You are on page 1of 26

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

59C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh


Tel: (08) 38 295 299, Website: www.ueh.edu.vn

TÓM TẮT ÔN TẬP


MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
LỚP eMBA 2014

Cấu trúc đề thi: gồm 2 bài tập (7đ) và 1 câu lý thuyết (3đ).
Thời gian làm bài: 90 phút.
Được sử dụng công thức.

A.LÝ THUYẾT
(Phần này được tổng hợp theo quan điểm cá nhân, các Anh/Chị cần rà soát, làm lại
theo ý mình để dễ nhớ, dễ trình bày khi thi)

1. Bản chất tài chính doanh nghiệp (Chƣơng 1)


Các nhà quản trị tài chính của một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với 3 câu
hỏi (3 quyết định) quan trọng, đó là:
- Trong rất nhiều các cơ hội đầu tư thì doanh nghiệp sẽ phải đưa ra quyết định
lựa chọn cơ hội đầu tư nào? Đây chính là quyết định đầu tư: đầu tư tài sản gì, thiết bị,
máy móc gì, mặt bằng, nhân viên,…mua hay thuê,. Câu hỏi này liên quan đến việc chi
tiền.
- Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn
đầu tư đã được hoạch định đó? Đây chính là quyết định tài chính: huy động vốn như
thế nào? Cấu trúc vốn (CSH/vay?), việc hoàn trả khớp với dòng tiền. Câu hỏi này liên
quan đến việc tìm cách làm gia tăng tiền hay làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách cổ tức như thế nào? (Quyết định
Chính sách cổ tức/Quyết định phân phối). Câu hỏi này liên quan QĐ 1 kết hợp QĐ 2.
* Ghi chú thêm: Còn 1 quyết định thứ 4 liên quan đến BCĐKT đó là quyết
định TSNH và NVNH trên BCĐKT.
2. Chi phí đại diện (Chƣơng 1)
Chi phí đại diện (Agency cost) xuất hiện khi:
- Các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa hóa giá trị công ty.
- Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý và tác động vào
công việc của họ.

1
- Chi phí đại diện còn có thể phát sinh trong lĩnh vực tài chính.
* Chi phí đại diện thường thể hiện ở các dạng: 1-lương, 2-thưởng, 3-thưởng cổ
phiếu, 4-quyền chọn mua cổ phiếu.
* Chi phí đại diện của Công ty CP lớn hơn DNTN do có sự tách bạch giữa
quyền sở hữu (cổ đông) và quyền quản lý (các nhà quản lý).
* Do quản lý không làm hết năng lực theo yêu cầu của cổ đông nên phát sinh
mâu thuẫn giữa quyền quản lý (người quản lý, điều hành) và quyền sở hữu (cổ đông).
* Mâu thuẫn giữa mục tiêu của các cổ đông và các nhà quản lý đã tạo nên
những vấn đề về người chủ – người đại diện.
Bổ sung, nghiên cứu thêm:
Chí phí đại diện là loại chi phí phát sinh khi một tổ chức gặp phải vấn đề về sự
thiếu đồng thuận giữa mục đích của người quản trị và người sở hữu và vấn đề thông
tin bất cân xứng.
Chi phí đại diện là loại chi phí để duy trì một mối quan hệ đại diện hiệu quả (ví
dụ một khoản tiền thưởng vì những gì đã thể hiện của nhà quản trị để khuyến khích họ
làm việc vì lợi ích của các cổ đông).
3. Chính sách cổ tức (Chƣơng 13)
a) Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức
- Các hạn chế pháp lý;
- Các điều khoản hạn chế;
- Các ảnh hưởng của thuế;
- Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn;
- Ổn định thu nhập;
- Triển vọng tăng trưởng;
- Lạm phát;
- Các ưu tiên của cổ đông;
- Bảo vệ chống lại loãng giá.
b) Các lập luận về chính sách cổ tức không có tác động đến giá trị doanh
nghiệp
Lập luận này dựa trên một số các giả định chính như sau:
- Không có thuế;
- Không có chi phí giao dịch;
2
- Không có chi phí phát hành;
- Sự hiện hữu của một chính sách đầu tư cố định;
- Nội dung hàm chứa thông tin;
- Các tác động phát tín hiệu;
- Hiệu ứng khách hàng.
Chính sách cổ tức không tác động đến giá trị doanh nghiệp trong thị trường vốn
hoàn hảo và hiệu quả.
c) Các lập luận về chính sách cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp:
- Không thích rủi ro;
- Các chi phí giao dịch;
- Thuế;
- Các chi phí phát hành;
- Các chi phí đại diện;
- Các kết luận về tính liên quan của cổ tức.
Các kết luận của Chính sách cổ tức không tác động đến giá trị doanh nghiệp
dựa trên những giả định thị trường vốn hiệu quả và hoàn hảo. Vì thế, tranh luận về
chính sách cổ tức là các tranh luận về bất hoàn hảo và không hiệu quả của thị trường
vốn hoặc là các cổ đông có kỳ vọng hợp lý hoàn toàn hay không?

3
B. CÔNG THỨC + BÀI TẬP
(Phần này, Anh/Chị tự tóm tắt riêng ra các Công thức để mang vào phòng thi, để mình
dễ theo dõi, hiện tại vẫn để theo từng Chương để Anh/Chị dễ xem Bài tập)

CHƢƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN THƢỜNG


I. CÔNG THỨC
1. Trƣờng hợp DIV1 = DIV2 = …. = DIVn (cổ phiếu ƣu đãi cổ tức), n ∞.
(Trường hợp công ty không tăng trưởng)
DIV
P0 =
r%

Trong đó: P0: giá trị nội tại của cổ phiếu ưu đãi, DIV: cổ tức hàng năm, r%: lãi
suất chiết khấu/ lãi suất sinh lợi mong đợi.
2$
Ví dụ: Dp = DIVp = 2$, r=5% => Pp (=P0) = = 40$ (đây là giá trị nội tại của
5%
cổ phiếu ưu đãi này).
2) DIV1 = DIV0(1+g%), DIV2 = DIV1(1+g%) = DIV0(1+g%)2, ….
(giả sử cổ tức mỗi năm tăng đều so với năm trước với tốc độ g%)
n  ∞, r > g, g = hằng số.
DIV1 DIV0 (1  g )
P0 = =
r%  g% r%  g%

Trong đó: P0: giá trị nội tại của cổ phiếu, DIVi:1->n: cổ tức năm i, r%: lãi suất
chiết khấu/ lãi suất sinh lợi mong đợi, g%: tốc độ tăng trưởng cổ tức.
Ví dụ: Một cổ phiếu có DIV0 = 2$, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại 60%, ROE
(LN/VCSH) = 25%, giả sử r = 20%. Tính P0 = ?.
Giải: g% = %LNGL x ROE = 60% x 25% = 15%/năm
DIV1 DIV0 (1  15%) 2 * (1  15%)
P0 = = = = 46$.
r%  g% 20%  15% 20%  15%

3) Cổ tức hàng năm + giá bán cổ phần năm H


DIV1 P1  P0
Từ công thức r% =  (lãi suất sinh lợi mong đợi)
P0 P0

DIV1 P1 DIV2 P2
Suy ra: P0 = + , P1 = + ,…..
1 r (1  r )1
1 r (1  r )1

4
DIV1 DIV2 DIVH PH
Tóm lại: P0 = + + ….+ +
1 r (1  r ) 2
(1  r ) H
(1  r ) H

Trong đó: P0: giá trị nội tại của cổ phiếu, DIVi:1->n: cổ tức năm i, r%: lãi suất
chiết khấu/ lãi suất sinh lợi mong đợi.
4) Trƣờng hợp Công ty tăng trƣởng
EPS 1
Po   PVGO
r

Trong đó:
EPS1: thu nhập mỗi cổ phần.
PVGO: hiện giá tăng trưởng trong tương lai.
r: lãi suất sinh lợi mong đợi.

II. BÀI TẬP


Bài tập 3/Trang 27
Đề bài: Công ty X dự kiến chi trả 10$ một cổ phần vào cuối năm (DIV1 = 10$).
Sau khi chia cổ tức, cổ phiếu của nó được dự kiến sẽ bán ở mức giá 110$ (P1 = 110$).
Nếu tỷ lệ vốn hóa theo thị trƣờng là 10% (r = 10%), giá cổ phần hiện tại là bao
nhiêu? (P0 = ?)
Bài làm:
DIV1 = 10$ (cổ tức cuối năm 1)
P1 = 110$ (giá cổ phiếu cố năm 1)
r = 10% (lãi suất/tỷ lệ vốn hóa)
P0 = ? (giá cổ phần hiện tại)
Theo công thức Mục 3, ta có:
DIV1 P 10 110
P0 = + 1 = + =109,9$
1 r 1  r 1  10 % 1  10 %

Bài tập 4/Trang 27


Đề bài: Công ty Y không giữ lại bất kỳ một khoản thu nhập nào (tỷ lệ chia cổ
tức 100% hoặc %LNgiữ lại = 0) và dự kiến mức chi trả cổ tức là 5$ trên mỗi cổ phần
thường. Nếu giá cổ phần thường ở hiện tại là 40$, hãy tính tỷ suất vốn hóa theo thị
trường?

5
Bài làm:
g = ROE * %LNgiữ lại = ROE * 0% = 0 hoặc g = ROE * (1-tỷ lệ chi cổ tức) = 0.
 Công ty không tăng trưởng.
P0 = 40$ (giá cổ phần hiện tại)
DIV1 = 5$ (cổ tức)
r = ? (tỷ suất vốn hóa/lãi suất)
DIV1
Theo công thức Mục 1, ta có: P0 =
r%
 r% = DIV1/P0 = 5/40 = 12,5%

Bài tập 5/Trang 28


Đề bài: Cổ tức trên mỗi cổ phần thường của công ty Z dự kiến tăng là 5% cho
đến vĩnh viễn (g = 5%  ∞). Nếu cổ tức dự kiến được chia năm sau là 10$ (DIV1 =
10$) và tỷ suất vốn hóa theo thị trường là 8% (r = 8%), hỏi giá cổ phần thường ở hiện
tại là bao nhiêu? (P0 = ?)
Bài làm:
g = 5%  ∞ (tốc độc tăng trưởng cổ tức)
DIV1 = 10$ (cổ tức)
r = 8% (tỷ suất vốn hóa)
P0 = ? (giá cổ phần hiện tại)
Theo công thức Mục 2, ta có:
DIV1 10$
P0 = = = 333,33$
r%  g% 8%  5%

Bài tập 7/Trang 28


Đề bài: nếu công ty Z (xem Bài 5) phân phối tất cả các khoản thu nhập của nó,
công ty có thể duy trì dòng chi trả cổ tức hàng năm là 15$ mỗi cổ phần thường.Như
vậy, thị trường thực tế đang trả bao nhiêu cho những cơ hội tăng trưởng này đối với
mỗi cổ phần thường.
Bài làm:
P0 = 333,33$ (giá cổ phần hiện tại - Bài 5)
r = 8% (tỷ suất vốn hóa - Bài 5)
EPS = 15$ (dòng chi trả cổ tức – thu nhập mỗi cổ phần)
PVGO = ? (giá trị thêm trong tương lai/cơ hội tăng trưởng)
6
EPS
Theo công thức Mục 4, ta có: Po   PVGO
r

EPS 15
 PVGO  Po   333,33   145,8$
r 8%

7
CHƢƠNG 7: TÁC ĐỘNG ĐOÀN BẨY LÊN RỦI RO
VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI

I. CÔNG THỨC
1. Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL)
Phần trăm thay đổi trong EBIT EBIT + F
DOL tại X = =
Phần trăm thay đổi trong Doanh thu EBIT

Ý nghĩa: nếu Doanh thu năm sau tăng/giảm 1% thì EBIT năm sau sẽ tăng/giảm
[DOLtại X] %. Ví dụ: [DOLtại X] = 1,25: có nghĩa là Doanh thu tăng/giảm 10% thì EBIT
tăng/giảm 12,5% (10%*1,25).
Trong đó:
+ DOL tại X: độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh.
+ EBIT: lãi trước thuế và lãi vay.
+ F: định phí.
2. Độ nghiêng đòn bẩy tài chính (DFL)
Phần trăm thay đổi trong EPS EBIT + F
DFL tại X = =
Phần trăm thay đổi trong EBIT EBIT

a) DFL với cấu trúc vốn gồm cổ phần thường và nợ:


EBIT
DFL tại X =
EBIT - R
b) DFL với cấu trúc vốn gồm cổ phần thường, nợ, cổ phần ưu đãi:
EBIT
DFL tại X =
EBIT - R - Dp/(1-T)
Ý nghĩa: nếu EBIT năm sau tăng/giảm 10% thì EPS năm sau sẽ tăng/giảm
[DFLtại X] %. Ví dụ: [DFLtại X] = 1,5: có nghĩa là EBIT tăng/giảm 10% thì EPS
tăng/giảm 15% (=10%*1,5).
Trong đó:
+ DFL tại X: độ nghiêng đòn bẩy tài chính.
+ EBIT: lãi trước thuế và lãi vay.
+ EPS: thu nhập mỗi cổ phần.
+ R: chi phí tài chính cố động (thường là lãi vay).
* R = R% (lãi suất vay) * Debt (Tổng số nợ)
+ Dp/PD: cổ tức cổ phần ưu đãi.
+ T: thuế suất thuế TNDN.
8
3. Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp (DTL)
Phần trăm thay đổi trong EPS
DTL tại X =
Phần trăm thay đổi trong doanh thu

Hay:
EBIT + F EBIT
DTL tại X = DOL x DFL = X
EBIT EBIT - R - Dp/(1-T)
Suy ra:
EBIT + F
DTL tại X =
EBIT - R - Dp/(1-T)
Ý nghĩa: nếu DOANH THU năm sau tăng/giảm 1% thì EPS năm sau sẽ
tăng/giảm [DTLtại X] %. Ví dụ: [DTLtại X] = 2,5: có nghĩa là DOANH THU tăng/giảm
20% thì EPS tăng/giảm 50% (20%*2,5).
4. Điểm hòa vốn
F
Qo 
pv

Trong đó:
+ Q0: sản lượng hòa vốn
+ F: tổng định phí
+ p: giá bán đơn vị
+ v: biến phí đơn vị

II. BÀI TẬP


1. Bài tập 2/Trang 92
Đề bài: Grant Grocers có doanh số 1.000.000$. Tổng định phí của công ty là
250.000$, và tổng biến phí bằng 60% doanh số. Hãy tính độ nghiêng đòn bẩy kinh
doanh của công ty (DOL). Nếu doanh số tăng 20%, tỷ lệ gia tăng trong EBIT bằng
bao nhiêu?
Bài làm:
Doanh số 1.000.000
Định phí (F) 250.000
Biến phí (60% doanh số) 600.000
EBIT (DT-ĐP-BP) 150.000

9
Áp dụng Công thức tại Mục 1, ta có độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của công
ty (DOL):
EBIT + F 150.000 + 250.000
DOL tại X = = = 2,67
EBIT 150.000

 Khi tăng doanh số 20% thì tỷ lệ tăng trong EBIT là 20% x 2,67 = 53,3%

2. Bài tập 3/Trang 92


Đề bài: Thu nhập từ hoạt động của công ty Arthur Johnson là 500.000$
(EBIT=500.000$). Công ty có chi phí lãi vay là 200.000$ (R=200.000$), và thuế suất
thuế thu nhập T=40%. Hãy tính độ nghiêng đòn bẩy tài chính của công ty (DFL).
Nếu công ty có thể tăng gấp đôi thu nhập từ hoạt động (EBIT tăng gấp 2 lần), tỷ lệ
gia tăng trong thu nhập của cổ đông (EPS) sẽ bằng bao nhiêu?
Bài làm:
Thu nhập từ hoạt động Cty (EBIT) 500.000
Chi phí lãi vay 200.000
Áp dụng Công thức tại Mục 2, ta có độ nghiêng đòn bẩy tài chính của công ty
(DFL):
EBIT 500.000
DFL tại X = = = 1,67
EBIT - R 500.000 - 200.000

 Khi tăng gấp đôi EBIT thì tỷ lệ tăng trong EPS là 2 x 1,67 = 3,33%

3. Bài tập 4/Trang 92


Đề bài: Một công ty hiện có doanh số là 2.000.000$. Các biến phí của công ty
bằng 70% doanh số, định phí (F) là 100.000$, và chi phí lãi vay (R) hàng năm là
50.000$.
a) Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) là bao nhiêu?
b) Nếu thu nhập từ hoạt động của công ty (EBIT) tăng 10%, thu nhập của cổ
đông (EPS) sẽ tăng bao nhiêu?
c) Nếu doanh số của công ty tăng 10%, thu nhập từ hoạt động của công ty
(EBIT) sẽ tăng bao nhiêu và thu nhập của cổ đông sẽ tăng bao nhiêu (EPS)?
Bài làm:
Doanh số 2.000.000

10
Biến phí (70% doanh số) 1.400.000
Định phí 100.000
EBIT (DT-BP-ĐP) 500.000
Chi phí lãi vay 50.000
a) Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh (DOL) là bao nhiêu?
Áp dụng Công thức tại Mục 1, ta có độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh của công
ty (DOL):
EBIT + F 500.000 + 100.000
DOL tại X = = = 1,2
EBIT 500.000

b) Nếu EBIT tăng 10%  EPS tăng bao nhiêu?


Áp dụng Công thức tại Mục 2, ta có độ nghiêng đòn bẩy tài chính của công ty
(DFL):
EBIT 500.000
DFL tại X = = = 1,11
EBIT - R 500.000 - 50.000

 Khi EBIT tăng 10% thì tỷ lệ tăng trong EPS là 10% x 1,11 = 11,11%
c) Nếu doanh số của công ty tăng 10% thì EBIT sẽ tăng bao nhiêu? và EPS sẽ
tăng bao nhiêu?
Ta có:
+ DOL tại X (câu a) = 1,2  Khi Doanh thu tăng 10% thì tỷ lệ tăng trong EBIT
là 10% x 1,2 = 12%.
+ Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp: DTL = DOL x DFL = 1,2 x 1,11 = 1,33
 Khi Doanh thu tăng 10% thì tỷ lệ tăng trong EPS là 10% x 1,33 = 13,32%

4. Bài tập 5/Trang 92


Đề bài: Công ty Hastings sẽ bắt đầu hoạt động vào năm tới để sản xuất một sản
phẩm với đơn giá 12$/đơn vị sản phẩm (p=12$). Hastings có thể chọn 1 trong 2
phương án sản xuất sau đây: Phương án A, với biến phí đơn vị bằng 6,75$/sản phẩm
(vA=6,75$) và định phí hoạt động là 675.000$ (FA=675.000$); Và Phương án B, với
biến phí 8,25$/sản phẩm (vB=8,25$) và định phí là 401.250$ (FB=401.250$). Để hỗ trợ
hoạt động sản xuất cho 1 trong 2 phương án này, công ty cần số tài sản lên đến
2.250.000$. Công ty cũng xác lập tỷ lệ nợ là 40%. Chi phí sử dụng nợ là 10%. Không
tính thuế thu nhập trong bài này. Hãy:

11
a) Dự báo doanh số cho năm tới ở mức sản lượng (X=200.000 đơn vị). Áp dụng
phương án sản xuất nào thì EBIT sẽ bị tác động có hại nhiều hơn nếu doanh số không
đạt mức dự kiến.
b) Với nợ hiện nay, phương án nào sẽ phát sinh tỷ lệ gia tăng lớn hơn trong thu
nhập mỗi cổ phần tương ứng với một mức gia tăng cho sẵn trong EBIT.
c) Hãy tính độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp DTL trong EBIT của từng phương án,
và đánh giá rủi ro của công ty đối với từng phương án.
d) Có một tỷ lệ nợ nào đó mà Phương án A sẽ phát sinh một DTLA bằng với
DTLB mà bạn đã tính trong câu (c) trên đây hay không?
Bài làm:
Chỉ tiêu Phƣơng án A Phƣơng án B
Doanh thu 12 x 200.000 = 2.400.000 12 x 200.000 = 2.400.000
Biến phí 6,75 x 200.000 = 1.350.000 8,25 x 200.000 =1.650.000
Định phí (F) 675.000 401.250
EBIT 375.000 348.750
Tổng TS 2.250.000 2.250.000
Tỷ lệ nợ 40% 40%
Chi phí sd nợ 10% 10%
Lãi vay (R) (2.250.000x40%)x10 = 90.000 90.000
a) Tính điểm hòa vốn và DOL tại X = 200.000 sản phẩm
* Phương án A:
- Điểm hòa vốn:
FA 675.000
QoA    128.571 sản phẩm
p A  v A 12  6,75

- Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh:


EBIT + F 375.000 + 675.000
DOLA tại X = = = 2,8
EBIT 375.000

* Phương án B:
- Điểm hòa vốn:
FB 401.250
QoB    107.000 sản phẩm
p B  v B 12  8,25

12
- Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh:
EBIT + F 348.750 + 401.250
DOLB tại X = = = 2,15
EBIT 348.750

 Nếu Doanh số không đạt mức dự kiến (điểm hòa vốn) thì Phương án A có
EBIT sẽ bị tác động có hại hơn Phương án B.
b) Tính DFL?
Áp dụng Công thức tại Mục 2, ta có độ nghiêng đòn bẩy tài chính của từng
Phương án:
EBIT 375.000
DFLA tại X = = = 1,315
EBIT - R 375.000 - 90.000

EBIT 348.750
DFLB tại X = = = 1,348
EBIT - R 348.750 - 90.000

 DFLB > DFLA do đó Phương án B sẽ phát sinh tỷ lệ gia tăng lớn hơn trong
thu nhập mỗi cổ phần tương ứng với một mức gia tăng cho sẵn trong EBIT so với
Phương án B.
c) Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp: DTL = DOL x DFL
+ DTLA = DOLA x DFLA = 2,8 x 1,315 = 3,682
+ DTLB = DOLB x DFLB = 2,15 x 1,348 = 2,898
 Rủi ro tổng thể của Phương án A cao hơn Phương án B.
d) DTLA = DTLB = 2,898  tỷ lệ nợ là bao nhiêu?
DTLA = DTLB = 2,898.
EBIT + F
DTLA tại X =
EBIT - R
Thay số:
375.000 + 675.000
2,898 =
375.000 - R
 2,898 (375.000 - R) = 1.050.000
 1.086.750 - 1.050.000 = 2,898R
 R = 12.681 – Lãi vay. (đáp án sách làm tròn 12.750)
 Nợ vay là 126.810 (vì chi phí sử dụng nợ là 10%).
 Tỷ lệ nợ vay là: 126.810/2.250.000 = 5,64% (đáp án sách 5,7%)

13
CHƢƠNG 9: HOẠCH ĐỊNH DÕNG TIỀN

I. CÔNG THỨC
1. Lãi đơn, lãi kép
- Lãi đơn: gốc phát sinh ra lãi, rút lãi về cất
- Lãi kép: lãi sinh ra lãi (lãi mẹ đẻ lãi con): TCDN luôn áp dụng lãi kép.
FVn
FVn = PV (1+r)n => PV =
(1  r ) n

Trong đó:
+ FVn: số tiền nhận được vào năm n
+ PV: số tiền hiện tại.
+ r: lãi suất.
+ n: năm thứ n.
Ví dụ: đầu tư số tiền là 100$ với lãi suất 10%/năm, hỏi 2 năm sau số tiền nhận
được là bao nhiêu?
Ta có: PV = 100$, r = 10% => FV2 = 100 (1+10%)2 = 120$.
2. Dòng tiền tƣơng lai
Muốn có 100.000$ vào cuối năm 18, vậy mỗi năm phải bỏ ra bao nhiêu tiền
(CF=?) với r = 6%.

(1  r %) n  1 FVFA ( r %, n ) * r %
Ta có: FVFA(r%,n) = * CF suy ra: CF =
r% (1  r %) n  1

100.000 * 6%
Thay số: CF = = 3.265$
(1  6%) 18  1

3. Giá trị hiện tại của dòng tiền phát sinh trong tƣơng lai
a) CF1 ≠ CF2 ≠ CF3 ≠ …. ≠ CFn
n
CF1 CF2 CF3 CFn CFt
PV = +
(1  r ) (1  r ) 2
+
(1  r ) 3
+ ….+
(1  r ) n
=  (1  r ) t
t 1

b) CF1 = CF2 = CF3 = …. = CFn

1  (1  r %)  n
PV = CF * [ ]
r%

c) CF1 = CF2 = CF3 = …. = CFn = CF

14
n ∞
CF
PV =
r%

Ví dụ: cho thuê nhà giá 12 triệu/tháng, cho thuê mãi mãi, hỏi giá hiện tại của
căn nhà là bao nhiêu? Với r = 0,5%/tháng
12.000.000 đ
PV = =2,4 tỷ đồng.
0,5%

d) CF1 = 120tr/năm, CF2 = CF1(1 + g%), CF3 = CF2(1 + g%), ….


n ∞, r = 6%, g = 3% (hằng số).
CF1 120.000.000 đ
PV = = = 4 tỷ.
r%  g% 6%  3%

4. Chi phí ban đầu (đầu tư thuần – net investment – I0)


I0 = Nguyên giá TSCĐ + NWC - GTTLmáy cũ, sau thuế
Trong đó:
+ NWC (net working capital: vốn luân chuyển ban đầu) = ∑TSLĐ + ∑Nợ ngắn hạn
+ GTTL (giá trị thanh lý)sau thuế = Giá bán thuần – thuế phải nộp.
Hoặc GTTLsau thuế = [giá bán thuần – (NG – KH)] x Thuế suất TTNDN
* Tính toán về GTTL sau thuế: xem Mục 8.
* Vào cuối đời sống của dự án, tất cả khoản đầu tư vào vốn luân chuyển tăng
thêm (NWCi) sẽ được thu hồi lại bao gồm cả phần chi tiêu vốn luân chuyển ban đầu
xảy ra ở thời điểm 0 (NWC0). Sụt giảm trong vốn luân chuyển trong năm cuối của dự
án làm tăng dòng tiền thuần trong năm đó, nếu tất cả các nhân tố khác không đổi. Có
nghĩa là đầu dự án ghi nhận -NWC, thì cuối dự án ghi nhận là +NWC. Không có kết
quả thuế nào đi kèm với việc thu hồi vốn luân chuyển.
5. NPV: Giá trị thuần hiện tại của dòng tiền trong tương lai:
n
CF1 CF2 CF3 CFn CFt
NPV = +
(1  r ) (1  r ) 2
+
(1  r ) 3
+ ….+
(1  r ) n
- I0 =  (1  r ) t
- I0
t 1

6. NCF: dòng tiền hoạt động thuần (net operating cash flow)
NCF = [R – C – Dep] (1 – T%) + Dep
Trong đó:
+ R: doanh thu thuần
+ C: chi phí

15
+ Dep: khấu hao: Xem cách tính toán tại Mục 9.
+ T%: thuế suất Thuế TNDN.
+ [R – C – Dep] = EBIT: thu nhập trước thuế và lãi vay.
+ [R – C – Dep] (1 – T%): thu nhập sau thuế.
7. ∆NPV:
n
NCFt
∆NPV =  (1  r ) t
- ∆I0
t 1

Ví dụ:
+ Dự án 1 có NPV0 = 100$, Dự án 2 có NPV1 = 40$  lúc này làm cho
NPV0 của Dự án 1 giảm xuống còn 50$ (bị tác động của DA2 lên DA1).
 ∆NPV = NPVnếu thực hiện DA – NPVnếu ko thực hiện DA
= (40$+50$) – 100$ = -10$ < 0  không làm.
8. GTTL (giá trị thanh lý)sau thuế
a) Trường hợp 1: Bán một tài sản theo giá trị sổ sách
Nếu thanh lý tài sản bằng với giá trị trong sổ sách của tài sản đó, sẽ không có
lãi hoặc lỗ vốn từ doanh vụ này và vì vậy không bị ảnh hưởng gì do thuế.
Thí dụ, nếu bán tài sản với giá 50.000$ khi có giá trị trong sổ sách là 50.000$,
sẽ không có khoản thuế nào phát sinh từ việc thanh lý này. => Giá trị thu về là
50.000$.
b) Trường hợp 2: Bán một tài sản thấp hơn giá trị sổ sách
Một tài sản bán với giá 20.000$ có giá trị sổ sách tính thuế là 50.000$, gánh
chịu một khoản lỗ trước thuế là 30.000$. Giả sử Thuế suất thuế TNDN là 40%, thu
nhập chịu thuế của công ty giả định từ 100.000$ được giảm xuống còn 70.000$ và
mức thuế phải nộp giảm còn 28.000$ = (40% x 70.000$). Chênh lệch 12.000$ =
(30.000$ x 40%) => tiết kiệm được 12.000$ tiền thuế phải nộp.
c) Trường hợp 3: bán một tài sản cao hơn giá trị sổ sách nhưng thấp hơn giá
trị nguyên thuỷ. (thường xảy ra)
Nếu bán tài sản với giá 60.000$, cao hơn giá trị sổ sách 10.000$. Kết quả là,
thuế của doanh nghiệp tăng 4.000$, hay tiền lãi nhân với thuế suất thuế thu nhập của
doanh nghiệp (10.000$ x 40%) => giá trị thu về: 60.000$ - 4.000$ = 54.000$.
d) Trường hợp 4: Bán một tài sản cao hơn giá gốc
Nếu bán tài sản với giá 120.000$ (giả dụ giá gốc của tài sản là 110.000$). Phần
lãi vốn được coi như thu nhập thông thường bằng với chênh lệch giữa giá gốc của tài
16
sản và giá trị trong sổ sách, tức 60.000$ (110.000$ - 50.000$). Phần lãi là số tiền cao
hơn giá gốc của tài sản, tức 10.000$. Cả hai thu nhập thông thường và lãi vốn đều bị
đánh thuế với cùng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp => số tiền thu về là
120.000$ - (60.000$ + 10.000$)*40% = 92.000$.
9. Khấu hao
a) Phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính cố định)
Nguyên giá
Số khấu hao hàng năm =
Thời gian trích khấu hao

b) Phương pháp khấu hao theo tổng số năm


Số khấu hao hàng năm được tính bằng cách nhân nguyên giá ban đầu với một tỷ
lệ khấu hao giảm dần.
Tổng quát, tổng số năm được tính bằng công thức = n(n+1)/2, với n là số năm
đời sống kinh tế của dự án.
Tỷ lệ khấu hao nhanh là một phân số với mẫu số cố định là tổng số năm vừa
tính được “n(n+1)/2” , tử số thay đổi là 5 ở năm thứ 1, là 4 ở năm thứ 2 và cứ tiếp tục
như vậy cho đến năm cuối là 1.
c) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Số tiền khấu hao hàng năm được tính bằng cách nhân tỷ lệ khấu hao đường
thẳng với hệ số khấu hao nhanh (200% hoặc 150%) để đạt được một tỷ lệ khấu hao
gia tốc. Sau đó nhân với giá trị sổ sách cuối của mỗi năm trước.
d) Phương pháp khấu hao nhanh bổ sung MACRS
Tỷ lệ khấu hao hàng năm đối với mỗi nhóm tài sản được tính toán theo phương
pháp số dư giảm dần và chuyển qua phương pháp khấu hao đường thẳng tại thời điểm
tối ưu thích hợp. (Kết hợp khấu hao theo số dư giảm dần với khấu hao đường thẳng
(tuyến tính cố định) vào những năm cuối)
10. Đánh giá dòng tiền trong điều kiện lạm phát
(1 + lãi suất danh nghĩa) = (1 + lãi suất thực) x (1+ tỉ lệ lạm phát)
1 + lãi suất chiết khấu danh nghĩa
Lãi suất chiết khấu thực = -1
1+ tỉ lệ lạm phát

II. BÀI TẬP


1. Bài tập 21/Trang 115
Đề bài: Công ty UC dự kiến lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) trong những năm
tới của công ty như sau: Đơn vị tính: Triệu đồng
17
Năm 1 2 3 4 5
EBIT 100.000 150.000 200.000 250.000 320.000
Công ty đang có dự án đầu tư máy móc thiết bị mới thay thế cho máy móc cũ
đang sử dụng. Máy cũ đã được mua cách đây 3 năm với nguyên giá 30.000, đời sống
kinh tế 8 năm, khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định. Máy cũ hiện nay có thể
bán với giá 20.000, giá trị thanh lý của máy cũ khi hết hạn sử dụng bằng 0. Để thay thế
cho máy này, có 2 máy A1, A2 mà công ty phải lựa chọn.
Máy A1: Máy này có nguyên giá 90.000, đời sống kinh tế 5 năm và được trích
khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần kết hợp với tuyến tính cố định vào 2 năm
cuối, hệ số khấu hao nhanh = 2. Dự kiến doanh thu, chi phí hoạt động (gồm cả khấu
hao) của máy A1 qua các năm như sau:
Năm 1 2 3 4 5
Doanh thu 1.000.000 1.175.000 1.300.000 1.425.000 1.550.000
Chi phí hoạt động đã 801.500 884.200 918.100 943.100 968.100
tính khấu hao

Ngoài ra, máy A1 còn cần thêm vốn luân chuyển lúc ban đầu là 15.000. Cuối
năm thứ 5, máy này sẽ được bán với giá 8.000.
Máy A2: Máy có giá mua 100.000, chi phí vận chuyển lắp đặt 10.000, đời sống
kinh tế của máy là 5 năm và được trích khấu hao theo phương pháp tổng số năm.
Doanh thu, chi phí hoạt động (gồm cả khấu hao) của máy A2 dự kiến qua các năm:
Năm 1 2 3 4 5
Doanh thu 1.000.000 1.175.000 1.300.000 1.425.000 1.550.000
Chi phí hoạt động đã 764.500 839.800 914.900 989.900 998.900
tính khấu hao

Ngoài ra, máy A2 còn đòi hỏi nhu cầu vốn luân chuyển tăng thêm lúc ban đầu
là 2.000. Cuối năm thứ 5, máy A2 có thể bán với giá 25.000. Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp 40%.
a) Xác định đầu tư ban đầu của mỗi dự án.
b) Xây dựng dòng tiền của hai dự án.
c) Công ty nên chọn loại máy nào với lãi suất chiết khấu 15%? Tại sao?
d) Giả sử lãi suất chiết khấu ở câu c) chưa xét yếu tố lạm phát. Vậy nếu tỷ lệ
lạm phát là 3%, công ty có giữ lại quyết định ở câu c) không?

18
Bài làm:
- EBIT Công ty qua các năm:
Năm 1 2 3 4 5
EBIT 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000
- Khấu hao máy cũ: nguyên giá 30.000/8 năm = 3.750/năm.
- Tổng khấu hao đến hết năm 3 là: 3 * 3.750 = 11.250
=> GTCL: 30.000 - 11.250 = 18.750.
- Giá bán máy cũ: 20.000.
Thuế TNDN phải nộp: (20.000 - 18.750)*40% = 500
=> Giá trị thu về được là: 20.000 – 500 = 19.500.
a) Xác định đầu tƣ ban đầu của mỗi dự án:
- Dự án A1: I01 = Nguyên giá TSCĐ + NWC - GTTLmáy cũ, sau thuế
 I01 = 90.000 + 15.000 - 19.500 = 85.500.
- Dự án A2: I02 = Nguyên giá TSCĐ + NWC - GTTLmáy cũ, sau thuế
 I02 = (100.000 + 10.000) + 2.000 - 19.500 = 92.500.
b) Xây dựng dòng tiền của hai dự án:
- Xây dựng dòng tiền của máy A1, so với máy cũ đang sử dụng

19
Khoản mục/Năm 0 1 2 3 4 5
EBIT Công ty 100.000 150.000 200.000 250.000 320.000
Khấu hao máy cũ 3.750 3.750 3.750 3.750 3.750
Doanh thu A1 1.000.000 1.175.000 1.300.000 1.425.000 1.550.000
Chi phí A1 (đã tính KH) 801.500 884.200 918.100 943.100 968.100
EBIT A1 (DT-CP) 198.500 290.800 381.900 481.900 581.900
EBIT tăng thêm (1) 98.500 140.800 181.900 231.900 261.900
Khấu hao A1 36.000 21.600 12.960 9.720 9.720
Khấu hao tăng thêm (2) 32.250 17.850 9.210 5.970 5.970

Dòng tiền tăng thêm (1)*(1-T)+(2) 91.350 102.330 118.350 145.110 163.110

Vốn đầu tư (TSCĐ) -90.000


Vốn luân chuyển tăng thêm -15.000 15.000
Thanh lý máy cũ 19.500
Thanh lý máy A1 4.800
Dòng tiền -85.500 91.350 102.330 118.350 145.110 182.910
NPV (15%) 323.033,7 79.434,8 77.376,2 77.817,0 82.967,1 90.938,6
NPV (18,45%) 287.928,9 77.121,1 72.934,5 71.213,6 73.715,2 78.444,4
NPV (16%) 312.348,5 78.750,0 76.047,9 75.821,8 80.143,0 87.085,8

- Xây dựng dòng tiền của máy A2, so với máy cũ đang sử dụng
Khoản mục/Năm 0 1 2 3 4 5
EBIT Công ty 100.000 150.000 200.000 250.000 320.000
Khấu hao máy cũ 3.750 3.750 3.750 3.750 3.750
Doanh thu A2 1.000.000 1.175.000 1.300.000 1.425.000 1.550.000
Chi phí A1 (đã tính KH) 764.500 839.800 914.900 989.900 998.900
EBIT A2 (DT-CP) 235.500 335.200 385.100 435.100 551.100
EBIT tăng thêm (1) 135.500 185.200 185.100 185.100 231.100
Khấu hao A2 36.667 29.333 22.000 14.667 7.333
Khấu hao tăng thêm (2) 32.917 25.583 18.250 10.917 3.583

Dòng tiền tăng thêm (1)*(1-T)+(2) 114.217 136.703 129.310 121.977 142.243

Vốn đầu tư (TSCĐ) -110.000


Vốn luân chuyển tăng thêm -2.000 2.000
Thanh lý máy cũ 19.500
Thanh lý máy A2 15.000
Dòng tiền -92.500 114.217 136.703 129.310 121.977 159.243
NPV (15%) 344.122,3 ₫ 99.319 103.367 85.023 69.741 79.172
NPV (18,45%) 309.426 96.426 97.434 77.808 61.964 68.295
NPV (16%) 333.583 98.463 101.593 82.843 67.367 75.818

20
c) Nên chọn Máy nào nếu r = 15%
Tính NPV1(15%) = 323.033 và NPV2(15%) = 344.122.
 Công ty nên chọn Máy A2 do có NPV lớn hơn.
d) Nếu lạm phát là 3% => nên chọn Máy nào?
(1 + lãi suất danh nghĩa) = (1 + lãi suất thực) x (1+ tỉ lệ lạm phát)
 Lãi suất danh nghĩa = (1 + lãi suất thực) x (1+ tỉ lệ lạm phát) - 1
 Lãi suất danh nghĩa = (1+15%)(1+3%)-1 = 18,45%
Tính NPV1(18,45%) = 287.929 và NPV2(18,45%) = 309.426.
 Công ty nên chọn Máy A2 do có NPV lớn hơn.
Hơn nữa, dưới góc độ rủi ro thì:
Lãi suất 15% 16% ∆NPV
NPV (dự án A1) 323.033 312.348 10.685
NPV (dự án A2) 344.122 333.583 10.539
Khi thay đổi 1% lãi suất chiết khấu thì ∆NPV (dự án A1) thay đổi nhiều hơn
∆NPV (dự án A2), có nghĩa là độ nhạy của Dự án A1 lớn hơn Dự án A2  Dự án A1
rủi ro hơn Dự án A2.

2. Bài tập 22/Trang 116


Đề bài: Công ty IFC hiện đang có hệ thống dây chuyền máy móc thiết bị mua
cách đây vài năm với nguyên giá 500.000$. Hiện nay, thiết bị này có giá trị sổ sách là
250.000$ (giả định rằng máy cũ được khấu hao mỗi năm là 50.000$). IFC đang xem
xét thay thế hệ thống này bằng một hệ thống máy mới hiệu quả hơn. Máy mới được
mua với giá 700.000$, chi phí vận chuyển lắp đặt là 50.000$, máy mới cũng đòi hỏi
IFC phải gia tăng vốn luân chuyển ròng ban đầu là 40.000$. Máy mới được khấu hao
theo phương pháp tuyến tính cố định thời gian sử dụng là 5 năm. IFC dự kiến sẽ bán
máy cũ với giá 275.000$. Thuế suất thuế TNDN 40%. Nếu IFC mua máy mới doanh
thu hàng năm dự kiến tăng thêm 100.000$ và chi phí hoạt động hàng năm (bao gồm
khấu hao) dự kiến tăng 20.000$. IFC đánh giá là vốn luân chuyển sẽ tăng 10.000$ so
với khi không thực hiện dự án. Sau 5 năm máy mới dự kiến sẽ bán được 70.000$.
a) Tính toán đầu tư ròng của dự án.
b) Tính toán dòng tiền ròng hàng năm của dự án.

21
Bài làm:
a) Tính toán đầu tƣ ròng (thuần) của dự án:
- Tính toán:
Máy/khoản Nguyên Bán Thuế
Khấu hao Số sách Thu về NWC
mục giá thanh lý (40%)
Máy cũ 500.000 50.000/năm 250.000 275.000 10.000 265.000 30.000
(đề bài) (275-250)*40%
Máy mới 700.000 150.000/năm 0 70.000 28.000 42.000 40.000
+50.000 (750.000/5) (cuối DA) (70-0)*40%
= 750.000

 NWC (vốn luân chuyển tăng thêm): 10.000. (vốn luân chuẩn của Máy mới là
40.000, đồng thời thu hồi được 30.000 vốn luân chuyển của Máy cũ)
 Đầu tư thuần của dự án:
I0 = Nguyên giá TSCĐmới + NWC - GTTLmáy cũ, sau thuế
I0 = 750.000 + 10.000 - 265.000 = 495.000.
b) Tính dòng tiền ròng hàng năm của dự án
Khoản mục/Năm 0 1 2 3 4 5
Doanh thu tăng thêm 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000
Chi phí tăng thêm (đã tính KH) 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000
EBIT tăng thêm (1) 80.000 80.000 80.000 80.000 80.000
Khấu hao cũ 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000
Khấu hao mới 150.000 150.000 150.000 150.000 150.000
Khấu hao tăng thêm (2) 100.000 100.000 100.000 100.000 100.000

Dòng tiền tăng thêm (1)*(1-T)+(2) 148.000 148.000 148.000 148.000 148.000

Vốn đầu tư (TSCĐ) -750.000


Vốn luân chuyển tăng thêm -10.000 10.000
Thanh lý máy cũ 265.000
Thanh lý máy mới 42.000
Dòng tiền -495.000 148.000 148.000 148.000 148.000 200.000

22
CHƢƠNG 13: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 12/2015 (theo giá thị trường), ĐVT: $.
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền mặt: 2.000 1. Tổng nợ: 4.000
2. Vốn CP: 6.000
+ Mệnh giá: 1.000
+ TDư VCP: 2.500
2. TSCĐ: 8.000 + LNGL: 2.500
Tổng Tài sản 10.000 Tổng Nguồn vốn 10.000

1. Trả cổ tức bằng tiền mặt


+ Mệnh giá: 1$/CP.
+ Có 1.000 CPT lưu hành. (CPT: cổ phần thường).
+ Cổ tức bằng tiền mặt: 1$/CP.
Bảng CĐKT mới nhƣ sau:
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền mặt: (-1.000) 1.000 1. Tổng nợ: 4.000
2. Vốn CP: (-1.000) 5.000
+ Mệnh giá: 1.000
+ TDư VCP: 2.500
2. TSCĐ: 8.000 + LNGL: (-1.000) 1.500
Tổng Tài sản (-1.000) 9.000 Tổng Nguồn vốn (-1.000) 9.000
+ Giải thích: dùng tiền mặt (từ LNGL) để trả cổ tức [1.000CPT*1$cổ tức/CPT]
nên TM giảm 1.000$ và LNGL cũng giảm 1.000$ tương ứng.
* Như vậy xét về Nhà đầu tư: sở hữu 30 CPT:
MV E 6.000
+ Trước ngày “không có cổ tức”: P0 =   6$ / CPT
n 1.000
'
MV E 5.000
+ Vào ngày “không có cổ tức”: P0’ =   5$ / CPT
n 1.000

+ Trước: 30CPT x 6$/CPT = 180$.


+ Sau: 30CPT x 5$/CPT + 30CPT x 1$cổ tức = 180$. Không thay đổi.
Như vậy là giá trị Nhà đầu tư/giá trị Doanh nghiệp không thay đổi.

23
* CỔ TỨC ĐƢỢC CHI TRẢ NHƢ THẾ NÀO
Hầu hết các doanh nghiệp áp dụng thể thức thông báo và chi trả cổ tức. Thể
thức này thường xoay quanh một ngày công bố, ngày không có cổ tức, ngày ghi sổ, và
ngày chi trả.
3 thaùng 3

Ngaøy coâng boá Ngaøy khoâng coù coå Ngaøy ghi soå
töùc
Ngày cổ đông mới không
Ngày cổ đông mới nhận cổ nhận cổ tức nhưng giá thấp
tức nhưng giá cao

2. Trả cổ tức bằng cổ phiếu


+ Mệnh giá: 1$/CP.
+ Có 1.000 CPT lưu hành. (CPT: cổ phần thường)
+ Cổ tức bằng cổ phiếu: 20%. (tương đương 5CPT tặng thêm 1 CPT)
Bảng CĐKT mới nhƣ sau:
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền mặt: 2.000 1. Tổng nợ: 4.000
2. Vốn CP: 6.000
+ Mệnh giá: (+200) 1.200
+ TDư VCP: (+1.000) 3.500
2. TSCĐ: 8.000 + LNGL: (-1.200) 1.300
Tổng Tài sản 10.000 Tổng Nguồn vốn 10.000
+ Giải thích:
- Mệnh giá: hiện tại có 1.000CPT, được trả cổ tức 20%, có nghĩa là tăng
thêm 200CPT, mệnh giá là 1$/CPT, nên đã làm tăng Mệnh giá thêm 200$.
- TDư VCP: giá thị trường là 6$/CPT, trong khi Mệnh giá là 1$/CPT,
nên thặng dư khi tăng 200CPT là (6$-1$)*200 = 1.000$.
- LNGL: dùng LNGL để trả cho 200CPT*6$/CPT (giá trị trường) =
1.200$.
* Như vậy xét về Nhà đầu tư: sở hữu 30 CPT:
MV E 6.000
+ Trước ngày “không có cổ tức”: P0 =   6$ / CPT
n 1.000
'
MV E 6.000

+ Vào ngày “không có cổ tức”: P0 =   5$ / CPT
n 1.200

+ Trước: 30 CPT x 6$/CPT = 180$.


+ Sau: 30CPT x 5$/CPT + 6CPT (20%*30CPT) x 5$/CPT = 180$. Không thay đổi.
24
Như vậy là giá trị Nhà đầu tư/giá trị Doanh nghiệp không thay đổi.
3. Chia tách cổ phiếu (tương tự cổ tức cổ phiếu)
+ Mệnh giá: 1$/CP.
+ Có 1.000 CPT lưu hành. (CPT: cổ phần thường).
+ Ví dụ: 5CPT tách thành 6CPT.
Bảng CĐKT mới nhƣ sau:
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền mặt: 2.000 1. Tổng nợ: 4.000
2. Vốn CP: 6.000
5 6
+ Mệnh giá : (1* *1.000* ) 1.000
6 5
2. TSCĐ: 8.000 + TDư VCP: 2.500
+ LNGL: 2.500
Tổng Tài sản 10.000 Tổng Nguồn vốn 10.000
+ Giải thích:
- Mệnh giá 1CP đã có sự thay đổi do 5CP tách thành 6CP: mệnh giá mới
5 6
là 1* = 0,833$/CPT. Số lượng CPT tăng lên là 1.000* =1.200CPT, do đó:
6 5
5 6
Tổng mệnh giá là: 1* *1.000* = 1.000$.
6 5
- TDư VCP và LNGL không có gì thay đổi.
* Như vậy xét về Nhà đầu tư: sở hữu 30 CPT:
MV E 6.000
+ Trước ngày “chia tách”: P0 =   6$ / CPT
n 1.000
'
MV E 6.000
+ Vào ngày “chia tách”: P0’ =   5$ / CPT
n 1.200

+ Trước: 30CPT x 6$/CPT = 180$.


+ Sau: 36CPT (30CPT*6/5) x 5$/CPT = 180$. Không thay đổi.
Như vậy là giá trị Nhà đầu tư/giá trị Doanh nghiệp không thay đổi.
4. Mua lại cổ phiếu
+ Mệnh giá: 1$/CP.
+ Có 1.000 CPT lưu hành. (CPT: cổ phần thường).
+ Ví dụ: thay vì trả cổ tức 1$/CPT thì mua lại CP của Công ty.
+ Tính toán:
25
- Số tiền bỏ ra: 1$ x 1.000CPT = 1.000$.
- Số CPT mua được: 1.000$/6$ = 167CPT
Bảng CĐKT mới nhƣ sau:
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền mặt: (-1.000) 1.000 1. Tổng nợ: 4.000
2. Vốn CP: 5.000
+ Mệnh giá: 1$*(-167)=-167 833
+ TDư: (6-1)*(-167)=-833 1.667
2. TSCĐ: 8.000 + LNGL: (-1.000) 1.500
+ CP quỹ (+167*6=+1.000) 1.000
Tổng Tài sản (-1.000) 9.000 Tổng Nguồn vốn (-1.000) 9.000
+ Giải thích:
- Dùng tiền mặt (từ LNGL) để mua lại CP Công ty nên TM giảm 1.000$
và LNGL cũng giảm 1.000$ tương ứng.
- Mệnh giá: do số lượng CP lưu hành giảm 167CP nên Mệnh giá giảm
tương ứng 167$.
- TDư: giảm 167CP nên TDư giảm tương ứng (6-1)*167=833$.
- CP quỹ: mua 167 về Cty nên CP quỹ tăng 167*6$/CP = 1.000$.
* Như vậy xét về Nhà đầu tư: sở hữu 30 CPT:
MV E 6.000
+ Trước ngày “mua CP quỹ”: P0 =   6$ / CPT
n 1.000
'
MV E 5.000

+ Vào ngày “mua CP quỹ”: P0 =   6$ / CPT
n 833

+ Thực chất là trước hay sau “mua CP quỹ” thì giá của cổ phiếu không có gì
thay đổi, mà đó chỉ là động tác Công ty bỏ tiền ra mua lại CP của mình trên thị trường
và cũng mua bằng giá thị trường, do đó: trước/sau đều là: 30CPT x 6$/CPT = 180$.
Như vậy là giá trị Nhà đầu tư/giá trị Doanh nghiệp không thay đổi.

26

You might also like