You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022

(Phần dành cho sinh viên)

Bài thi học phần: Nguyên lý kế toán Số báo danh: 20


Ngày thi: 18/05/2022 Lớp học phần: 2223FACC0111
Tổng số trang: 12 Họ và tên: Võ Thu Cúc

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

MÃ ĐỀ: 11

BÀI LÀM
CÂU 1:
1. Nêu các trường hợp ghi sai và phương pháp chữa sổ? Cho ví dụ tình huống phát sinh
liên quan đến tài khoản “Phải trả người bán” đã ghi sai để chữa sổ kế toán theo phương
pháp ghi bổ sung trong điều kiện kế toán thủ công?
 Các trường hợp ghi sai và phương pháp chữa sổ
a) Đối với ghi sổ thủ công: khi có sai sót không được tẩy xóa làm mất dấu vết thông tin, số
liệu mà phải sửa theo một trong ba phương pháp sau:
- Phương pháp cải chính (đính chính): áp dụng khi:
+ Sai sót trong diễn giải không liên quan đến hệ đối ứng tài khoản
+ Sai sót về số liệu đã ghi khác với số thực tế, nhưng chưa ảnh hưởng đến số tổng cộng
+ Sai sót chưa liên quan đến quan hệ đối ứng của các tài khoản
Cách sửa chữa:
Bước 1: Kế toán dùng mực đỏ gạch ngang chỗ ghi sai một gạch, sau đó ghi lại chữ hoặc
số đúng lên trên bằng mực thường
Bước 2: Kế toán sửa chữa và kế toán trưởng phải cùng ký tên vào chỗ sửa chữa.
- Phương pháp ghi số âm (phương pháp ghi đỏ): áp dụng khi:
+ TH1: Định khoản đúng về đối ứng tài khoản nhưng số tiền đã ghi sai lớn hơn số tiền
đúng trên chứng từ và thời gian phát hiện chậm trễ

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 1


+ TH2: Định khoản đúng nhưng ghi trùng 2 lần một nghiệp vụ kinh tế
+ TH3: Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản và các trường hợp khác
Cách sửa chữa:
+ Với TH1: ghi một bút toán về đối ứng tài khoản giống như bút toán đã ghi với số tiền
bằng chênh lệch giữa số sai và số đúng, nhưng số tiền này ghi bằng số âm và phải có
chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh
+ Với TH2: ghi thêm một bút toán giống bút toán trùng lặp, nhưng số tiền ghi bằng số
âm để hủy bỏ bút toán ghi trùng lặp và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh.
+ Với TH3: ghi lại một bút toán giống bút toán đã ghi sai, nhưng số tiền ghi bằng số âm
để hủy bỏ bút toán đã ghi sai và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh.
- Phương pháp ghi bổ sung: áp dụng khi đã ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng
sai về số tiền, với số tiền đã ghi sai ít hơn số tiền đúng hoặc bỏ sót nghiệp vụ kinh tế.
Cách sửa chữa: lập “chứng từ ghi sổ bổ sung” và ghi thêm một bút toán giống như bút
toán đã ghi với số tiền chênh lệch giữa số tiền đúng với số tiền sai đã ghi.
b) Đối với ghi sổ bằng máy vi tính
- Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo các tài chính năm được nộp cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thì phải sửa trực tiếp và sổ kế toán năm đó trên máy tính;
- Trường hợp đã in sổ sau đó mới phát hiện sai sót, sổ đã in được sửa chữa theo đúng quy
định đối với ghi sổ thủ công (3 phương pháp), đồng thời phải sửa sai sót đó trên máy và
in lại tờ sổ mới. Phải lưu lại tờ sổ mới ùng tờ sổ có sai sót để thuận tiện cho việc kiểm
tra, kiểm soát;
- Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm được phát hành thì phải
sửa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đó trên máy vi tính;
- Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đã phát hiện có
sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm đó;
- Sửa chữa sổ kế toán trong trường hợp ghi sổ bằng máy vi tính được thực hiện theo
phương pháp ghi bổ sung hoặc phương pháp ghi số âm giống như trong ghi sổ thủ
công.
 Ví dụ liên quan đến tài khoản “Phải trả người bán” đã ghi sai để chữa theo phương pháp
ghi bổ sung trong điều kiện kế toán thủ công
DN A mua nguyên liệu, vật liệu đã nhập kho, chưa trả tiền cho người bán: 15.840.000đ.
Kế toán đã ghi bằng tay vào sổ kế toán và đã cộng sổ như sau:
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu: 15.480.000

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 2


Có TK 331 – Phải trả người bán: 15.480.000
Số tiền ghi sai ít hơn số tiền thực tế là 360.000đ.
Sửa chữa bằng phương pháp ghi bổ sung: kế toán lập “chứng từ ghi sổ bổ sung” và ghi bổ sung
số tiền chênh lệch thiếu như sau:
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu: 360.000
Có TK 331 – Phải trả người bán: 360.000
2. Vận dụng phương pháp kế toán quá trình sản xuất cho ví dụ 3 nghiệp vụ kinh tế phát
sinh liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất của doanh
nghiệp sản xuất.
Kế toán quá trình sản xuất sản phẩm nếu tiếp cận từ góc độ khoản mục sẽ có 3 khoản mục
sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Do
vậy nhiệm vụ của kế toán khi theo dõi quá trình này là:
- Theo dõi, phản ánh kịp thời các yếu tố chi phí phát sinh, tập hợp và phân bổ chính xác
các loại chi phí sản xuất đúng đối tượng, kiểm tra tình hình thực hiện các định mức và dự
toán chi phí sản xuất
- Từ các khoản mục chi phí sản xuất kế toán tính toán chính xác giá thành sản xuất của
thành phẩm (chi tiết cho từng thành phẩm).
Giá thành thành phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ +
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ +
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Các chứng từ thường được sử dụng:


- Phiếu xuất kho
- Phiếu chi, UNC/GBN
- Bảng tính và phân bổ CCDC
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn GTGT....
Các tài khoản kế toán thường được sử dụng để hạch toán quá trình sản xuất:
 Những tài khoản phản ánh chi phí sản xuất phát sinh:
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
 Những tài khoản phản ánh các yếu tố đầu vào bị tiêu hao:
- TK Nguyên vật liệu

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 3


- TK Hao mòn TSCĐ
- TK Phải trả người lao động
- TK Tiền mặt, TGNH...
 Ngoài ra:
- TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: tài khoản tập hợp các khoản mục chi phí từ đó
tính giá thành của thành phẩm;
- TK Thành phẩm, TK Hàng hóa, TK Giá vốn hàng bán: phản ánh giá thành của thành
phẩm.
 Ví dụ 1
Tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất sản phẩm 200.000.
Nợ TK 622 : 200.000
Có TK 334 : 200.000
 Ví dụ 2
Trích tiền BHXH, BHYT và KPCĐ tỷ lệ 22%.
Nợ TK 622 : 44.000
Có TK 338 : 44.000
 Ví dụ 3
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 100.000.
Nợ TK 622 : 100.000
Có TK 335 : 100.000
CÂU 2:
A. Tính X
Dựa vào số dư đầu kỳ của các tài khoản, ta có:

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền


TK 112 860.000 TK 331 (Dư Có) 850.000
TK 111 490.000 TK 338 80.000
TK 131 (Dư Nợ) 650.000 TK 411 X
TK 141 155.000 TK 413 (Dư Có) 50.000
TK 211 2.570.000 TK 336 250.000
TK 156 1.360.000 TK 353 125.000
TK 151 152.000 TK 421 360.000
TK 136 380.000

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 4


TK 133 80.000
Tổng tài sản: 6.697.000 Tổng nguồn vốn: X+1.715.000
(Đơn vị: 1.000đ)
Vì: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
 6.697.000 = X + 1.715.000
 X = 4.982.000

B. Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐẦU KỲ

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền


Tiền mặt 490.000 Phải trả người bán 850.000
Tiền gửi ngân hàng 860.000 Phải trả, phải nộp khác 80.000
Phải thu của khách hàng 650.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 4.982.000
Tạm ứng 155.000 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 50.000
Tài sản cố định hữu hình 2.570.000 Phải trả nội bộ 250.000
Hàng hóa 1.360.000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 125.000
Lợi nhuận sau thuế chưa
Hàng mua đang đi đường 152.000 360.000
phân phối
Phải thu nội bộ 380.000
Thuế GTGT được khấu trừ 80.000
Tổng cộng: 6.697.000 Tổng cộng: 6.697.000
(Đơn vị: 1.000đ)
C. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Nghiệp vụ 1
Nợ TK 112 : 50.000
Có TK 131 (DN) : 50.000
2. Nghiệp vụ 2
Nợ TK 156 : 400.000
Nợ TK 133 : 40.000
Có TK 112 : 330.000
Có TK 331 (DC) : 110.000
3. Nghiệp vụ 3

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 5


a) Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632 : 920.000
Có TK 156 : 920.000
b) Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 131 (DN) : 1.239.000
Nợ TK 112 : 290.000
Có TK 511 : 1.390.000
Có TK 333 : 139.000
4. Nghiệp vụ 4
Nợ TK 156 : 290.000
Nợ TK 151 : 290.000
Nợ TK 133 : 58.000
Có TK 331 (DC) : 638.000
5. Nghiệp vụ 5
a) Nợ TK 641 : 50.000
Nợ TK 642 : 35.000
Có TK 334 : 85.000
b) Nợ TK 641 : 11.000 (trích 22%)
Nợ TK 642 : 7.700 (trích 22%)
Có TK 338 : 18.700
c) Nợ TK 641 : 48.000
Nợ TK 642 : 36.000
Nợ TK 133 : 8.400
Có TK 112 : 92.400
6. Nghiệp vụ 6
Nợ TK 156 : 100.000
Có TK 151 : 100.000
7. Nghiệp vụ 7
Tổng thuế GTGT đầu vào = 80.000 + 40.000 + 58.000 +8.400 = 186.400
Tổng thuế GTGT đầu ra = 139.000
Có: Thuế GTGT đầu vào > thuế GTGT đầu ra
 Doanh nghiệp được khấu trừ thuế đầu ra 139.000
Số thuế được khấu trừ = 186.400 – 139.000 = 47.400
 Nợ TK 333 : 139.000
Có TK 133 : 139.000

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 6


8. Nghiệp vụ 8
a) Kết chuyển chi phí
Nợ TK 911 : 1.107.700
Có TK 632 : 920.000
Có TK 641 : 109.000
Có TK 642 : 78.700
b) Kết chuyển doanh thu
Nợ TK 511 : 1.390.000
Có TK 911 : 1.390.000
Có: Doanh thu > Chi phí
 Doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
Kết quả kinh doanh trước thuế = 1.390.000 - 1.107.700 = 282.300
Thuế TNDN = 282.300 x 20% = 56.460
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối = 282.300 - 56.460 = 225.840
 Nợ TK 821 : 56.460
Có TK 333 : 56.460
c) Kết chuyển chi phí thuế
Nợ TK 911 : 56.460
Có TK 821 : 56.460
d) Kết chuyển lãi
Nợ TK 911 : 225.840
Có TK 421 : 225.840
D. Mở tài khoản theo sơ đồ chữ T
 Về tài sản

Nợ TK 111 Có Nợ TK 112 Có
490000   860000  
    50000  
    290000 330000
      92400
       
0 0 340000 422400
490000   777600  

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 7


Nợ TK 131/DN Có Nợ TK 136 Có
650000   380000  
1239000 50000    
       
       
       
1239000 50000 0 0
1839000   380000  

Nợ TK 141 Có Nợ TK 211 Có
155000   2570000  
       
       
       
       
0 0 0 0
155000   2570000  

Nợ TK 156 Có Nợ TK 151 Có
1360000   152000  
400000 920000 290000 100000
290000      
100000      
       
790000 920000 290000 100000
1230000   342000  

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 8


Nợ TK 133 Có

80000  
40000 139000
58000  
8400  
   

106400 139000

47400  
 Về nguồn vốn

Nợ TK 331/DC Có Nợ TK 336 Có
  850000   250000
  110000    
  638000    
     
       
0 748000 0 0
  1598000   250000

Nợ TK 338 Có Nợ TK 353 Có
  80000   125000
  18.700    
       
       
       
0 18700 0 0

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 9


  98700   125000

Nợ TK 411 Có Nợ TK 413/DC Có
  4982000   50.000
       
       
       
       
0 0 0 0
  4982000   50000

Nợ TK 421 Có Nợ TK 333 Có
  360000   0
  225840 139000 139000
      56460
       
       
0 225840 139000 195460
  585840   56460

Nợ TK 334 Có Nợ TK 632 Có
  0    
  85000 920.000 920.000
     
     
     
0 85000    

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 10


  85000    
920000 920000

Nợ TK 641 Có Nợ TK 642 Có
       
50.000 109.000 35.000 78.700
11000 7700
48000 36000
   
       
       
109000 109000 78700 78700

Nợ TK 511 Có Nợ TK 911 Có
       
1.390.000 1.390.000 1.107.700 1.390.000
  56460
  225840
   
       
       
1390000 1390000 1390000 1390000

Nợ TK 821 Có
   
56.460 56.460
 
 

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 11


 
   
   
56460 56460

E. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CUỐI KỲ (Đơn vị 1.000đ)
TÀI SẢN ĐẦU KỲ CUỐI KỲ NGUỒN VỐN ĐẦU KỲ CUỐI KỲ
Tiền mặt 490.000 490.000 Phải trả người 850.000 1.598.000
bán
Tiền gửi ngân 860.000 777.600 Phải trả nội bộ 250.000 250.000
hàng
Phải thu khách 650.000 1.839.000 Phải trả, phải nộp 80.000 98.700
hàng khác
Thuế GTGT 80.000 47.400 Quỹ khen thưởng 125.000 125.000
được khấu trừ phúc lợi
Phải thu nội bộ 380.000 380.000 Vốn đầu tư của 4.982.000 4.982.000
chủ sở hữu
Tạm ứng 155.000 155.000 Chênh lệch tỉ giá 50.000 50.000
hối đoái
Hàng mua 152.000 342.000 LNST chưa phân 360.000 585.840
đang đi đường phối
Hàng hóa 1.360.000 1.230.000 Thuế và các 0 56.460
khoản phải nộp
nhà nước
Tài sản cố định 2.570.000 2.570.000 Phải trả người 0 85.000
hữu hình lao động

Tổng cộng 2767 2192 Tổng cộng 410 777.3

--- Hết ---

Họ tên SV: Võ Thu Cúc - Mã LHP: 2223FACC0111 Trang 12

You might also like