You are on page 1of 100

Rủi ro và tỷ suất lợi nhuận

1
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

❖ Xác định rủi ro, tỷ suất lợi nhuận.


❖ Đo lường rủi ro, tỷ suất lợi nhuận của một
tài sản.
❖ Tỷ suất lợi nhuận và rủi ro của một danh
mục đầu tư.
❖ Đa dạng hoá danh mục đầu tư
❖ Phân loại rủi ro.
❖ Mô hình CAPM. 2
Rủi ro là gì?
❑ Rủi ro thường được hiểu là “sự nguy hại, nguy cơ gây ra thiệt
hại hoặc tổn thương” ➔ rủi ro được hiểu theo nghĩa tiêu cực.
❑ Trong tài chính, rủi ro được hiểu theo nghĩa vừa khác biệt vừa
rộng hơn.
❑ Rủi ro là gì? Rủi ro chính là sự khác biệt của tỷ suất lợi
nhuận nhận được so với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng.
❑ Rủi ro không chỉ bao gồm kết quả xấu (tỷ suất lợi nhuận thấp
hơn mong đợi) mà còn bao gồm cả kết quả tốt (tỷ suất lợi
nhuận cao hơn mong đợi).
❑ Ý nghĩa của rủi ro trong tài chính được thể hiện chính xác nhất
bởi chữ “Rủi ro” trong tiếng Trung Quốc.

3
Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận là khoản lời hay lỗ trong


đầu tư.
Tỷ suất lợi nhuận được thể hiện dưới
dạng tỷ lệ phần trăm so với vốn đầu tư
ban đầu, và thường tính theo năm.

4
Tỷ suất lợi nhuận và rủi ro

5
Đo lường tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận, Rt+1, được tính như sau:

Div t+1 + Pt+1 − Pt Div t+1 Pt+1 − Pt


Rt+1 = = +
Pt Pt Pt
= Dividend Yield + Capital Gain Yield

Tỷ suất lợi nhuận ở đây là tỷ suất lợi nhuận đã


biết (ex post)
– Được tính toán dựa trên số liệu quá khứ

Tỷ suất lợi nhuận được tính quy đổi theo năm.


6
Ví dụ 1
Mua và nắm giữ một tín phiếu kho bạc trong
1 tháng
Giá mua $9.488, giá bán $9.528
Tỷ suất lợi nhuận trong 1 tháng:
9528 - 9488
= .0042 = .42%
9488
Tỷ suất lợi nhuận theo năm: (1.0042)12 - 1 =
.052 = 5.2%
7
Ví dụ 2
❑ Mua và nắm giữ 100 Cổ phiếu BVH trong
9 tháng. Mua với giá 62 ngàn đồng, bán
với giá 101.50 ngàn đồng. Được chia cổ
tức 8 ngàn đồng
❑ Tỷ suất lợi nhuận 9 tháng:
101.50 - 62 + 8
= .65 =65%
62
❑ Tỷ suất lợi nhuận hằng năm là:
(1.65)12/9 - 1 = .95 = 95% 8
Đo lường tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng (dự tính) - Expected


Return
– Đo lường lợi nhuận có thể ở tương lai
– Dự vào phân phối xác suất (Ex-Ante data)
– Là biến ngẫu nhiên - random variable

Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng được xác định:

Expected Return = E  R  =  R
PR  R
9
Tỷ suất lợi nhuận TB số học (Arithmetic)
và TB hình học (Geometric)

❑ Trung bình số học là tỷ suất lợi nhuận được tính trung bình cộng
trong một khoảng thời gian.
❑ Trung bình hình học là tỷ suất lợi nhuận được tính trung bình nhân
trong một khoảng thời gian.
❑ Trung bình nhân thường có giá trị thấp hơn trung bình cộng trong
dài hạn.
❑ Đâu là thước đo tốt nhất?
– Ví dụ: mua một cổ phiếu giá 100.000 VND, sau một năm giá cổ

phiếu còn 50.000 VND, sang năm thứ 2 giá cổ phiếu là 100.000
VND (không có cổ tức). Vậy tỷ suất lợi nhuận là bao nhiêu?
– TB số học sẽ cho kết quả lớn hơn khi đo lường trong dài hạn.

– TB hình học sẽ cho kết quả ít hơn trong ngắn hạn.


10
Tỷ suất lợi nhuận trung
bình nhân: Ví dụ
Có bảng tỷ suất lợi nhuận:
Year Return Geometric average return =
1 10% (1 + r ) 4 = (1 + r )  (1 + r )  (1 + r )  (1 + r )
g 1 2 3 4
2 -5%
3 20% rg = 4 (1 . 10 )  (.95 )  (1 . 20 )  (1 . 15 ) − 1

4 15% = .095844 = 9 .58 %

Tỷ suất lợi nhuận trung bình 9.58%/năm, tỷ suất lợi


nhuận tổng cho cả 4 năm là 44.21%.
1 . 4 4 2 1 = (1 . 0 9 5 8 4 4 ) 4 11
Tỷ suất lợi nhuận trung
bình cộng: Ví dụ
Hai thước đo tỷ suất lợi nhuận sẽ cho
kết quả khác nhau:
Year Return
r1 + r2 + r3 + r4
1 10% Arithmetic average return =
2 -5%
4
3 20% = 10 % − 5 % + 20 % + 15 % = 10 %
4 15% 4

12
Dự báo tỷ suất lợi nhuận
Sử dụng công thức Blume’s formula:

 T −1   N −T 
R(T ) =    GeometricAverage +    ArithmeticAverage
 N − 1  N −1 
T là khoảng thời gian cần dự báo và N là số năm
dữ liệu trong quá khứ. T phải nhỏ hơn N.

13
Tính tỷ suất lợi nhuận trong
thực tế
❑ Tính tỷ suất lợi nhuận quá khứ

1
R = (R1+R2 +...+RT )
T

❑ Nếu một cổ phiếu chi trả cổ tức theo


quý, Rannual, được tính như sau:

1 + Rannual = (1 + RQ1 )(1 + RQ 2 )(1 + RQ3 )(1 + RQ 4 )


Ví dụ (tt)

Có các thông tin chi trả cổ tức của Ford như sau:

Date Price ($) Dividend ($) Return Date Price ($) Dividend ($) Return
12/31/1998 58.69 12/31/2007 6.73 0
1/31/1999 61.44 0.26 5.13% 3/31/2008 5.72 0 -15.01%
4/30/1999 63.94 0.26 4.49% 6/30/2008 4.81 0 -15.91%
7/31/1999 48.5 0.26 -23.74% 9/30/2008 5.2 0 8.11%
10/31/1999 54.88 0.29 13.75% 12/21/2008 2.29 0 -55.96%
12/31/1999 53.31 -2.86%
Ví dụ (tt)
Tính:
– Tỷ suất lợi nhuận 31/12/1998 to 31/01/1999:

61.44 + 0.26
− 1 = 5.13%
58.69

– Tỷ suất lợi nhuận hằng năm:

R1999 = (1.0513)(1.0449)(0.7626)(1.1375)(0.9714) − 1 = −7.43%


R2008 = (0.8499)(0.8409)(1.0811)(0.440) − 1 = −66.0%
Ví dụ (tt)

Lưu ý
– Ford không trả cổ tức trong năm 2008, tỷ
suất lợi nhuận có thể tính như sau:

2.29
− 1 = −66.0%
6.73
Phân phối lợi nhuận các tài sản tại Mỹ
1926-2021

18
Tỷ suất lợi nhuận các tài sản tại Mỹ
1926-2021

19
Tỷ suất lợi nhuận các tài sản tại Việt
Nam 2006-2021

20
Đo lường rủi ro

Rủi ro trong thống kê (và trong kinh tế


học tài chính) được đo lường bằng độ
lệch chuẩn, đo lường sự biến thiên của
tỷ suất lợi nhuận.
Var (R ) = E ( R − E  R )  =

 (R − E  R )
2 2
PR 
  R

SD( R) = Var ( R)

21
Đo lường rủi ro

Tính độ lệch chuẩn khi có dữ liệu trong


quá khứ (EX-Post Data)

(R1 - R)2 +(R2 - R)2 + (RT - R)2


SD = VAR =
T -1

22
Đo lường rủi ro

Year Actual Average Deviation from Squared


Return Return the Mean Deviation
1 .15 .105 .045 .002025

2 .09 .105 -.015 .000225

3 .06 .105 -.045 .002025

4 .12 .105 .015 .000225

Totals .00 .0045

Variance = .0045 / (4-1) = .0015 Standard Deviation =


.03873
23
Đo lường rủi ro: tính toán trên Excel

24
Đo lường rủi ro

Giả sử có tỷ suất lợi nhuận của hai


công ty trong từng tình huống như sau:
Lợi nhuận của
từng tình huống
Tình huống Xác suất Công ty Công ty
Kinh tế Xảy ra A B
Bùng nổ 0.2 110% 23%
Bình thường 0.5 22% 16%
Suy thoái 0.3 -60% 8%
1.0
25
Đo lường rủi ro
Công ty A:

26
Đo lường rủi ro
Công ty B:

27
Đo lường rủi ro
R và s có phân phối chuẩn:

A
B

-100% -50% 0% 50% 100% 150%

28
Is it Gambling or Investing?

29
Biến động tỷ suất lợi nhuận các tài sản
tại Mỹ 1926-2021

30
Phân phối chuẩn

50% Probability 50% Probability

-3σ -2σ -1σ Mean 1σ 2σ 3σ

68.26%

95.44%

99.74%

31
Phân phối chuẩn
❖ Khoảng 2/3 khả năng có thể xảy ra nằm trong
khoảng 1 độ lệch chuẩn (lệch trái và phải).

❖ Khoảng 95% khả năng có thể xảy ra nằm trong


khoảng 2 độ lệch chuẩn (lệch trái và phải).

❖ Dự báo với khoảng tin cậy 95%:

Average  (2  standard deviation)


R  (2  SD(R ))
Phân phối chuẩn
❖ Tỷ suất lợi nhuận của chỉ số S&P 500 từ 2005 –
2009 là 3,1% và độ lệch chuẩn là 24,1%. Tỷ suất
lợi nhuận dự báo trong năm 2010 của chỉ số S&P
500 là bao nhiêu với khoảng tin cậy 95%?
Đo lường rủi ro
Hệ số biến đổi (CV) – đo lường rủi ro tương đối,
tức đo lường rủi ro trên 1 đơn vị lợi nhuận được
dùng làm thước đo chuẩn.
CV dùng để so sánh rủi ro của dự án này so với
rủi ro của dự án kia.
Risk 𝜎
Coefficient of Variation = =
Return 𝑅

Hệ số Sharpe:
Retu𝑟𝑛 − 𝑅𝑖𝑠𝑘 𝑓𝑟𝑒𝑒 𝑟𝑎𝑡𝑒
Sharpe ratio == 34
𝜎
Đo lường rủi ro
Hệ số CV càng thấp thì rủi ro càng thấp.

CV A= 1.24 A
CV B= 0.65 B

-100% -50% 0% 50% 100% 150%

35
Ví dụ

Dự án X Dự án Y
Lợi nhuận kỳ vọng 0,08 0,24
Độ lệch chuẩn 0,06 0,08
Hệ số biến đổi 0,75 0,33

sX = 6% trong khi sY = 8% ➔ Dự án X rủi ro hơn Dự án Y?


Trong trường hợp này không kết luận được, cần tính thêm
CV:
CVX = 0,75 trong khi CVY = 0,33 ➔ Dự án X rủi ro hơn Dự
án Y 36
Tóm tắt các công thức tính toán với
dữ liệu quá khứ
Concept Definition Formula

Realized Returns Total return earned over a


particular period of time Div t +1 + Pt +1 − Pt
R sub t + 1 = Div sub t + 1, plus P sub t + 1, minus P sub t, all divided by P sub t.

Rt +1 =
Pt
Average Annual Average of realized returns
Return for each year 1
R= (R1 + R2 + ... + RT )
R hat = 1 divided by T, times quantity R sub 1 + R sub 2, and so on, plus R sub T.

T
Variance of A measure of the variability
Returns of returns 1
Var times, R, = 1 divided by T minus 1, times, left bracket, quantity R sub 1 minus R hat, squared, plus quantity R sub 2 minus R hat, squared, and so on, plus quantity R sub T minus R hat, squared, right bracket.

Var (R ) = (R1 − R)2 + (R2 − R)2 + ... + (RT − R)2 


T −1
Standard The square root of the variance
Deviation (which puts it in the same units S D times, R, = square root of Var times R.

or Volatility as the average—namely “%”) SD(R ) = Var (R )


of Returns
95% Prediction The range of returns within
Interval which we are 95% confident that R hat plus or minus 2 times S D, times R

next period’s return will lie R  2  SD(R )


Sự e ngại rủi ro-Risk
Aversion
Nếu bạn chỉ có thể đầu tư vào một trong hai công ty A và
B ở ví dụ trên thì bạn sẽ chọn đầu tư vào công ty nào?
– Công ty A

– Công ty B

E ngại rủi ro nghĩa là nhà đầu tư sẽ thích rủi ro thấp hơn


nếu các tài sản có cùng mức sinh lời kỳ vọng.
Khi mức sinh lời kỳ vọng không bằng hau thì việc lựa
chọn đầu tư sẽ phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro
của nhà đầu tư.

38
Phần bù rủi ro-Risk
Premium
Phần lợi nhuận đòi hỏi cộng thêm vào
tài sản có rủi ro cao hơn để bù đắp cho
rủi ro cao hơn so với tài sản khác.

39
Lợi nhuận của danh mục đầu tư

➢ Danh mục đầu tư – sự kết hợp của 2 hay nhiều chứng


khoán hoặc tài sản.
➢ Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư – lợi nhuận
trung bình có trọng số của từng chứng khoán cá biệt
trong danh mục đầu tư
m
E p ( R) =  W j E j ( R)
j =1

40
Rủi ro của danh mục đầu tư

➢ Rủi ro của danh mục đầu tư – đo lường bởi phương


sai và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
➢ Công thức tính phương sai của danh mục đầu tư gồm
2 chứng khoán j và k

s p 2 = W j 2s j 2 + 2W jWks j ,k + Wk 2s k 2
➢ Phương sai của danh mục đầu tư phụ thuộc vào
phương sai của từng chứng khoán cá biệt và đồng
(hiệp) phương sai (tích sai) giữa 2 chứng khoán đó.
➢ Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng căn bậc 2
của phương sai
41
Rủi ro của danh mục đầu tư

Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư

m m
sP =  W W
j =1 k =1
j k s j ,k

Đồng phương sai (hiệp phương sai) – đo lường


mức độ quan hệ tuyến tính giữa lợi nhuận của 2
chứng khoán, xác định bởi công thức:

s j ,k = r j ,k s j s k
42
Rủi ro danh mục đầu tư 3 tài
sản
•Đối với danh mục đầu tư 3 tài sản sẽ có 3 cặp
hệ số tương quan giữa A và B; A và C; và B và
C.
A

ρa,b ρa,c
B C
ρb,c

s p = s A2 wA2 + s B2 wB2 + s C2 wC2 + 2wA wB  A,Bs As B + 2wB wC  B,Cs Bs C + 2wA wC  A,Cs As C


Rủi ro danh mục đầu tư 4
tài sản
•Đối với danh mục đầu tư 3 tài sản sẽ có 6 cặp hệ số
tương quan giữa A và B; A và C; A và D, B và C, B và
D, C và D.

A
ρa,b ρa,d
ρa,c
B D

ρb,d
ρb,c ρc,d
C
Hệ số tương quan-
Correlation Coefficient
rij đo lường mối quan hệ giữa hai biến.
Hệ số tương quan có giá trị từ -1 đến +1.
Nếu rij<1, rủi ro của danh mục đầu tư giảm
xuống.
– Rủi ro giảm xuống khi số lượng chứng
khoán trong danh mục đầu tư tăng lên.
Nếu rij=-1, rủi ro của danh mục đầu tư được
loại bỏ hoàn toàn.

45
Hệ số tương quan

Cov(a, b)
=
s as b
M
s A, B = covar( RA , RB ) =  p j (rA, j − E ( RA ))  (rB , j − E ( RB ))
j =1

1
Cov(Ri ,R j ) =
T − 1
 t
(Ri ,t − Ri ) (R j ,t − R j )

46
Hệ số tương quan

47
Hệ số tương quan

48
Hệ số tương quan

49
Hệ số tương quan

50
Đánh đổi giữa rủi ro và tỷ suất lợi nhuận các danh
mục đầu tư lớn trong quá khứ tại Mỹ, 1926–2014

Source: C R S P, Morgan Stanley Capital International.


Độ biến động và tỷ suất lợi của 500 cổ phiếu riêng
lẻ, xếp hạng hằng năm theo quy mô

Source: C R S P
Tóm tắt tính toán liên quan
danh mục đầu tư

53
54
55
Phân loại rủi ro đầu tư

Rủi ro toàn hệ thống (systematic risk) và rủi ro


không toàn hệ thống (unsystematic risk)
– Giá cổ phiếu thường bị tác động bởi hai loại
thông tin:
1. Thông tin về doanh nghiệp hay ngành
2. Thông tin về toàn bộ thị trường

56
Phân loại rủi ro đầu tư

Rủi ro toàn hệ thống (systematic risk) – còn gọi là


rủi ro thị trường hoặc rủi ro chung (rủi ro về tỷ giá,
về tình hình chính trị, về ổn định xã hội, …)
Rủi ro không toàn hệ thống (unsystematic risk) –
còn gọi là rủi ro công ty hoặc rủi ro cá biệt (rủi ro
về tình hình kinh doanh, về tình hình tài chính công
ty, …)
Tổng rủi ro = Rủi ro toàn hệ thống + Rủi ro không
toàn hệ thống
57
Đa dạng hoá đầu tư giúp cắt
giảm rủi ro
Lôïi nhuaän ñaàu Lôïi nhuaän ñaàu Lôïi nhuaän ñaàu
tö tö tö
Chöùng khoaùn A Chöùng khoaùn B Danh muïc A vaø B

Thôøi gian Thôøi gian Thôøi gian

58
Đa dạng hoá và rủi ro

59
The Missing Link
Total Standard Deviation (or Risk)

Unique or Market or
Non-systematic Systematic
Risk Risk

Diversifiable Non- Diversifiable

Đo lường rủi ro thị trường như thế nào?

60
The Missing Link
The market will not
compensate us for risk that
can be diversified away.

Unique Risk Market Risk


(measured with Beta)

The market will compensate us for


market risk – the risk that cannot
be diversified away

61
Rủi ro hệ thống sv rủi ro phi hệ thống

◼ Khi cho thêm nhiều chứng khoán vào danh mục


đầu tư, rủi ro của danh mục đầu tư sẽ giảm
xuống.
◼ Với một danh mục đầu tư được đa dạng hoá,
các nhà đầu tư sẽ loại bỏ hoàn toàn một nửa rủi
ro so với việc khi nắm giữ một chứng khoán
riêng lẻ.
◼ Nhà đầu tư chỉ còn gánh chịu rủi ro thị
trường, do vậy lợi nhuận của chứng khoán
phản ánh mức rủi ro thị trường.
62
Mô hình định giá tài sản vốn
Capital Asset Pricing Model

CAPM thể hiện mối quan hệ giữa lợi


nhuận và rủi ro hệ thống.
– Rủi ro phi hệ thống (Unsystematic risk) có
thể loại trừ bằng cách đa dạng hóa.
CAPM được sử dụng để xác định suất
sinh lời đòi hỏi.
– Đo lường mức độ tương quan của một cổ
phiếu với thị trường.
63
Mô hình định giá tài sản vốn
Capital Asset Pricing Model
k j = RF + (Risk Premium )b j
( )
= RF + kˆM − RF b j
bj đo lường sự biến động của một chứng
khoán so với sự biến động của thị trường.
Khi bj = 1, biến động giống thị trường.
Đo lường rủi ro hệ thống.
64
Mô hình định giá tài sản vốn
Capital Asset Pricing Model

bj được xác định như sau:


C ov ( R i , R M )
bi =
s 2 (RM )

65
Ước tính b bằng phương pháp
hồi quy
Security Returns

Slope = bi
Return on
market %

R i = a i + b i R m + ei 66
Ước lượng hệ số beta

Sử dụng chỉ số thị trường chứng khoán để


đại diện cho danh mục thị trường: thay Mô
hình CAPM bằng Mô hình Chỉ số (Index
Model)
Số liệu lịch sử: Suất sinh lợi hàng tháng
trong vòng 60 tháng gần đây.
Ước lượng hàm hồi quy:
– Ri= a+ βRM+ ε
67
Ví dụ ước lượng hệ số beta

68
Phân rã rủi ro

69
Hệ số beta của danh mục
đầu tư
Hệ số beta của danh mục đầu tư, bp, là tổng
beta của từng chứng khoán riêng lẻ tính theo
tỷ trọng từng chứng khoán.

b p = w1b1 + w2 b 2 +  + wn b n
n
= w b
i =1
i i

70
Cổ phiếu có hệ số beta âm

➢ Giả sử cổ phiếu AMKT có beta là -0.7. Lãi suất


phi rủi ro là 5% và phần bù rủi ro thị trường là
7%
➢ Tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của cổ phiếu này so
với lãi suất phi rủi ro theo mô hình CAPM?
➢ Điều này có hợp lý không?
71
Cổ phiếu có hệ số beta âm (tt)
➢ Tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của cổ phiếu:
E [RAMKT ] = 5% − 0.70 ( 7% ) = 0.1%.
➢ Tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của cổ phiếu thấp hơn lãi
suất phi rủi ro.
➢ Điều này có vẻ bất hợp lý ➔ một nhà đầu tư hiểu biết
sẽ không nắm giữ AMKT một mình; thay vào đó, nhà
đầu tư sẽ nắm giữ nó kết hợp với các chứng khoán
khác như một phần của danh mục đầu tư được đa
dạng hóa tốt.
➢ Những chứng khoán khác này sẽ có xu hướng tăng
giảm theo thị trường. 72
Cổ phiếu có hệ số beta âm (tt)

➢ AMKT có hệ số beta âm nghĩa là có tương quan âm với


thị trường ➔ AMKT sẽ có suất sinh lời tốt hơn các cổ
phiếu khác khi thị trường đi xuống.
➢ Do vậy việc nắm giữ AMKT sẽ giúp nhà đầu tư giảm rủi
ro thị trường của danh mục đầu tư.
➢ AMKT được xem là “bảo hiểm suy thoái” và nhà đầu tư
sẵn sàng chi trả cho khoản bảo hiểm này bằng cách
chấp nhận sinh lời thấp hơn.

73
Hệ số beta của danh mục
đầu tư
Tính beta của danh mục đầu tư sau:
Systematic Proportion
Risk of Portfolio
bi wi
Wasup Dot. Com 2 0.7
Bueno Burger 1 0.1
West Bank 0.8 0.1
Bud Light & Power 0.6 0.1
1.0

b p = 0.7(2) + 0.1(1) + 0.1(0.8) + 0.1(0.6)


= 1.64 74
Tỷ suất lợi nhuận và rủi ro
của danh mục đầu tư
Tỷ suất lợi nhuận dự tính.
n
kˆ p = 
i =1
wi kˆi

Tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi.

(
k j = RF + kˆM − RF b j )
75
Đường thị trường chứng
khoán - SML
Trục hoành là hệ số bj, trục tung là suất
sinh lời đòi hỏi, kj, hình vẽ của mô hình
CAPM chính là đường SML.
RF là hệ số chặn.
(kM-RF), là phần bù rủi ro thị trường hay
chính là hệ số góc.

76
Đường thị trường chứng
khoán - SML
25%

20%
Required Return

15%

10%

5%

0%
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Risk b j

77
Đường thị trường chứng
khoán - SML
25%

20%
Required Return

15%

10% Stock's Risk Premium


5%
Risk-Free Rate
0%
0 0.5 1 1.5 2
Risk b j

78
Suất sinh lời dự tính và rủi ro thị
trường
tỷ suất lợi
nhuận
CK Dự tính Rủi ro b
Alta 17.4% 1.29
Market 15.0 1.00
Am. Foam 13.8 0.68
T-bills 8.0 0.00
Repo Men 1.7 -0.86
79
◼ Khoản đầu tư nào là tốt nhất ?
Suất sinh lời đòi hỏi

rAlta = 8.0% + (7%)(1.29)


= 8.0% + 9.0% = 17.0%.
rM = 8.0% + (7%)(1.00) = 15.0%.
rAm. F. = 8.0% + (7%)(0.68) = 12.8%.
rT-bill = 8.0% + (7%)(0.00) = 8.0%.
rRepo = 8.0% + (7%)(-0.86) = 2.0%.

80
Suất sinh lời dự tính và
đòi hỏi
r^ r
Alta 17.4% 17.0% Định giá thấp
Market 15.0 15.0 Cân bằng
Am. F. 13.8 12.8 Định giá thấp
T-bills 8.0 8.0 Cân bằng
Repo 1.7 2.0 Định giá cao
81
ri (%) SML: ri = rRF + (RPM) bi
ri = 8% + (7%) bi

Alta . Market
rM = 15 . .
rRF = 8 . T-bills Am. Foam

Repo
. Rủi ro, bi
-1 0 1 2

SML và các khoản đầu tư


82
Tác động của lạm phát lên
SML
25%

20%
Required Return

15%

10%

5%

0%
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Risk b j

83
Tác động của lạm phát lên
SML
25% SML2
SML1
20%
Required Return

15%

10%

5%

0%
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Risk b j

84
Tác động của sự e ngại rủi
ro lên SML
25%
SML1
20%
Required Return

15%

10%

5%

0%
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Risk b j

85
Tác động của sự e ngại rủi
ro lên SML
25% SML2
SML1
20%
Required Return

15%

10%

5%

0%
0 0.5 1 1.5 2 2.5
Risk b j

86
Tác động của rủi ro của
chứng khoán đến SML
Nếu một chứng khoán ít rủi ro hơn (rủ
ro hệ thống giảm xuống), đường SML
sẽ thay đổi như thế nào?

Nothing! Hệ số beta của chứng khoán


thay đổi, không tác động đến đường
SML!

87
Đánh giá mô hình CAPM

➢ Đơn giản, dễ ứng dụng trong thực tế


➢ Hạn chế của CAPM là cho rằng lợi nhuận kỳ vọng chỉ
phụ thuộc vào một yếu tố duy nhất là rủi ro, đo lường bởi
beta.
✓ Có một số phát hiện bất thường khi ứng dụng
✓ Ảnh hưởng qui mô công ty

✓ Ảnh hưởng tỷ số PE và MB

✓ Ảnh hưởng tháng Giêng

➢ Có một số phản đối từ các nhà nghiên cứu khác


✓ Phát hiện của Fama và French

✓ Phê phán từ những nhà nghiên cứu mô hình đa yếu 88 tố


Case study: Hiệu ứng tháng giêng

➢ Hiệu ứng tháng Giêng (January Effect) là thuật ngữ nói về sự tăng trưởng của thị
trường chứng khoán trong những phiên cuối của tháng 12 năm trước và tiếp diễn
trong tháng Một năm sau.
➢ Đây chỉ là chù kỳ tăng ngắn hạn, đặc biệt là đối với những cổ phiếu giá rẻ, có vốn
hóa nhỏ, thường có những nhịp tăng rõ rệt trong tháng đầu năm.
➢ Hiệu ứng này sẽ tạo ra cơ hội cho các nhà đầu tư cổ phiếu mua vào với mức giá
thấp hơn từ tháng 12 năm trước và bán lại sau khi giá trị của chúng tăng lên vào
năm sau.
➢ Giả thuyết: nhà đầu tư có xu hướng bán đi các cổ phiếu có hiệu suất ➔ giá cổ
phiếu giảm và sang đầu năm mới, họ sẽ trở lại thị trường và tái đầu tư vào các cổ
phiếu đã bán.
✓ Đầu năm là một thời điểm tốt để bắt đầu xây dựng danh mục cổ phiếu nắm giữ
✓ Việc nhận tiền thưởng vào cuối năm cũng đóng vai trò trong hiệu ứng tháng
Giêng 89
Case study: Hiệu ứng tháng giêng

90
Bài tập

91
92
Sử dụng bảng tính Excel
để tính toán tỷ suất lợi
nhuận hằng tháng và mức
độ biến động tỷ suất sinh
lời của danh mục đầu tư
gồm có 55% đầu tư vào cổ
phiếu Cola Co. và 45% đầu
tư vào Gas Co.
Nếu mối tương quan giữa
Cola Co. và Gas Co. là
0,6083, hãy sử dụng công
thức tính mức độ biến động
tỷ suất sinh lời của danh
mục đầu tư trên.
So sánh 2 kết quả này.
93
Phụ lục: Tính tỷ suất lợi nhuận
trong một số trường hợp đặc
biệt
1. Được chia cổ tức bằng cổ phiếu.
– VD: Giá AGF vào 31/5/2007 và 29/6/2007 lần lượt là
136.000đ và 104.000đ. Trong tháng 6, Agifish trả cổ
tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 1/5, tức là cổ đông nắm giữ
5 cổ phần AGF hiệu hữu sẽ được nhận 1 cổ phần bằng
cổ tức. Nói một cách khác, cứ 1 cổ phần AGF hiện hữu
có quyền hưởng 1/5 cổ phần thưởng. Quy ra tiền mặt
vào cuối tháng 6, giá trị cổ tức bằng cổ phiếu bình quân
một cổ phần là 104.000 × 1/5 = 20.800đ. Suất sinh lợi
của AGF trong tháng 6/2007 bằng:
94
Tính tỷ suất lợi nhuận trong
một số trường hợp đặc biệt
2. Doanh nghiệp phát hành thêm cổ phần cho cổ đông
hiện hữu với giá ưu đãi.
– Ví dụ, trong tháng 8/2006, Agifish phát hành thêm cổ phần cho cổ
đông hiện hữu theo tỷ lệ 1/5 với giá ưu đãi 10.000đ/cổ phần
(bằng mệnh giá cổ phiếu). Giá AGF vào cuối tháng 7 và tháng
8/2006 lần lượt là 68.500 và 73.000đ. Như vậy, quy ra tiền mặt vào
cuối tháng 6/2006, cổ đông sở hữu 1 cổ phần sẽ được mua 1/5 cổ
phần ưu đãi với khoản lợi nhuận ròng (do bỏ 10.000đ/cp để bán ra
73.000đ/cp) bằng 73.000 × (1/5) – 10.000 × (1/5) = 12.600đ. Suất
sinh lợi của AGF trong tháng 6/2006 bằng:

95
Tính tỷ suất lợi nhuận trong
một số trường hợp đặc biệt
Một cách tổng quát, suất sinh lợi theo
kỳ của một cổ phiếu dựa vào số liệu lịch
sử được tính bằng công thức sau:

96
Ước tính hệ số beta tại Việt
Nam
Đối với một doanh nghiệp hay một dự án đầu
tư ở Việt Nam hoạt động trong một ngành kinh
doanh cụ thể, ta có thể tìm hệ số beta bình
quân ở Hoa Kỳ trong ngành đó, ký hiệu là βLUS.
βLUS là hệ số beta bình quân ứng với tỷ lệ
nợ/vốn chủ sở hữu bình quân của ngành ở
Hoa Kỳ, nhưng khác với tỷ lệ nợ/vốn chủ sở
hữu của doanh nghiệp hay dự án ở Việt Nam
mà ta đang xem xét.
Vì vậy, ta cần sửdụng công thức (*) đã thiết lập
ở slide sau để chuyển đổi từ βLUS sang hệ số
beta không vay nợ βU. 97
Ước tính hệ số beta tại Việt
Nam
Hệ số beta khi xem xét tác động của cấu trúc
vốn.

98
Ước tính hệ số beta tại Việt
Nam
Sử dụng công thức (*), ta có thể chuyển βU thành
hệ số beta ứng với một doanh nghiệp hoạt động
trên thị trường Hoa Kỳ trong ngành kinh doanh
đang xem xét, với cơ cấu vốn và thuế suất thuế
thu nhập doanh nghiệp bằng đúng với doanh
nghiệp hay dự án ởViệt Nam. Đây chính là hệ
sốbeta quy tính cho một doanh nghiệp hay dựán ở
Việt Nam, βLVN.

99
Ước tính hệ số beta tại Việt
Nam

100

You might also like