You are on page 1of 26

CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ RỦI RO

CHO DANH MỤC ĐẦU TƯ

Người trình bày: PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM


TS. TRẦN QUỐC TUẤN

Hồ Chí Minh – 2020


QUẢN LÝ RỦI RO CHO DANH MỤC ĐẦU TƯ

I. Bảo toàn vốn cho danh mục đầu tư


1. Bảo toàn vốn theo nguyên lý tĩnh
2. Bảo toàn vốn theo nguyên lý động
II. Sử dụng hợp đồng tương lai để quản trị rủi ro
1. Sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro biến
động giá
2. Sử dụng hợp đồng tương lai để điều chỉnh hệ số Beta của
danh mục
3. Sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro lãi suất
4. Sử dụng hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro tỷ giá
III. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn để quản lý rủi ro
I. BẢO TOÀN VỐN CHO DANH MỤC ĐẦU TƯ
(PORFOLIO INSURANCE)
1976 Ông Hayne Leland và Mark Rubinstein đưa ra nhận
xét như sau:
Một danh mục đầu tư được đa dạng hóa tốt
β DM = β TT
1.Bảo toàn vốn theo nguyên lý tính
a.DMĐT có hệ số β = 1
- Mua quyền chọn bán có đảm bảo
- Mua quyền chọn mua và đầu tư trái phiếu phi rủi ro
- Quỹ bảo tồn 90% vốn (90% laf đầu tư vào công
cụ thị trường tiền tệ hoặc trái phiếu)
- Bán có đảm bảo quyền mua
- Bảo toàn lãi suất ( thông qua thực hiện các
quyền chọn bán, quyền chọn mua trên các hợp
đồng tương lai lãi suất)
b. Danh mục không tương quan với tỷ số trên thị
trường (β ≠ 1)
c. Gia hạn các hợp đồng bảo toàn vốn:
- Duy trì giá thực hiện không đổi
- Duy trì tỷ lệ giá thực hiện và giá thị trường không
đổi
- Giá thực thi tăng dần
d. Hạn chế trong bảo toàn vốn cho danh mục đầu tư
theo nguyên lý tĩnh:
- Quyền lựa chọn để bảo tồn vốn thời gian ngắn hơn
chu kỳ đầu tư
- Chi phí quyền chọn kiểu Mỹ đắt hơn kiểu Châu Âu
- Quyền chọn Sở giao dịch phải được chuẩn hóa đôi
khi không phù hợp với mục tiêu của hoạt động bảo
tồn vốn.
- Khi đầu tư theo danh mục, rủi ro của danh mục không phải
là tổng rủi ro của từng tài sản cấu thành danh mục. Do vậy,
việc bảo toàn vốn cho từng tài sản trong danh mục thông qua
các quyền chọn giao dịch, các tài sản này đôi khi dẫn tới các
chi phí không cần thiết.
2.Bảo toàn vốn cho danh mục theo nguyên lý động:
a. Bán chứng khoán cơ sở
b. Sử dụng hợp đồng tương lai
c. Điều chỉnh cơ cấu danh mục và các vấn đề khác
d. Bảo toàn vốn cho danh mục và khủng hoảng trên thị
trường
e. Bảo toàn vốn cho danh mục theo tỷ lệ cố định
f. Phương pháp cắt lỗ ( Stop- loss)
II. Sử dụng hợp đồng tương lai để quản
trị rủi ro biến động giá

1.Sử dụng Future để phòng ngừa rủi ro biến động giá:


a. Tỷ lệ phòng ngừa rủi ro
- Phòng ngừa rủi ro toàn phần
- Phòng ngừa rủi ro tối ưu có phương sai tối thiểu
- Xác định tỷ lệ phòng ngừa rủi ro tối ưu:
b. Sử dụng hợp đồng tương lai để điều chỉnh hệ số bêta của danh mục:
c. Sử dụng hợp đồng tương lai lãi suất để phòng ngừa rủi ro lãi suất
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất ngắn hạn
- Phòng ngừa rủi ro lãi suất dài hạn
- Sử dụng hợp đồng tương lai để điều chỉnh thời gian đáo hạn bình quân
d. Sử dụng hợp đồng tương lai tỷ giá để phòng ngừa rủi ro tỷ giá
- Phòng ngừa rủi ro tỷ giá đơn giản
- Phòng ngừa rủi ro tỷ giá chéo
* Chứng khoán phái sinh trong quản lý danh mục đầu tư
Chiến lượng phòng ngừa rủi ro sử dụng hợp đồng tương lai

1.Hệ số phòng ngừa rủi ro và số lượng hợp đồng tương lai

• HR = hệ số phòng ngừa rủi ro


• S = thay đổi giá giao ngay tính trên một đơn vị tài sản
• F = thay đổi giá hợp đồng tương lai tính trên một đơn vị
• NF = số lượng hợp đồng tương lai
• NS = số lượng tài sản giao ngay
• k = quy mô hợp đồng
2. Phòng ngừa rủi ro hoàn hảo

• HR = hệ số phòng ngừa rủi ro


• NF = số lượng hợp đồng tương lai
• NS = số lượng tài sản giao ngay
• k = quy mô hợp đồng
3. Hệ số phòng ngừa rủi ro phương sai tối thiểu

• HR = hệ số phòng ngừa rủi ro


• Cov(S, F) = hiệp phương sai giữa biến động giá giao ngay
(S) và biến động giá hợp đồng tương lai (F)
• Var(F) = phương sai của biến động giá hợp đồng tương
lai (F)
• S,F = hệ số tương quan giữa S và F
• S = độ lệch chuẩn của S
• F = độ lệch chuẩn của F
4. Phòng ngừa rủi ro khi mức sinh lời có phân bố
chuẩn (Hồi quy OLS)

• St = biến động giá giao ngay tại thời điểm t


• St = giá giao ngay tại thời điểm t
•  = hệ số chặn của đường hồi quy
•  = độ dốc của đường hồi quy
• Ft = biến động giá hợp đồng tương lai tại thời điểm t
• Ft,T = giá hợp đồng tương lai đáo hạn tại T tính tại thời điểm t
• t = phần dư
• HR = hệ số phòng ngừa rủi ro
5. Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng tương lai
chỉ số cổ phiếu

• Sử dụng hồi quy OLS


•  = độ dốc của đường hồi quy
• NF = số lượng hợp đồng tương lai
• NS = số lượng tài sản cơ sở (giao ngay)
• St = giá tài sản cơ sở (giao ngay) tại thời điểm t
• Ft,T = giá hợp đồng tương lai đáo hạn tại T tính tại thời điểm t
• k = quy mô hợp đồng
6. Điều chỉnh hệ số beta của danh mục cổ phiếu

• HRadj = Hệ số phòng ngừa rủi ro để điều chỉnh hệ số beta thành beta


mục tiêu
•  actual = hệ số beta thực sự của danh mục đầu tư
•  target = hệ số beta mục tiêu của danh mục đầu tư
• St = giá giao ngay tại thời điểm t
• Ft,T = giá hợp đồng tương lai đáo hạn tại T tính vào thời điểm t
• NF = số lượng hợp đồng tương lai
• NS = số lượng tài sản cơ sở được phòng ngừa rủi ro
• k = quy mô hợp đồng tương lai
7. Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng tương lai lãi suất

• Hệ số phòng ngừa rủi ro

• HR = hệ số phòng ngừa rủi ro


• B,F = hệ số tương quan giữa giá trị danh mục trái phiếu và giá trị HĐTL
•  = độ biến động của các mức sinh lời (danh mục đầu tư và HĐTL)
• DBmod = thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh của danh mục trái phiếu
• DFmod = thời gian đáo hạn bình quân điều chỉnh của hợp đồng tương lai
• B0 = giá trị của danh mục trái phiếu tại thời điểm 0
• F0,T = giá trị của hợp đồng tương lai đáo hạn tại T tính tại thời điểm 0
III. SO SÁNH GIỮA HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI VÀ HỢP
ĐỒNG KỲ HẠN TRONG QUẢN LÝ RỦI RO
Đặc tính Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tương lai
Quy mô hợp Theo thỏa thuận của các bên của HĐ, phù Được chuẩn hóa
đồng hợp với yêu cầu của khách hàng
Ngày chuyển Theo thỏa thuận của các bên của HĐ, phù Được chuẩn hóa
giao tài sản hợp với yêu cầu của khách hàng
Hình thức Được tạo ra một bên là các tổ chức tài Đấu giá khớp lệnh tập trung
giao dịch chính, tổ chức môi giới chứng khoán và
một số lượng hạn chế bên bán hoặc bên
mua. Hoạt động giao dịch theo phương
thức thỏa thuận
Các bên tham Các ngân hàng, các người môi giới và các Các ngân hàng, các người môi
gia tập đoàn đa quốc gia. Do đặc thù về quy giới và các tập đoàn đa quốc
mô và mức độ rủi ro, công chúng đầu tư gia. Đáp ứng một số điều kiện
không được khuyến khích được khuyến khích tham gia
Chi phí giao Được xác định dựa trên mức độ chênh Những khoản phí môi giới nhỏ
dịch lệch giữa giá mua và giá bán của ngân được công bố và tỷ lệ được
hàng. Nhìn chung, khách hàng không dễ thương lượng trên giao dịch
thương lượng chứng khoán khối lượng lớn
Ký quỹ Không yêu cầu về ký quỹ. Tuy nhiên, Quy định yêu cầu về ký quỹ
chứng thông thường khách hàng phải có một số trên tài khoản giao dịch
khoán dư nhất định làm cam kết thanh toán trên
tài khoản của khách hàng mở tại ngân
hàng

Hoạt động Được xử lý từng trường hợp cụ thể, phụ Được thực hiện trên hệ
thanh toán thuộc vào chính sách của từng tổ chức tài thống thanh toán bù trừ của
bù trừ chính, tổ chức môi giới. Không có tổ đối tác trung tâm (cleanring-
chức trung tâm độc lập thực hiện chức house). Các tài khoản giao
năng thanh toán bù trừ dịch của khách hàng được
cập nhật hàng ngày.

Tỷ lệ thực Trên 90% các hợp đồng ký kết được thực Hầu như các hợp đồng đều
chuyển thi, trong đó hai bên chuyển giao và nhận được bù trừ, tất toán. Tỷ lệ
giao tài chuyển giao tài sản cơ sở thực hiện hợp đồng trong đó
sản có sự chuyển giao tài sản ít
hơn 1%
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
DANH MỤC ĐẦU TƯ
I. Thước đo đánh giá lợi nhuận của DMĐT
1. Tỷ suất hoàn vốn (IRR)
2. Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian (TWR)

Giá trị tài sản ròng của một danh mục đầu tư định kỳ hàng quý được thể
hiện như trong bảng dưới đây:

Ngày định giá Giá trị tài sản ròng


31/12/2008 $200.000
31/3/2009 $196.000
30/6/2009 $200.000
30/9/2009 $243.000
31/12/2009 $250.000
• Các tỷ suất lợi nhuận tính như sau:
Kỳ 1 (31/12/2008 tới 31/03/2009):
TWR1 = (($196.500-$200.000)/$200.000) = -1.75%
Kỳ 2 (31/3/2009 tới 30/6/2009):
TWR2 = (($200.000-$196.500)/196.5000) = + 1.78%
Kỳ 3 (30/6/2009 tới 30/7/2009):
TWR3 = (($222.000-$200.000)-$200.000)= +1.00%
Kỳ 4 (30/7/2009 tới 30/9/2009):
TWR4 = ($243.000-$222.000)/$222.000= + 9.46%
Kỳ 5 (30/9/2009 tới 31/12/2009):
TWR5 = (($250.000-$2.000)-$243.000)/$243.000= +2.06%
• Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian trong năm
2009 được xác định như sau:
TWRtot = ((1 + (-0.0175)) x (1+0.0178) x (1+0.01) x
(1+0.0946) x (1+0.0206)) - 1
= ((0.9825)x(1.0178)x(1.01)x(1.0946)x(1.0206))- 1
=(1.128288)-1
=0.128288, tức 12,83%
Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian của danh mục này
trong kỳ đầu tư hai năm sẽ là:
((1+0.20)*(1+0.1283)) – 1 = 35.40%
TWR = (1+0.3540)1/2 – 1 = 16.36%
3. Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số giá trị (MWR)

Giá trị tài sản ròng là 1.000.000, bao gồm 10% tiền mặt,
25% cổ phiếu và 65% trái phiếu:
Loại TK MVB C(+) MVE NCF Lãi

Tiền mặt 0 100.000 100.000 100.000 0

Cổ phiếu 0 250.000 250.000 250.000 0

Trái phiếu 0 650.000 650.000 650.000 0

Tổng 0 1.000.000 1.000.000 1.000.000 0

NCF tiền mặt = + C tiền mặt = 100.000. Lãi =


(100.000-0) – 100.000 = 0
• Công thức tính:

(MVE – MVB) - NCF


MWR =
MVB + ½ NCF
II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÓ
ĐIỀU CHỈNH RỦI RO
1. Chỉ số Sharpe: (Reward – to – Variability Ratio),
được xác định theo công thức sau:
E(Rp) – Rf)
Sp =
Ϭp
• Chỉ số này cho biết lợi nhuận trên một đơn vị rủi
ro tổng thể
• Đánh giá hiệu quả hoạt động các danh mục chưa
được đa dạng hóa, các quỹ quản lý chủ động
2. Chỉ số Treynor: (Reward- to – Volatility Ratio)
E(Rp) – Rf
Tp =
βp
Chỉ số này đánh giá hiệu quả hoạt động của
các danh mục đã được đa dạng hóa rủi ro hoàn
toàn.
Chính là độ dốc của đường SML
• Chỉ số Alpha của Jensen
Chỉ số này cho biết sự khác nhau giữa lợi
nhuận thực tế và lợi nhuận hợp lý được xác
định thông qua các mô hình lý thuyết.
Là phần lợi nhuận vượt trội so với lợi nhuận
kỳ vọng được xác định
Đồng thời cho biết vị trí tọa độ của danh mục
so với đường SML
• Đánh giá hiệu quả của danh mục trên cơ sở so
sánh với cơ cấu danh mục mẫu
Hiệu quả quyết định phân bổ tài sản
Quyết định lựa chọn chứng khoán

You might also like