You are on page 1of 24

CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HOẠT ĐỘNG DANH MỤC ĐẦU TƯ

Người trình bày: PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM


TS. TRẦN QUỐC TUẤN

Hồ Chí Minh – 2020


I. Các thước đo đánh giá lợi nhuận của danh mục
1. Tỷ suất hoàn vốn
2. Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian
3. Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số giá trị
II. Đánh giá kết quả hoạt động có điều chỉnh rủi ro:
1. Chỉ số Sharpe
2. Chỉ số Treynor
3. Chỉ số Alpha của Jensen
4. Chỉ số tăng trưởng
I. CÁC THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ LỢI
NHUẬN CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ

1. Tỷ suất hoàn vốn:


n CFt
a, CFt = ∑
t=1 (1+ IRR)t

b, Ft = (1 + IRR1/m)m - 1
VD: Một nhà đầu tư A đầu tư 100.000 vào một
dự án X và thu được 120.000, vậy khoản lãi ở
đây là 20.000. Nếu chia 4 kỳ đầu tư không trả
lãi thì IRR= 4,66%

F = (1 + IRR1/4)m – 1
= (1 + 20%)1/4 – 1 = 4,66%
VD: Bạn đầu tư một khoản là 100.000 trong vòng
4 năm và hàng năm nhận được 30.000. Tỷ suất
lợi nhuận IRR hàng năm tương ứng là bao
nhiêu?
30.000 30.000 30.000 30.000
100.000 = + + + => IRR = 7.71%
(1+IRR)1 (1+IRR)2 (1+IRR)3 (1+IRR)4
2. Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian
(TWR)
TWRt = (1 + TWR1) (1 + TWR2)
……… (1 + TWRn-1) – 1
VD:Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian
(TWR)
Giá trị tài sản ròng của một danh mục đầu tư định kỳ
hàng quý được thể hiện như trong bảng dưới đây:
Ngày định giá Giá trị tài sản ròng
31/12/2008 $200.000
31/3/2009 $196.000
30/6/2009 $200.000
30/9/2009 $243.000
31/12/2009 $250.000
• Các tỷ suất lợi nhuận tính như sau:
Kỳ 1 (31/12/2008 tới 31/03/2009):
TWR1 = (($196.500-$200.000)/$200.000) = -1.75%
Kỳ 2 (31/3/2009 tới 30/6/2009):
TWR2 = (($200.000-$196.500)/196.5000) = + 1.78%
Kỳ 3 (30/6/2009 tới 30/7/2009):
TWR3 = (($222.000-$200.000)-$200.000)= +1.00%
Kỳ 4 (30/7/2009 tới 30/9/2009):
TWR4 = ($243.000-$222.000)/$222.000= + 9.46%
Kỳ 5 (30/9/2009 tới 31/12/2009):
TWR5 = (($250.000-$2.000)-$243.000)/$243.000= +2.06%
• Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian trong năm
2009 được xác định như sau:
TWRtot = ((1 + (-0.0175)) x (1+0.0178) x (1+0.01) x
(1+0.0946) x (1+0.0206)) - 1
= ((0.9825)x(1.0178)x(1.01)x(1.0946)x(1.0206))- 1
=(1.128288)-1
=0.128288, tức 12,83%
Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian của danh mục này
trong kỳ đầu tư hai năm sẽ là:
((1+0.20)*(1+0.1283)) – 1 = 35.40%
TWR = (1+0.3540)1/2 – 1 = 16.36%
3. Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số giá trị (MWR)

• Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số giả tưởng (MWR)


Giá trị tài sản ròng là 1.000.000, bao gồm 10% tiền mặt,
25% cổ phiếu và 65% trái phiếu:
Loại TK MVB C(+) MVE NCF Lãi

Tiền mặt 0 100.000 100.000 100.000 0

Cổ phiếu 0 250.000 250.000 250.000 0

Trái phiếu 0 650.000 650.000 650.000 0

Tổng 0 1.000.000 1.000.000 1.000.000 0

NCF tiền mặt = + C tiền mặt = 100.000. Lãi = (100.000-0)


– 100.000 = 0
Mua cổ phiếu và trái phiếu với tổng giá trị 70.000:

Loại TK MVB P(+) S(-) MVE NCF Lãi

Tiền mặt 100.000 70.000 30.000 -70.000 0

Cổ phiếu 250.000 20.000 270.000 20.000 0

Trái phiếu 650.000 50.000 703.500 50.000 3500

Tổng 1.000.000 70.000 70.000 1.003.500 0 3.500

NCF = +P – S = 70.000 – 70.000 = 0


Lãi trái phiếu = (703.500 – 650.000) – 50.000 = 3.500
Phí quản lý và giám sát danh mục:
Loại TK MVB S(-) E(+) MVE NCF Lãi

Tiền mặt 30.650 1.000 1.000 29.650 0 -1.000

Cổ phiếu 270.000 270.000 0 0

Trái 710.553 714.105 0 3.552


phiếu
Tổng 1.011.203 1.000 1.000 1.013.755 0 2.552

Chi phí giám sát là 1000


Cổ tức và các khoản tạm ứng thuế (35% khấu trừ
tại nguồn):
Loại TK MVB P(+) D(-) R(-) W(-) MVE NCF Lãi

Tiền mặt 30.000 650 0 30.650 650 0

Cổ phiếu 270.000 650 350 270.000 -1.000 1.000

Trái phiếu 707.018 710.553 0 3.535

Tổng 1.007.018 650 650 350 0 1.011.203 -350 4.535

NCF Cổ phiếu = -D-R = -650 – 350 = -1.000


Tạm ứng thuế NCF tổng = -350
• Lãi suất cuống phiếu 10% được trả từ số trái phiếu giá trị
100.000 và được khách hàng rút ra khỏi tk. Khoản tạm
ứng thuế là 35%
Loại TK MVB P(+) D(-) R(-) W(-) MVE NCF Lãi
Tiền mặt 29.650 6500 6500 29.650 0 0

Cổ phiếu 270.000 270.000 0 0

Trái phiếu 714.105 6500 3500 707.676 -10.000 3.571

Tổng 1.013.755 6500 6500 3500 6500 1.011.203 -10.000 3.571

• Vốn đầu tư trung bình AIC = MVB + ½ NCF


(MVE – MVB) - NCF
• MWR =
MVB + ½ NCF
Tỷ suất lợi nhuận theo trọng Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số
số thời gian TWR giá trị MWR/ Tỷ suất nội hoàn
IRR
TWR đánh giá hiệu quả hoạt động MWR đánh giá hiệu quả hoạt động quản
quản lý các quỹ mở lý quỹ thành viên, quản lý quỹ đóng, đặc
biệt là quản lý danh mục đầu tư.
TWR loại bỏ ảnh hưởng của dòng
tiền và vì vậy chỉ thể hiện lợi nhuận MWR bao gồm cả các tác động tạo ra bởi
tạo ra bởi các quyết định của nhà dòng tiền ( thời điểm phát sinh dòng tiền,
quản lý. TWR được dử dụng để đánh quy mô dòng tiền, lợi nhuận trong kỳ)
giá hiệu quả hoạt động quản lý quỹ
mở do những nhà quản lý này thông MWR được sử dụng đối với các nhà quản
thường không có quyền quyết định về lý danh mục đầu tư, quỹ thành viên vì
các dòng tiền vào các quỹ mở. TWR những người này có thể kiểm soát dòng
cũng có thể áp dụng đối với các danh tiền ra vào các quỹ, các danh mục đầu tư.
mục đầu tư mà nhà đầu tư là người
quyết định dòng tiền.
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN LÝ DANH
MỤC ĐẦU TƯ

1. Phương pháp Sharpe:


Ri – Rf
S=
Ϭp
- Ri: Tỷ suất lợi nhuận của danh mục trong thời gian
đánh giá
- Rf : Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro bình quân trong thời
gian đánh giá
- Ϭp;Độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận của DMĐT
• Chỉ số này cho biết tổng số lợi nhuận trên một
đơn vị rủi ro tổng thể
• Hệ số này có ích cho việc đánh giá hiệu quả danh
mục đầu tư chưa đa dạng hóa, các quỹ chủ động
• Phần tử số thể hiện mức đền bù rủi ro của danh
mục
• Ϭ: sử dụng rủi ro tổng thể của danh mục thông
qua độ lệch chuẩn (Ϭ)
2. Phương pháp Treynor:
Ri – Rf
T =
βi
- Ri: Tỷ suất lợi nhuận của danh mục trong thời
gian đánh giá
- Rf: Tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro bình quân
trong thời gian đánh giá
- βi: Hệ số rủi ro hệ thống của DMĐT
- Tử số là mức đền bù rủi ro của danh mục
- Mẫu số là mức rủi ro định lượng ( rủi ro hệ
thống)
- T ˃ Tm: Danh mục đầu tư tốt
- T → SML
3. Chỉ số Alpha Jensen:
Chỉ số Treynor Black: gọi là chỉ số tăng trưởng

αt = Ett – (Emi)
= E(Ri)tt - [(Rf + βi (ERm – Rt)]

- αt : chỉ số Alpha Jensen là phần lợi nhuận vượt trội so với lợi
nhuận kỳ vọng được xác định mô hình CAPM

- α ˃ 0 danh mục có kết quả vượt trội so với giá trị hợp lý
- α < 0 danh mục có kết quả kém so với giá trị hợp lý
4. Chỉ số tăng trưởng:
Chỉ số Treynor Black: gọi là chỉ số tăng trưởng

αp
ARp =

σi
- Giá trị lợi nhuận vượt trội so với lợi nhuận lý thuyết
- Thể hiện mức đền bù rủi ro mà nhà đầu tư chấp nhận
khi không đa dạng hóa danh mục đầu tư
• BT1: Tỷ suất lợi nhuận của danh mục thị trường là 8%
trong khoảng thời gian đánh giá hiệu quả đầu tư, và tỷ suất
lợi nhuận phi rủi ro là 1%. Hệ số Sharpe của 3 A, B, C lần
lượt là:
a. 0,34; 0,26; 0,11
b. 0,34; 0,36; 0,22
c. 0,44; 0,46; 0,33
d. 0,3; 0,4; 0,2
Tên Quỹ E(RP) ϬP βP RP2

A 7% 17,4 0,98 0,89


B 6% 19,2 1,03 0,95
C 2,5% 13,5 0,04 0,17
Giải BT1: Đó là phần lợi nhuận phụ trội của quỹ được chia
cho rủi ro tổng thể (độ lệch chuẩn) của quỹ. Xét 3 quỹ của
chúng ta, cá hệ số là:
E(RP) - Rf
SR =
ϬP

0,07 – 0,01
SRA = = 0,34
0,174
Giải BT1 (tt):

0,06 – 0,01
SRB = = 0,26
0,192

0,025 – 0,01
SRC = = 0,11
0,135

Đáp án: (a)

You might also like