TS 2000 480 + 1920 =


2400

Vốn lưu động LĐR 400 480


ròng

Tài sản cố định TSCĐ 1600 1920

Nguồn vốn NV 2000 2400


Do NV = TS

Nợ N 1000 1258

VCSH CS 1000 = 2400 - 1258


=

● Giả định
- Doanh thu dự tính tăng 20%
- CPBH, QLDN tăng 20%
- Vốn lưu động ròng và TSCĐ tăng tỷ lệ với tăng doanh thu => VLĐR
và TSCĐ cũng tăng 20% (giả thiết 1)
- Trích khấu hao tài sản cố định không đổi là 10%
- Công ty không phát hành cổ phiếu, trái phiếu
- Duy trì trả cổ tức 50% =>
- Lãi suất giữ nguyên 10%

=> Lập kế hoạch tài chính của công ty này


BG:
● Bước 1: Dự báo nhu cầu sử dụng vốn
1. Đầu tư
TSCĐ2023 = TSCĐ2022 (1+20%)

= 1920

Khấu hao TSCĐ2023 = TSCĐ2023 . 10% = 1920.10%

= 192
(do giả thiết: Trích khấu hao tài sản cố định là 10%)

△TSCĐ = TSCĐ2023 - TSCĐ2022

= 1920 - 1600 = 320

=> ∑ Đầu tư TSCĐ2023 = 320 + 192 = 512

2. Tăng vốn lưu động ròng


VLĐR2023 = VLĐR2022 (1+20%) (giả thiết 1)
= 480

△VLĐR = 480 - 400 = 80

3. Trả nợ (nợ gốc, không phải nợ lãi)

TN2023 = 0
4. Chia LN
CT2023 = LNST . 50%
= 50% (LNTT2023 - TTNDN2023)
TTNDN = LNTT . 20%, THEO BẢNG 1
= 50% . LNTT2023 . (1 -20%)
= 0,4 . LNTT2023 MÀ EBIT: LNTT + LV
= 0,4 (EBIT2023 - LV2023) mà EBIT = LG - CPBH,
LS giữ nguyên = 10% (giả thiết cuối)
=> LV2023 = 10% . N2023 (3)
= 0,4 [ (LG2023 - CPBH2023) - 10% . N2023 ]
Giả thiết 2 => CPBH 2023 = CPBH 2022 (1+20%) = 400 (1+20%) = 480
LG = DT - GV,
=> LG2023 = DT2023 - GV2023 = DT 2022 . 20% (theo giả thiết) - GV2022 . 20%
(do CPBH tăng nên giá vốn cũng tăng - giả thiết) = 4800 - 3840 = 960
EBIT = LG - CPBH = 960 -480 = 480
TTNDN = 0,4 [ (DT2023 - GV2023) - CPBH 2022 (1+20%) - 0,1 . N2023 ]

+ giả thiết 1: Doanh thu 2023 tăng 20%
=> DT 2023 = DT2022 (1+20%) = DT 2022 . 120%
+ giả thiết 2: Vì CPBH và QLBH tăng 20% => GV cũng tăng 20%
=> GV2023 = GV2022 . 120%
+ CPBH 2022 = 400

= 0,4 [120% . DT2022 - 120% . GV2022 - 400 . 120% - 0,1 . N2023 ]


= 0,4 [ 4800 - 3840 - 480 - 0,1 . N2023 ]
(1)
= 192 - 0,04 . N2023

Mà ∑ TS = 2400 = ∑ NV = N2023 + VCSH2023


MÀ VCSH2023 = VCSH2022 + LNGL 2022 =

CHIA CỔ TỨC 50% (Gỉa thiết) => LNGL LÀ 50% => LNGL = 50% của LNST

Ví dụ: Chia cổ tức 60% => LNGL là 40% => LNGL = 40% LNST
= N2023 + VCSH2022 + LNST2023 . 0,5
= N2023 + 1000 + 0,5 . LNST2023
mà LNST = LNTT - TTNDN
= N2023 + 1000 + 0,5 . (LNTT2023 - TTNDN2023)
Mà theo bảng 1: TTNDN = 20% => TTNDN 2023 = 20% . LNTT 2023
=> LNTT 2023 - TTNDN 2023 = LNTT 2023 (1 - 20%) = 0,8 . LNTT
2023
= N2023 + 1000 + 0,5 . 0,8 . LNTT2023
= N2023 + 1000 + 0,4 . LNTT2023
(Mà LNTT 2023 = EBIT 2023 - LV 2023 = 480 - 10% . N2023) (2)
= N2023 + 1000 + 0,4 . (480 - 10% . N2023) = 2400 (PTrinh đầu)

=> N2023 = 1258


Lắp vào (1) => CT = 192 - 0,04. 1258 = 142
Lắp vào (2) => LNTT 2023 = 354,2
=> LNST 2023 = 354,2 . 0,8 = 283
Lắp vào (3) => LV 2023 = 10%.1258 = 125,8 = 126

Vay nợ = N2023 - N2022 = 1258 - 1000 = 258


Tổng nhu cầu sd vốn phải = hoặc xấp xỉ Tổng nguồn vốn
=> Nếu k thì tính sai

1. Bài tập lập kế hoạch cung ứng và dự trữ (1 điểm)


Công ty cổ phần cơ khí Sao vàng chuyên lắp ráp xe máy, trong đó có bộ
nhông xích phải mua từ bên ngoài. Mỗi bộ nhông xích có giá 30.000 đồng.
Mỗi ngày doanh nghiệp sử dụng 100 bộ nhông xích (doanh nghiệp làm việc
250 ngày/ năm). Việc cung ứng nhông xích được chuyên chở bằng một chiếc
xe tải với chi phí vận chuyển là S = 5.000.000/ chuyến. Chi phí để bảo quản
mỗi bộ nhông xích là 20.000 đồng/ năm. Lãi suất: 10% / năm

Yêu cầu:
1. Sử dụng phương pháp “Xác định khối lượng đặt hàng tối ưu” (theo
mô hình EOQ) để xác định khối lượng đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng.
2. Xác định số lần đặt hàng trong năm và khoảng cách thời gian giữa mỗi
lần đặt hàng (tính theo ngày làm việc)

a. Nhu cầu đặt hàng:


D =lượng.ngày= 100 x 250 = 25.000 (sp/năm)
Chi phí lưu kho của công ty:
H = 20.000 + 30.000 . 10% = 50.000 đồng/sp
=> Nhu cầu đặt hàng tối ưu:

2.𝑆𝐷 2 𝑥 5.000.000 𝑥 25.000


Q* = 𝐻
= 50.000
= 2236 sp/ lần

b. Số lần đặt hàng trong năm:


𝐷 25.000
𝑄*
= 2236
= 11, 1 ≈ 12 (𝑙ầ𝑛)

You might also like