You are on page 1of 11

CHƯƠNG I

1. Tại sao TTCK là công cụ đo lường được "sức khỏe" toàn bộ nền kinh
tế của một quốc gia ? cho ví dụ ?
2. Tại sao TTCK là công cụ thực hiện các chính sách tiền tệ ?
3. Tại sao chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản
lý doanh nghiệp ?

Câu 1

Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán chứng
khoán trung và dài hạn . Việc mua bán diễn ra trên cả thị trường sơ cấp khi người
mua được chứng khoán lần đầu từ người phát hành và trở thị trường thứ cấp khi có
sự mua đi bán lại các chứng khoán đã mua từ thị trường sơ cấp . Như vậy thị
trường chứng khoán phản ánh các quan hệ trao đổi , mua bán chuyển nhượng
quyền sở hữu tư liệu sản xuất và bằng tiền , tức là mua bán quyền sở hữu vốn .
Trong nền kinh té thị trường , vốn được lưu thông như một loại hàng hóa có giá trị
sử dụng . thị trường chứng khoán là phương tiện huy động vốn đầu tư sản xuất
kinh doanh , thúc đẩy nền kinh tế , là công cụ khuyến khích dân cư tiết kiệm và
dùng khoản tiết kiệm đầu tư vào phát triển kinh tế , thúc đẩy các doanh nghiệp sử
dụng vốn có hiệu quả ,góp phần diều hòa vốn giữa các nền kinh tế , tạo sự phát
triển đồng đều .Đồng thời thị trường chứng khoán còn là công cụ thu hút và kiểm
soát vốm đầu tư từ nước ngoài . như vậy ta có thể kết luận rằng TTCK LÀ CÔNG
CỤ ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỨC KHỎE TOÀN BỘ NỀN KINH TẾ CỦA MỘT
QUỐC GIA .

Ví dụ : giá cổ phiếu có xu hướng tăng khi nền kinh tế phát triển tốt và có xu
hướng giảm khi nền kinh tế giảm sút …

Câu 2

Sự tăng trưởng hoặc suy giảm của TTCK chịu ảnh hưởng lớn từ việc áp dụng các
chính sách kinh tế vĩ mô, cụ thể là việc ban hành các chính sách tiền tệ với mục
tiêu can thiệp vào sức khoẻ của nền kinh tế. Khi nền kinh tế ổn định thì việc điều
chỉnh tỷ lệ lãi suất được áp dụng, khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng hay quá
lạnh thì các chính sách tiền tệ sẽ can thiệp trực tiếp lên lượng cung tiền trên thị
trường.

Xét tới 3 công cụ chính của chính sách tiền tệ :


+ tỷ lệ dự trữ bắt buộc : là tỉ lệ số lượng tiền đk ngân hành giữ lại để điều chỉnh
khẳng năng thanh toán hoặc cho vay của các ngân hàng . như vậy khi ngân hàng
thương mại hạ tỉ lệ tiền dự trữ bắt buộc xuống , lượng tiền lưu thông trên thị
truowngftieenf tệ sẽ tăng . Nguồn cung tiền mặt chảy vào TTCK cũng vì vậy mà
chịu ảnh hưởng k nhỏ.

+Chính sách tái chiết khấu :Việc quy định tỷ suất tái chiết khấu từ phía Ngân hàng
Trung ương cao hay thấp so với tỷ suất thị trường đều có ảnh hưởng tới lượng cung
tiền tệ lưu thông. nếu tỷ lệ tái chiết khấu của Ngân hàng Trung ương tăng thì giá trị
đồng vốn của ngân hàng và tỷ lệ tái chiết khấu trên thị trường cũng tăng theo. Điều
này khiến nguồn vốn vận hành trong TTCK bị thu hẹp và làm thị trường giảm nhiệt.
+Nghiệp vụ thị trường mở( THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ) :là việc Ngân
hàng Trung ương tham gia mua bán giấy tờ có giá với các tổ chức tín dụng. Từ đó
thực hiện chính sách điều tiết lượng tiền tệ cung ứng trên thị trường. khi Ngân hàng
Trung ương nhận thấy cần phải tăng lượng tiền cung ứng thì sẽ lập tức mua vào
những chứng khoán có giá trị trên thị trường lưu thông (chủ yếu là trái phiếu chính
phủ) và ngược lại. Điều này sẽ tác động đến TTCK, làm khơi thông nhu cầu về
nguồn vốn, kích thích việc mở rộng và tăng cường đầu tư sản xuất - kinh doanh.
CHÍNH VÌ VẬY TTCK LÀ CÔNG CỤ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ.
CÂU 3

TTCK là thị trường trao đổi mua bán mà mặt hàng ở đây chính là nguồn vốn .
lượng hàng hóa này do một hoặc nhiều cá nhân cùng góp vốn để đầu tư phát triển ,
và nguồn lợi nhuận thu về từ hoạt động này là không nhỏ ,cần phải chia đều một
cách rõ ràng , chánh tình trạng hám lợi chiếm dụng phân chia không đều . chính vì
vậy mà cần 1 tác nhân trung gian tiến hành phân chia nguồn lợi một cách công
bằng nhất , đó chính là quản lý doanh nghiệp. Lý thuyết đại diện cho rằng, khi có
sự tách biệt quyền sở hữu và quyền quản lý có thể làm phát sinh xung đột lợi ích
giữa nhà quản lý và các cổ đông nhưng khi quyền lợi của nhà quản lý được gắn kết
với lợi ích chung của công ty sẽ làm giảm xung đột lợi ích giữa các bên. Ngoài ra ,
bộ phận quản lý khong chỉ giúp chủ sở hữu quản lý chứng khoán một cách hiệu
quả nhất mà còn tìm ra nhiều cách thức , biện pháp để phát triển doanh nghiệp .
cũng như lưu trữ sổ sách chứng từ cẩn trọng , đảm bảo bảo mật cho doanh nghiệp.
do lợi ích cuae quản lý doanh nghiệp gắn liền với lợi nhuận của chủ sở hữu .

Vì vậ chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh
nghiệp

CHƯƠNG II
Công ty ABC đã phát hành 937.570.506 cp phổ thông. Hiện tại công ty đang
nắm giữ 72.664.085 cp. Thị giá hiện hành 21.200đ/cp. Tổng lợi nhuận trước
thuế 2.371.402 triệu VND. ABC trích 62% lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức
cho cổ đông (kỳ thanh toán cổ tức: 3 kỳ/năm).
Nhà đầu tư A đang nắm giữ 3% số cp ABC.
a. Tính EPS, div và P/E? Nhận xét của bạn về cp ABC?
b. Tính tổng cổ tức nhà đầu tư A nhận được mỗi kỳ?
c. Số phiếu bầu tối thiểu – tối đa nhà đầu tư A có thể bỏ cho một thành viên
Hội đồng quản trị khi ABC áp dụng hình thức bỏ phiếu theo: Thể chế hoặc
cộng dồn? (Hội đồng quản trị gồm 3 thành viên)

bài làm CP ĐÃ PH : 937.570.506


CP CP NẮM GIỮ : 72.664.085 CP
GIÁ TRỊ HIỆN HÀNH : 21.200 VNĐ/CP
LNTT : 2.371.402 TR VNĐ
ABC trích 62% lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức cho cổ đông
Câu a,
Cổ phiếu đang lưu hành là :
CPĐLH = CPPH – CPNG
= 937 570 506 – 72 664 085=864 906 421 CP
Lợi nhuận sau thuế là :
LNST =100% x LNST
=100%×(100%-TNDN )×LNTT =100%×(100%-20%)×2 371 402×10^6
=1 897 121×10^6 VNĐ
Chỉ số suất sinh lời :
EPS=(LNST.CĐPT)/CPDLH
=(1 897 121×10^6)/(864 906 421)
=2193,44 Đ⁄CP
Tổng cổ tức chia cho cổ đông là : ∑DIV_PT= 62% LNST
= 1 176 215×10^6 ) VNĐ
Cổ tức dành cho 1 cổ phiếu là :
div=(∑DIVPT )/NCPĐL
=(1 176 215 ×10^6)/(864 906 421)=1340
Tỷ lệ P/E
P/E=PC/EPS=(21 200)/2193=9,66
Có nghĩa là để có một đồng lãi cơ bản một CP của cty ABC thì phải bỏ ra 9,66
đồng vốn đầu tư cho CP cty ABC. Trong khi đó Lãi suất ngân hàng hiện nay trung
bình là 6,8% . tức là muốn có 6,8 đồng tiền lãi thì phải bỏ 100 đồng tiền vốn . vậy
muốn có 1 đồng tiền lãi ngân hàng thì phải bỏ 14,71 đồng vốn P/E_ABC<P/E_TT
Như vậy giá cp cty ABC rẻ hơn lãi suất thị trường ..
Câu b, Nhà đầu tư A đang nắm giữ 3% số cp ABC.
∑DIV(A⁄KỲ)=div×N_CPĐLH ×3%×1/KỲ =1340 x 864 906 421 x 3% x 1/3
=11 589 746 000 VNĐ
Số cổ tức nhà đầu tư A nhận được là :
CPA = (11 589 746 000 )/21200 = 546 686 cp
Câu c. Số phiếu bầu tối thiểu – tối đa nhà đầu tư A có thể bỏ cho một thành viên
Hội đồng quản trị khi ABC áp dụng hình thức bỏ phiếu theo: Thể chế hoặc cộng
dồn? (Hội đồng quản trị gồm 3 thành viên)
Số cổ phiếu của nhà đầu tư A là :
N_A=N_CPĐLH×3%=864 906 421×3%
=25 947 193 CP
Áp dụng hình thức bỏ phiếu thể chế :

• Tối thiểu : 0 CP
• Tối Đa : N_A = 25 947 193 CP

Áp dụng hình thức bỏ phiếu cộng dồn :

• Tối thiểu : 0 CP
• Tối đa : 3 x N_A = 3 x 25 947 193 =77 841 579 cp

CHƯƠNG III
• Bài tập 1: Trái phiếu ABC mệnh giá 100,000 VND, lãi suất 10% thời
gian đáo hạn là 10 năm, thanh toán lãi 1 kỳ/ năm, giả sửa bạn mua 1000
trái phiếu ABC với giá 92,000 đ/ trái phiếu, thời điểm bạn mua cách
thời điểm phát hành 2 năm.
• a/ LS hiện hành trái phiếu tại thời điểm bạn mua.
• b/ LS đáo hạn trái phiếu.
• c/ Tổng số tiền bạn nhận được (vốn và lãi) tại thời điểm đáo hạn
• Bài tập 2: Trái phiếu chuyển đổi XYZ có mệnh giá 1,000 usd, lãi suất
danh nghĩa 4.75%, thời gia đáo hạn 15 năm : thanh toán lãi 2 kỳ/năm,
tỷ lệ chuyển đổi 1 thành 20, thị giá hiện hành 1,050 usd
• Giả sử bạn mua 2,700 trái phiếu chuyển đổi XYZ ở lãi suất hiện hành
là 4.25% . Thời điểm bạn mua cách thời điểm phát hành 5 năm.
• Tính:
• a)Giá vốn bạn đầu tư vào trái phiếu
• b)Lãi suất hiện hành trước khi bạn mua và lãi suất đáo hạn.
• c)Tổng số chứng khoán bạn nhận được sau khi chuyển đổi
• Bài 1
• a, lãi suất hiện hành ( Yc):
• IA = YN x PPar =0,1 x 100 000 = 10 000 VNĐ
• YC = (IA/PC) x 100% = (10 000/92 000) x 100% = 10,89%
• b, lãi suất đáo hạn ( Ytm):
• dc = (100 000 – 92 000)/8 = 1 000 VNĐ
• ROI = IA + dC = 10 000 + 1 000 = 11 000 VNĐ
• PA = (Pb + PPar)/2 = (92 000 + 100 000)/2 = 96 000 VNĐ
• YTM = (ROI/PA) x 100% = (11 000 / 96 000) x 100% = 11,46%
• c, tổng số tiền nhận được sau khi đáo hạn (∑CK )
• V = NB x PPar = 1000 x 100 000 = 10 000 000 VNĐ
• L = YN x NB x PPar x 1/kỳ = 10% x 1 000 x 100 000 x 1 = 1 000 000 VNĐ
• Tổng CK = V + L = 10 000 000 + 1 000 000 = 11 000 000 VNĐ

• Bài 2
• a,vốn bỏ ra là ( V):
• V = (Ppar+ Ppar x Yn) x NB = ( 1 000 + 4,75% x 1000)x 2700 = 2 828 250
USD
• b, lãi suất hiện hành ( Yc ):
• IA = YN x PPar = 0,0475 x 1 000 = 47,5 USD
• YC = (IA/PC) x 100% = (47,5/1050) X 100% = 4,52%
• Lãi suất đáo hạn ( Ytm) :
• P’C = 1 000 x( 4,52%/4,75%) = 894,737 USD
• dC = (1000 – 894,737)/10 = 10,53 USD
• ROI = IA + dC = 47,5 + 10,53 = 58,03 USD
• PA = (Pb + PPar)/2 = ( 1000 + 894,737)/2 = 947,369 USD
• YTM = (ROI/PA) x 100% = (58,03/947,369) x 100% = 6,12%
• c, tổng số chứng khoán nhận được là: NCK
• NCK = 2700 x 20/1 = 54 000 tp

• Bài 3
• a, Quyền mua cổ phiếu mới của CĐM (IM):
• Số cổ phiếu cổ đông được phép mua :
• I = 1/N = 50% CPmới / CPmới = 39/78 = ½ = 0,5
• Tức là cứ 2 quyền mua thì sẽ mua được 1 cổ phiếu mới .
• Cổ đông M có 7,8 tr cp tương ứng với 7,8 tr quyền mua .
• Vậy CĐM có số quyền mua cổ phiếu mới là :
• IM = 7,8 x 0,5 = 3,9 tr quyền mua
• b, giá tham chiếu vào ngày không được hường quyền mua (PTC):
• PTC = (PATC + Pqm x 1)/ (1 + I) = (60 000 + 40 000 x 0,5)/(1 + 0,5) = 53 333
VNĐ
• c, giá trị một quyền mua mới
• Gía trị một quyền mua = (PTC – Pqm)/N = (53 333 – 40 000)/2 = 6 667 VNĐ

CHƯƠNG IV
• Bài tập 1:
• ACB đã phát hành 790.4 triệu CPPT. Hiện tại công ty đang nắm giữ
10.4. triệu CP quỹ. Thị giá hiện hành 55,000 đ/cp ACB dự kiến phát
hành thêm 78 triệu cp mới theo phương thức 50% giành cho cổ đông
hiện hữu, Ngày 01/09 công ty công bố phát hành quyền (Rights) giá thực
hiện quyền 40,000 đồng/cp, ngày 01/10 là ngày chốt danh sách, giá đóng
cửa của CP ACB trước ngày giao dịch không hưởng quyền 60,000 đ/cp,
từ ngày 04/10 đến ngày 15/11 là thời gian có hiệu lực của quyền.
• Cổ đông M đang sở hữu 7.8 triệu CP ACB
• a) x/đ số CP M được mua nếu thực hiện quyền.
• b) Tính giá tham chiếu vào ngày giao dịch không hưởng quyền
• c) giá của quyền mua trước cổ phiếu mới.
Bài 1

a, Quyền mua cổ phiếu mới của CĐM (IM):

Số cổ phiếu cổ đông được phép mua :

I = 1/N = 50% CPmới / CPmới = 39/78 = ½ = 0,5

Tức là cứ 2 quyền mua thì sẽ mua được 1 cổ phiếu mới .

Cổ đông M có 7,8 tr cp tương ứng với 7,8 tr quyền mua .

Vậy CĐM có số quyền mua cổ phiếu mới là :

IM = 7,8 x 0,5 = 3,9 tr quyền mua

b, giá tham chiếu vào ngày không được hường quyền mua (PTC):

PTC = (PATC + Pqm x 1)/ (1 + I) = (60 000 + 40 000 x 0,5)/(1 + 0,5) = 53 333
VNĐ

c, giá trị một quyền mua mới

Gía trị một quyền mua = (PTC – Pqm)/N = (53 333 – 40 000)/2 = 6 667 VNĐ

CHƯƠNG V

Câu 1: lý thuyết
Khi thị trường chứng khoán đang có xu hướng tăng giá ở hầu hết các mã cổ
phiếu
Vậy nên mua hay nên bán HĐ QC mua ? tại sao ?
Nếu đang nắm giữa HĐQC bán thì có nên bán không ? tại sao ?
Câu 2: Bài tập
Một hợp đồng quyền chọn mua cổ phiếu có giá cổ phiếu được thỏa thuận
trong HĐQC là 7$/ cổ phiếu, phí mua HĐQC là 0.1$/cổ phiếu
Quy cách HĐQC là 100 cổ phiếu, Hỏi :
Tai mức giá nào trên thị trường việc thực hiện HĐQC mua khiến nhà đầu tư
hòa vốn ? tại sao ?
Nếu giá thị trường là 8.25$/cổ phiếu thì nhà đầu tư có nên thực hiện HĐQC
mua không ? nếu thực hiện thì sẽ lời hay lỗ bao nhiêu $?
Câu 1: lý thuyết
Khi thị trường chứng khoán đang có xu hướng tăng giá ở hầu hết các mã cổ
phiếu
a.Vậy nên mua hay nên bán HĐ QC mua ? tại sao ?
Khi thị trương đang có xu hướng tăng thì nên mua quyền chọn mua . vì ta kí vọng
trong tương lai thị trường sẽ tăng giá tiếp nên ta mua quyền chọn mua để được giá
rẻ hơn giá thị trường.
HĐQC mua, cho phép người nắm giữ hợp đồng được phép mua một tài sản, tại
một giá xác định trước vào một thời điểm nhất định
Ví dụ: cổ phiếu S hiện đang được giao dịch trên thị trường với giá 25 USD/ cổ
phiếu. Với số vốn 1000 USD, một nhà đầu tư có thể mua được 40 cổ phiếu S (=
1000/ 25) và lãi/ lỗ đầu tư sẽ phụ thuộc vào sự thay đổi giá trị của 40 cổ phiếu này
trong tương lai. Tuy nhiên ở đây thị trường chứng khoán hầu hết đều tăng nên nếu
quan tâm đến thị trường quyền chọn, anh ta có thể quan sát thấy quyền chọn mua
cổ phiếu S với thời gian đáo hạn tháng đang được yết giá ở mức 20 USD. Với số
tiền 1000 USD, nhà đầu tư này có thể mua được 50 quyền chọn mua cổ phiếu S (=
1000/ 20). Cơ hội được tiếp cận với số lượng cổ phiếu lớn hơn cũng đồng nghĩa
với cơ sở xác định lãi/lỗ đầu tư tăng lên rất nhiều. Khi trị trường chứng khoán tăng
lên thì với số cổ phiếu trong tay sẽ sinh lời thêm.
.b,Nếu đang nắm giữ HĐQC bán thì có nên bán không ?
Nếu đang nắm giữa HĐQC bán thì không nên bán HĐQC bán mà để hợp đồng hết
hiệu lực vì giá thị trường chứng khoán đang tăng cao. Bán lúc thị trường chứng
khoán tăng thì sẽ bị lỗ.
Vì trong hợp đồng quyền chọn bán người mua hợp đồng lại chính là người có
quyền bán chứng khoán. Người mua hợp đồng sẽ có lợi nếu giá chứng khoán sụt
giảm mạnh, khi đó nếu người mua hợp đồng quyết định thực thi quyền
bán (exercise the option), người bán hợp đồng buộc phải mua số chứng khoán đó.
Tuy nhiên trong trường hợp này giá chứng khoán đang có xu hướng tăng nếu bán
thì người mua HĐQC bán sẽ bị lỗ đi một khoản tiền.
Câu 2: Bài tập
Một hợp đồng quyền chọn mua cổ phiếu có giá cổ phiếu được thỏa thuận
trong HĐQC là 7$/ cổ phiếu, phí mua HĐQC là 0.1$/cổ phiếu Quy cách
HĐQC là 100 cổ phiếu, Hỏi :
a.Tai mức giá nào trên thị trường việc thực hiện HĐQC mua khiến nhà đầu tư
hòa vốn ? tại sao
?

-Tại mức giá là 7.1$ trên thị trường thì nhà đầu tư sẽ hòa vốn vì nhà đầu tư phải bỏ
7$ để mua cổ phiếu và chịu thêm 0.1 $ phí.
b.Nếu giá thị trường là 8.25$/cổ phiếu thì nhà đầu tư có nên thực hiện HĐQC
mua không ? nếu thực hiện thì sẽ lời hay lỗ bao nhiêu $?

Nếu giá thị trường là 8.25$/cp thì nhà đầu tư nên thực hiện hợp đồng mua.
Số tiền lời: 8.25*100-(7+0.1)*100=115$

CHƯƠNG VI
Câu 1: Hãy nêu sự khác nhau giữa lần phát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra
công chúng và lần phát hành thêm ?
Câu 2: Hãy cho biết để được phát hành CK ra công chúng tổ chức phát hành
cần phải chuẩn bị những gì ? để đảm bảo việc phát hành chứng khoán thành
công
Câu 3 : Hãy cho biết các hình thức bão lãnh phát hành chứng khoán? hình
thức nào nhiều rủi ro nhất cho nhà bão lãnh phát hành
Câu 1: Hãy nêu sự khác nhau giữa lần phát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra công
chúng và lần phát hành thêm?
- Phát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra công chúng là việc chào bán công khai cổ
phiếu lần đầu ra công chúng.
- Lần phát hành thêm là lần phát hành sau lần phát hành cổ phiếu, khi doanh
nghiệp muốn tăng vốn và bán cổ phiếu ra công chúng sau lần phát hành đầu.
Câu 2: Hãy cho biết để được phát hành CK ra công chúng tổ chức phát hành cần
phải chuẩn bị những gì ? để đảm bảo việc phát hành chứng khoán thành công
- Để được phát hành cổ phiếu ra công chúng thành công cần phải:
+ vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành cổ phiếu tối thiểu 10 tỷ
đồng…tính trên giá trị trên sổ kế toàn
+ Hoạt động sản xuất, kinh doanh 5 năm liền trước năm đăng ký chào bán
phải có lãi…
+ có phương án hành và phương án sử dụng vốn thu được từ được chào bán
đã được đại hội cổ đông thông qua.

Câu 3 : Hãy cho biết các hình thức bão lãnh phát hành chứng khoán? hình thức
nào nhiều rủi ro nhất cho nhà bão lãnh phát hành

- Các hình thức bảo lãnh phát hành chứng khoán là:
+ Cam kết chắc chắn
+ Nỗ lực cao nhất
+ Tất cả hoặc không
+ Tối đa tối thiểu
+ Bảo lãnh dự phòng
- Hình thức rủi ro nhất cho nhà bão lãnh phát hành là nỗ lực cao nhất và tối đa
tối thiểu.

CHƯƠNG VII
- Bài tập 01: CTCP ABC phát hành 60 triệu CP, hiện công ty đang lưu
hành 50 triêu CP và 10 triệu CP quỹ , thị giá hiện hành 36,100 đồng/cp
- Lợi nhuận trước thuế trong năm qua 255 tỷ đồng, trích 25% LNst để
chia cổ tức. Thanh toán cổ tức 2 kỳ/năm
- Giả sử Thị trường chấp nhận bán khống , ông M đặt lệnh bán 35,000
đồng /cp với số lượng 1,000 cp
- 1.Tính EPS, div, Yc, P/E
- 2.Tổng số tiền M ký quỹ khi bán khống.
- 3.Xác định giá giới hạn khi tỷ lệ ký quỹ của ông M còn 30%
Bài giải:
Thuế DN: LNtt*20% = 255*20%=51 (tỷ)
Lợi nhuận sau thuế: LNtt- Thuế = 255-51=204 (tỷ)
Cổ tức: LNst *25% = 204*25% =51(tỷ)

a/ EPS= (LNst-CTcpd)/ Hcpdlh = (204-51)/50= 3.06( ngàn đồng)


DIV= Ctcpud/Nspdlh = 51/50= 1.02 (ngàn đồng)
Yc=div/Pc=1.02/36= 0.028=2.8%
P/E= Pc/EPS=36/3.06= 11.7
b/ Tổng số tiền bán khống: 35*1000=35,000(ngàn đồng)
số tiền ký quỹ: 35,000*50%=17,5000( ngàn đồng)
c/ Giá giới hạn khi tỷ lệ ký quỹ còn 30% là:
30%=(52,500-1000P)/1000P
 P= 40.38 (ngàn đông)

You might also like