You are on page 1of 20

Công thức 1:

Giá trị của dòng tiền đơn quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm
cần quy  PV(k%,năm phát sinh dòng tiền đơn – năm gốc) CT1
Công thức 2:
Giá trị của dòng tiền đều quy về quá khứ = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm
thời gian cần quy  PVA(k%,max – min +1)  PV(k%,min – 1 – năm gốc)
CT2
Công thức 3:
Giá trị của dòng tiền đơn quy đến tương lai = Số tiền của dòng tiền đơn ở năm
cần quy  FV(k%,năm gốc – năm phát sinh dòng tiền đơn) CT3
Công thức 4:
Giá trị của dòng tiền đều quy đến tương lai = Số tiền của dòng tiền đều ở cụm
thời gian cần quy  FVA(k%,max – min + 1)  FV(k%, năm gốc – năm max)
CT4
Công thức 5: NPV: Lợi nhuận của dự án.
NPV = Tổng các CFAT quy về năm gốc - CF0 quy về năm gốc (công thức 5)
Đưa ra quyết định lựa chọn dự án:
Nếu: NPV > 0 thì có lãi => chọn dự án
Nếu: NPV < 0 thì bị thua lỗ => loại dự án
Nếu: NPV = 0 thì hòa vốn => bàng quan.

NPV
Công thức 6: PI = CF0 quy về năm gốc + 1 (PI: Tỷ suất sinh lời)

Ý nghĩa của PI: 1 đồng vốn công ty đầu tư cho dự án thì thu về PI đồng.
CFo cộng dồn đến năm m
công thức 7: PP = m + CFAT tại năm m+1

Kiểu 2 tính PP (thời gian hòa vốn) có chiết khấu:


CFo quy gốc cộng dồn đến năm m
PP = m + CFAT quy gốc tại năm m+1 công thức 8

Ý nghĩa: Từ lúc công ty bỏ vốn ra đầu tư thì sao bao nhiêu năm sẽ hoàn vốn.

DẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


DẠNG 1: LẬP BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (BÀI TOÁN XUÔI)
Bước 1: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bước 1 = Doanh thu – thuế xuất khẩu (nếu có)
Trong đó: Doanh thu được tính như sau:
CT1: Doanh thu = Số lượng bán  Giá bán 1sp (liên quan đến khách hàng)
Đôi khi số lượng bán ko được cho sẵn mà tự tìm bằng 1 công thức:
Số lượng bán = Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ  Số lượng tồn
cuối kỳ
Còn thuế xuất khẩu được tính như sau:
Thuế xuất khẩu (chỉ có khi công ty bán hàng ra nước ngoài)
CT2: Thuế xuất khẩu = Số lượng thực xuất khẩu  Giá FOB đơn vị  Thuế
suất thuế xuất khẩu
Số lượng thực xuất khẩu = Số lượng xuất khẩu – Số lượng xuất khẩu bị trả
lại.
Giá FOB đơn vị là: giá bán 1 sản phẩm ra nước ngoài (Không có thuế xuất khẩu).
Bước 2: Các khoản giảm trừ doanh thu (cho khách hàng)
(2a). Chiết khấu thương mại cho khách hàng (do khách hàng mua nhiều hay mua
với số lượng lớn)
Cách 1: CT3: Chiết khấu thương mại = Số lượng hàng bán cho khách hàng
hưởng chiết khấu thương mại  Chênh lệch giá
Chênh lệch giá = Giá bán cũ – Giá bán mới (sau khi đã hưởng chiết khấu
thương mại)
Cách 2: CT4: Chiết khấu thương mại = Số lượng hàng bán cho khách hàng
hưởng chiết khấu thương mại  Giá bán ban đầu chưa có bất kỳ khoản giảm
trừ nào  Tỷ lệ chiết khấu thương mại.
(2b). Giảm giá hàng bán
Cách tính giống hệt như chiết khấu thương mại (chỉ khác nhau về tên gọi)
Cách 1: CT5: Giảm giá hàng bán = Số lượng hàng bán cho khách hàng được
giảm giá  Chênh lệch giá
Trong đó: Chênh lệch giá = Giá bán – Giá đã giảm
= Giá bán cũ – Giá bán mới (sau khi đã được giảm giá)
Cách 2: CT6: Giảm giá hàng bán = Số lượng hàng bán cho khách hàng được
giảm giá  Giá bán ban đầu chưa có bất kỳ khoản giảm trừ nào  Tỷ lệ giảm
giá

(2c). Hàng bán bị trả lại (không bao giờ tính thuế)
CT7 = Số lượng hàng bán bị trả lại  Giá bán ban đầu chưa có bất kỳ khoản
giảm trừ nào

Bước 3: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Bước 1 – Bước 2
Bước 3: Doanh thu thuần = doanh thu – giảm trừ doanh thu

Bước 4: Giá vốn hàng bán


Cách 1: CT8: Giá vốn hàng bán = Số lượng thực bán  Đơn giá xuất kho (Giá vốn;
giá mua; giá nhập; giá thành 1 sản phẩm) – các khoản giảm trừ doanh thu được
hưởng từ người bán (nếu có) + chi phí lắp đặt, vận chuyển trong nước (nếu có) +
thuế nhập khẩu (nếu có)
Giá vốn hang bán = số lượng thực bán + đơn giá xuất kho – các khoản phải
trừ doanh thu được hưởng từ người bán + chi phí lắp đặt, vận chuyển trong
nước + thuế nhập khẩu

ÁP DỤNG BƯỚC 4 CÁCH 1 <=> TỒN ĐẦU KỲ KHÔNG XUẤT HIỆN


TRONG ĐỀ BÀI
Số lượng thực bán liên quan đến khách hàng tức là dựa vào bước 1 và bước 2 để
tìm ra với số lượng thực bán = Số lượng bán (bước 1) – số lượng hàng bán bị
trả lại (bước 2)
Với: Thuế nhập khẩu = Số lượng thực bán × giá CIF × thuế suất thuế nhập
khẩu
Bước 5: Lãi gộp (Lợi nhuận gộp) = Bước 3 – Bước 4 = Doanh thu thuần –
giá vốn hàng bán

Bước 6: Chi phí hoạt động: Full bước 6: Chi phí hoạt động = Chi phí quản lý,
bán hàng + Dep
Bao gồm (Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và khấu hao tài sản cố
định)
Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đề bài thường cho sẵn theo
kiểu = %  các bước đã tính được ở trên.
Khấu hao tài sản cố định; chi phí khấu hao tài sản cố định (DEP)
Nếu nhìn thấy tỷ lệ khấu hao%/năm (tỷ lệ khấu hao đều) thì làm cách 1: DEP được
xác định dựa trên nguyên giá của tài sản cố định, thời gian tồn tại của tài sản cố
định trong 1 năm và tỷ lệ khấu hao đều (tỷ lệ khấu hao đường thẳng; tỷ lệ khấu hao
tuyến tính).
Dep ( tỷ lệ khấu hao đều): nguyên giá, thời gian, tỷ lệ khấu hao.

LƯU Ý: Khi tính Dep thì tất cả những yếu tố phụ sau phần mua thêm tài sản thì
cộng hết lại
Khi tính Dep thì tất cả những yếu tố phụ sau phần bán bớt tài sản thì không cần
quan tâm.
Bước 7: Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) = Bước 5 (lãi gộp) – Bước
6 (chi phí hoạt động)
Bước 8: Thu nhập khác = Thu khác – Chi khác
Thu nhập từ thanh lý TSCĐ (lãi/lỗ từ thanh lý TSCĐ) = Giá bán (Giá thanh
lý) TSCĐ – giá trị còn lại TSCĐ – chi phí bán (chi phí thanh lý TSCĐ)
giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ bị bán đi – Khấu hao lũy kế của
TSCĐ bị bán đi
Nếu đề bài cho thời gian khấu hao thì:
giá trị còn lại = (nguyên giá / số năm khấu hao đều) * số năm sử dụng còn lại
Dep trong 1 năm
Đôi khi Dep trong 1 năm của tài sản cố định mà không có mua thêm hay bán bớt
tscd thì Dep trong 1 năm = nguyên giá * tỷ lệ khấu hao đều.
tỷ lệ khấu hao đều = 1 / thời gian khấu hao đều
đôi khi đề bài không cho thời gian khấu đều mà chỉ cho tỷ lệ khấu hao đều khi đó:
tỷ lệ khấu hao đều = 1 / thời gian khấu hao đều

công thức 2: khi tính lãi đầu tư chứng khoán thì dựa trên 3 yếu tố là: mệnh giá
chứng khoán, thời gian nắm giữ và lãi suất đầu tư. (gần tương như lập bảng tính
Dep trong kiến thức buổi 2)
còn có các khoản lãi lỗ từ bán chứng khoán = chênh lệnh giữa giá bán thị trường ở
hiện tại và giá mua ban đầu (đôi khi đi kèm với các chi phí bán, chi phí mua)
công thức 3: Lãi vay phải trả cho ngân hàng (cho vào phần chi khác của bước 8)
dựa trên 3 yếu tố: gốc vay, thời gian vay và lãi suất vay. (gần tương như lập bảng
tính Dep trong kiến thức buổi 2)
Bước 9: Lợi nhuận trước thuế hay Thu nhập trước thuế (EBT)
- trong đề bài chỉ có lãi vay, không có các khoản thu, chi khác thì: EBT = EBIT –
lãi vay
- nếu có cả thu khác, chi khác, lãi thì EBT = EBIT + thu khác – chi khác – lãi
vay

EAT là Lợi nhuận sau thuế hay Thu nhập sau thuế: EAT=EBT * (1 – t)
Nếu EBT ≤ 0 thì khi đó Bước 10: EAT = EBT
Nếu EBT > 0 thì khi đó Bước 10: EAT = EBT × (1 – t)
CÔNG THỨC 4: TÍNH CÁC KHOẢN CHIẾT KHẤU THANH TOÁN:
bước 8 chi khác bước 8 thu khác khác

 Khi tính Chiết khấu thanh toán cho khách hàng được hưởng hay Chiết khấu
thanh toán được hưởng từ người bán thì phải lấy (Doanh thu từ bán 1 loại sản
phẩm – Tất cả các khoản giảm trừ doanh thu của loại sản phẩm đó)* tỷ lệ % đã
thanh toán tiền sớm (nếu có)  Tỷ lệ chiết khấu thanh toán được hưởng của loại
sản phẩm đó.
 Khi tính các khoản chiết khấu thanh toán thì không động vào thuế và chi
phí vận chuyển
 (Doanh thu từ bán 1 loại sản phẩm – Tất cả các khoản giảm trừ doanh thu
của loại sản phẩm đó)  Tỷ lệ chiết khấu thanh toán được hưởng của loại
sản phẩm đó
Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU KHOẢN A/B NET C LÀ GÌ? Ví dụ: 3/20 net 60.
 Tỷ lệ chiết khấu thanh toán được hưởng là 3% do thanh toán sớm
 Thanh toán từ ngày [1, 20] cho người bán là được hưởng 3% chiết khấu thanh toán
 Thanh toán từ ngày [21, 60] cho người bán là thanh toán trong hạn nhưng không
được hưởng 3% chiết khấu thanh toán.
CÔNG THỨC PHÂN TÍCH DUPONT:
Đây là phương trình phân tích dupont cho ROA
EAT EAT Doanh thu thuần
ROA = Tổng tài sản = Doanh thu thuần × Tổng tài sản

Do đó: ROA = ROS × Hiệu suất sử dụng tổng tài sản


Đây là phương trình phân tích Dupont cho ROE thông qua ROA
EAT EAT Tổng tài sản
ROE = Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản × Vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản


Do đó: ROE = ROA × Vốn chủ sở hữu (hay dùng để làm các bài tập về phân tích sự ảnh
hưởng của các yếu tố tới sự thay đổi của ROE bằng phương trình dupont)
Tổng tài sản 1
chứng minh được rằng: Vốn chủ sở hữu =1- tỷ số nợ

ROA
=> ROE = 1- tỷ số nợ (hay dùng để làm các bài tập về tính ROE bằng phương trình
dupont)

Công thức 2: về dupont đơn giản


CT1: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) = Lợi nhuận sau thuế (EAT)/Doanh thu
thuần
Ý nghĩa: 1 đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
So sánh: Chỉ tiêu này càng cao càng tốt => cho thấy khả năng quản lý chi phí và doanh
thu hiệu quả.
EAT EAT
CT2: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) = EAT/Tổng tài sản = TTS = DTT *
DTT
= ROS * HSSDTổng TS
Tổng tài sản
ROA
=> ROE = 1- tỷ số nợ học thuộc
tỷ số nợ = tổng nợ / tổng tài sản - là công thức được cho sẵn trong đề thi
Ý nghĩa: 1 đồng tổng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
So sánh: Chỉ tiêu này càng cao càng tốt => cho thấy khả năng quản lý tài sản hiệu quả.

CT3: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) = EAT/Vốn chủ sở hữu = EAT/DTT
*DTT/TTS *TTS/VCSH
Ý nghĩa: 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
So sánh: Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. => cho thấy khả năng quản lý vốn chủ sở hữu
hiệu quả.
Học tiếp về phân tích dupont nâng cao
I. Sử dụng phương pháp phân tích dupont để đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu
tố tới sự thay đổi của ROA.
EAT EAT DTT
Có: ROA = Tổng tài sản =¿ Doanhthu thuần (DTT ) * Tổng tài sản

=> ROA = ROS * hiệu suất sử dụng tổng tài sản


(HSSDTTS)
VD:
Chỉ tiêu Năm 2019 (năm báo cáo) Năm 2020 (năm kế
hoạch)
EAT 0,05 = 5% 0,06 = 6%
ROS = DTT
DTT 3 4
HSSDTổng TS = Tổng tài sản
ROA = ROS * HSSDTổng TS 5% * 3 = 15% 6% * 4 = 24%
 Bước 1: Xét sự ảnh hưởng của ROS đến ROA: 6% * 3 – 5% * 3 = 3%
(học thuộc) thay ROS của năm Kế hoạch * HSSD tổng TS của năm báo cáo
– toàn bộ số liệu của năm báo cáo
 Bước 2: Xét sự ảnh hưởng của HSSD Tổng TS đến ROA:
6% * 4 – 6% * 3 = 6%
(học thuộc) thay toàn bộ số liệu năm kế hoạch vào rồi trừ đi cụm trước dấu
“-” ở bước 1
Kết luận: Do tác động của 2 yếu tố ROS và HSSD tổng tài sản làm cho ROA
của năm 2020 tăng 9% so với ROA năm 2019.
lưu ý:
bước 1 + bước 2 < 0 thì nói ROA của năm sau giảm … % so với ROA năm
trước
bước 1 + bước 2 > 0 thì nói ROA của năm sau tăng … % so với ROA năm
trước
II. Sử dụng pp phân tích dupont để đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố tới sự thay đổi
của ROE.
Phân tích dupont đánh giá sự ảnh hưởng của ROA đến ROE thì như sau:
EAT
∗Tổng tài sản
ROE = EAT = Tổng tài sản
VCSH VCSH
Tổng tài sản
ROE = ROA * VCSH
(do đó sẽ giống như phân tích sự thay đổi của ROA
qua ROS và HSSDTTS ở phần I)
Tổng tài sản
=> ROE = ROA * VCSH

Chỉ tiêu Năm 2019 (năm báo cáo) Năm 2020 (năm kế
hoạch)
EAT 10% 12%
ROA = TTS
Tổng tài sản 4 3
VCSH
Tổng tài sản 10%*4 = 40% 12% * 3 = 36%
ROE = ROA * VCSH
Bước 1: Xét sự ảnh hưởng của ROA đến ROE: 12% * 4 – 10%* 4= 8%
Tổng tài sản
học thuộc) thay ROA của năm Kế hoạch * VCSH
của năm báo cáo –
toàn bộ số liệu của báo cáo
Tổng tài sản
Bước 2: Xét sự ảnh hưởng của VCSH
đến ROE: 12%*3 – 12%*4 = -12%
học thuộc) thay toàn bộ số liệu năm kế hoạch vào rồi trừ đi cụm trước dấu
“-” ở bước 1
Tổng tài sản
Kết luận: Do tác động của 2 nhân tố ROA và VCSH
làm cho ROE của
năm 2020 giảm 4% so với ROE năm 2019.
Phân tích dupont đánh giá sự ảnh hưởng của ROS đến ROE thì như sau:
EAT
∗Doanh thu thuần
Doanhthu thuần
ROE = EAT Tổng tài sản
∗Tổng tài sản
=
VCSH VCSH
Tổng tài sản
=> ROE = ROS * hiệu suất sử dụng tổng tài sản * VCSH
Chỉ tiêu Năm báo cáo Năm kế hoạch
ROS 10% 12%
hiệu suất sử dụng tổng tài 2 3
sản
Tổng tài sản 1,5 2,5
VCSH
ROE 10% *2 * 1,5 = 30% 90%
- bước 1: xét sự ảnh hưởng của ROS đến ROE: (thay ROS kế hoạch * HSSDTTS
Tổng tài sản
báo cáo * báo cáo rồi trừ toànbộ số liệu báo cáo)
VCSH
12% * 2 * 1.5 – 10% * 2 * 1.5 = 6%
- bước 2: xét sự ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tổng tài sản đến ROE (thay ROS
Tổng tài sản
kế hoạch * hssdtts kế hoạch * VCSH
báo cáo rồi trừ đi cụm trước dấu trừ
của bước 1)
12% * 3 * 1,5 - 12% * 2 * 1,5 = 18%
Tổng tài sản
- bước 3: xét sự ảnh hưởng của VCSH
đến ROE (thay hết số liệu kế hoạch
vào và trừ đi cụm trước dấu trừ của bước 2)
12% * 3* 2,5 - 12% * 3 * 1,5 = 36%
Tổng tài sản
KL: Do tác động của 3 yếu tố ROS, HSSDTTS và VCSH
làm cho ROE của
năm kế hoạch tăng 60% so với ROE của năm báo cáo.
Cấu trúc bảng cân đối kế toán cũng cần nhớ và cần học thuộc lòng để kiểm tra và thi
cho tốt
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Trong đó:
 Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
 Tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền, phải thu khách hàng (khoản phải thu),
hàng tồn kho (hàng lưu kho), chứng khoán ngắn hạn (đầu tư ngắn hạn) và
tài sản ngắn hạn khác
 Tài sản dài hạn bao gồm: Tài sản cố định, Chứng khoán dài hạn (đầu tư
dài hạn), tài sản dài hạn khác
 Tổng nguồn vốn = Tổng nợ + vốn chủ sở hữu
 Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
 Nợ ngắn hạn bao gồm: vay ngắn hạn, phải trả người bán (khoản phải
trả), lương phải trả cán bộ công nhân viên, thuế phải nộp nhà nước,
phải trả phải nộp ngắn hạn khác
 Nợ dài hạn bao gồm: vay dài hạn, trái phiếu phát hành, phải trả phải
nộp dài hạn khác
Vốn chủ sở hữu bao gồm: cổ phiếu (cổ phần) thường, cổ phiếu (cổ phần) ưu đãi;
lợi nhuận để lại (lợi nhuận không chia; lợi nhuận chưa phân phối; lợi nhuận giữ lại)
các công thức cho sẵn nhưng mà những ý nghĩa của các công thức thì sinh viên
học.

Tài s ản ngắn hạn


1. Khả năng thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn = 300 / 100 = 3
Ý nghĩa: 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn
hạn. Chỉ tiêu này càng cao thì càng cho thấy khả năng thanh toán của công ty là
tốt.
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
2. Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn =2
Ý nghĩa 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn
hạn mà không bao gồm giá trị hàng tồn kho. Chỉ tiều này càng cao thì càng cho
thấy khả năng thanh toán của công ty là tốt
Doanh thu thuần
3. Hệ số thu nợ = Phải thu khách hàng
Ý nghĩa: trong 1 năm có bao nhiêu lần công ty bán chịu cho khách hàng sau đó
mới thu tiền. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt.
Số ngày trong năm( 360 hoặc 365) Số tháng trong năm (12)
4. Thời gian thu nợ = Hệ số thu nợ = Hệ số thu nợ
Số ngày trong năm tùy đề bài cho 360 hay 365 ngày nhé. Không nói gì thì lấy năm
tài chính là 1 năm = 360 ngày.
Ý nghĩa: Kể từ khi khách hàng mua chịu đến khi doanh nghiệp thu được tiền
trung bình là bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt vì nó cho thấy khả
năng quản lý khoản phải thu tốt hơn.
So sánh: hệ số thu nợ cao, thời gian thu nợ sẽ ngắn => tiết kiệm chi phí => Tăng
khả năng sinh lời cho công ty.

Giá vốn hàng bán (GVHB)


5. Hệ số lưu kho = Hàng tồn kho
Ý nghĩa: trong 1 năm doanh nghiệp có bao nhiêu lần mua hàng sau đó mới bán
được hàng. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt

Số ngày trong năm Số tháng trong năm


6. Thời gian lưu kho = Hệ số lưu kho = Hệ số lưu kho
Ý nghĩa: Kể từ khi doanh nghiệp mua hàng đến khi bán được hàng trung bình là
bao nhiêu ngày.
So sánh: hệ số lưu kho cao, thời gian lưu kho thấp. Thời gian lưu kho càng nhỏ càng
tốt vì bán được hàng nhanh hơn thì sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí lưu kho hơn giúp
gia tăng lợi nhuận

có: Thời gian thu nợ + thời gian lưu kho = Chu kỳ kinh doanh
Ý nghĩa của chu kỳ kinh doanh: kể từ doanh nghiệp mua hàng đến khi bán
được hàng cho khách hàng sau đó khách hàng trả tiền cho công ty thì trung
bình mất bao nhiêu ngày.
So sánh: chu kỳ kinh doanh càng nhỏ càng tốt vì sẽ giúp công ty tiết kiệm được
chi phí => tăng khả năng sinh lời
GVHB + Chi phí quản lý bán hàng
6. Hệ số trả nợ = Phải trả người bán + Lương, thưởng, thuế phải trả
Ý nghĩa: trong 1 năm doanh nghiệp có bao nhiêu lần công ty đi mua chịu trước, sau đó
mới trả tiền hàng cho người bán. (học ý nghĩa đầu tiên được điểm cao hơn)

Số ngày trong năm Số tháng trong năm


7. Thời gian trả nợ = Hệ số trả nợ = Hệ số trả nợ
Ý nghĩa: Kể từ khi doanh nghiệp mua chịu, nợ lương, nợ thuế đến khi trả tiền trung
bình là bao nhiêu ngày.
So sánh: hệ số trả nợ thấp, thời gian trả nợ dài => Tiết kiệm chi phí tài chính =>tăng
khả năng sinh lời tuy nhiên thì rủi ro tài chính cũng tăng.

8. Thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình = Thời gian thu nợ + Thời gian lưu kho
 Thời gian trả nợ
Hay: Thời gian luân chuyển vốn bằng tiền trung bình = chu kỳ kinh doanh – thời gian trả
nợ
Ý nghĩa: 1 đồng DN chi ra sau bao lâu mới thu được tiền.
So sánh: Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt vì giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng sinh lời.

Doanh thu thuần


9. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn
Ý nghĩa: 1 đồng TSDH tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao
càng tốt
So sánh: Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn cao => Khả năng quản lý tài sản dài hạn tốt
và ngược lại.
Doanh thu thuần
Mở rộng thêm: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Tài sản cố định

Ý nghĩa: 1 đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng
cao càng tốt
Doanh thu thuần
10. Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn
Ý nghĩa: 1 đồng TSNH tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao càng
tốt
So sánh: Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn cao => Khả năng quản lý tài sản ngắn hạn
tốt và ngược lại.

Doanh thu thuần


Mở rộng thêm: Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động = Tài sản lưu động

Ý nghĩa: 1 đồng TSLĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao càng
tốt

Doanh thu thuần


11. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Tổng tài sản
Ý nghĩa: 1 đồng tổng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng
cao càng tốt.
So sánh: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cao => Khả năng quản lý tổng tài sản tốt và ngược
lại.

Tổng nợ
12. Tỷ số nợ = Tổng tài sản
Tỷ số nợ còn được gọi là hệ số nợ
Ý nghĩa: Để dễ nói thì giả sử tỷ số nợ = tổng nợ / tổng tài sản = 300 / 1.000 = 0,3 = 30%.
Thì ý nghĩa của tỷ số nợ 30% là: 30% tài sản của doanh nghiệp có được là nhờ đi vay
nợ.
So sánh: Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng tự chủ về mặt tài chính càng kém; ngược lại
càng nhỏ thì khả năng tự chủ về mặt tài chính càng tốt.

MỞ RỘNG THÊM: Hệ số tự chủ về mặt tài chính


Vốn chủ sở hữu
Hệ số tự chủ về mặt tài chính = Tổng nợ

Hệ số tự chủ về mặt tài chính ≥ 1 => tự chủ về mặt tài chính; ngược lại Hệ số tự chủ về
mặt tài chính < 1 => không tự chủ về mặt tài chính. Chỉ tiêu này càng cao thì công ty
càng tự chủ về mặt tài chính và ngược lại.
Thu nhập trước thuế và lãi vay
13. Số lần thu nhập đạt được trên lãi vay = Lãi vay
Số lần thu nhập đạt được trên lãi vay còn có một số tên gọi khác là khả năng thanh toán lãi
vay (hoặc hệ số thu nhập trên lãi vay)
Ý nghĩa: Doanh nghiệp có thể chi trả bao nhiêu đồng thu nhập từ hoạt động sản xuất
kinh doanh để chi trả cho lãi vay trong kỳ. Chỉ số này càng cao thì càng tốt, nó cho
thấy hiệu quả sử dụng nợ của doanh nghiệp là tốt.
Nhận xét: Số lần thu nhập đạt được trên lãi vay > 1 thì doanh nghiệp quản lý nợ có
hiệu quả.
CÁC CÔNG THỨC VỀ CỔ PHIẾU
ct3: Cổ tức cổ phần ưu đãi = Mệnh giá ưu đãi * tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần ưu đãi
(pps)
Ngoài ra công thức này còn có rất nhiều tên phải tự nhớ tiếp như sau:
Cổ tức cổ phần ưu đãi (cổ tức ưu đãi; cổ tức chi trả cho cổ phiếu ưu đãi) = Mệnh giá
ưu đãi (tổng mệnh giá cổ phần ưu đãi; giá trị cổ phần ưu đãi) * tỷ lệ chi trả cổ tức cổ
phần ưu đãi (Pps)
Cổ tức trả cho một cổ phần thường (DPS) = EPS × Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần
thường (Pcs)
công thức 4: Cổ tức chi trả cho cổ phiếu thường (Cổ tức chi trả cho cổ phần thường)
= (EAT – cổ tức cổ phiếu ưu đãi) * Tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phần thường (Pcs)
công thức 5: Lợi nhuận để lại (Lợi nhuận không chia, lợi nhuận chưa phân phối, lợi
nhuận giữ lại) trong năm = (EAT – cổ tức cổ phiếu ưu đãi) * (1 – Pcs)
Mở rộng đôi khi LN để lại trong năm = (EAT – cổ tức cổ phiếu ưu đãi) * tỷ lệ RE
Tỷ lệ RE (tỷ lệ lợi nhuận để lại) = 1 – pcs
Mở rộng:
Đôi khi đề bài lại không cho tỷ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu thường (Pcs). Mà lại
cho tỷ lệ lợi nhuận để lại (lợi nhuận không chia; không phân phối, chưa phân
phối) = tỷ lệ RE = 1 – pcs
Rất tiếc không làm được vì không có số lượng cổ phiếu thường (N)
Khi đó dùng công thức:
Lợi nhuận để lại (Lợi nhuận không chia, lợi nhuận chưa phân phối, lợi nhuận
giữ lại) trong năm = (EAT – cổ tức cổ phiếu ưu đãi) * (1 – Pcs)
Với Cổ tức cổ phần ưu đãi (cổ tức ưu đãi; cổ tức chi trả cho cổ phiếu ưu đãi) =
Mệnh giá ưu đãi (tổng mệnh giá cổ phần ưu đãi; giá trị cổ phần ưu đãi) * tỷ lệ
chi trả cổ tức cổ phần ưu đãi (Pps)
Mở rộng đôi khi LN để lại trong năm = (EAT – cổ tức cổ phiếu ưu đãi) * tỷ lệ
RE
Tỷ lệ RE (tỷ lệ lợi nhuận để lại) = 1 – pcs
NHÓM CÔNG THỨC VỀ TÍNH THỜI GIAN THU NỢ, LƯU KHO, TRẢ
NỢ
Công thức 1: chu kỳ kinh doanh = Thời gian lưu kho + Thời gian thu nợ học thuộc
Thời gian lưu kho và thời gian thu nợ thì trong đề thi sẽ cho sẵn công thức tính
5. Hệ số lưu kho = Giá vốn hàng bán (GVHB)/Hàng tồn kho
6. Thời gian lưu kho = 360/Hệ số lưu kho
7. Hệ số thu nợ = Doanh thu thuần/Phải thu khách hàng
8. Thời gian thu nợ = 360/Hệ số thu nợ
Câu 45: Cho biết hiệu suất sử dụng tổng tài sản dài hạn là 2 và hiệu suất sử dụng
tổng tài sản là 1. Tính tỷ lệ tổng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản (Tài sản ngắn
hạn/tổng tài sản). Lời giải
có 2 công thức:
Doanh thu thuần
10. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn =2
Doanh thu thuần
12. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Tổng tài sản =1
Doanh thu thuần
có: hiệu suất sử dụng tổng tài sản dài hạn = 2 = Tài sản dài hạn

=> tài sản dài hạn = Doanh thu thuần / 2 = 0,5 * Doanh thu thuần
Doanh thu thuần
có: hiệu suất sử dụng tổng tài sản = 1 = Tổng tài sản

=> tổng tài sản = Doanh thu thuần / 1 = Doanh thu thuần
Tính tỷ lệ tổng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản (Tài sản ngắn hạn/tổng tài sản)
có tổng tài sản = tài sản ngắn hạn + tài sản dài hạn
=> Tài sản ngắn hạn = tổng tài sản – tài sản dài hạn
=> Tài sản ngắn hạn = Doanh thu thuần – 0,5 * Doanh thu thuần
=> Tài sản ngắn hạn = 0,5 * Doanh thu thuần
tài sản ngắn hạn 0,5*Doanh thu thuần tài sản ngắn hạn
=> Tổng tài sản =Doanh thu thuần => Tổng tài sản = 0,5

DPS
Tỷ suất cổ tức (DY) = Giá trị thị trường một cổ phần

CÁC CÔNG THỨC TỔNG HỢP CF0,CFAT VÀ CFKT


cfo = vốn đầu tư ban đầu (tscd và tsld)
CFAT khi đề cho dt, cp (nhưng có rất nhiều chi phí: cp cố định, cp biến đổi, chi
phí quản lý bán hàng, chi phí khác,…) thì
cfat = (cfin – cfout không dep có lãi) * (1-t) + Dep * t
trong đó: cfout không dep có lãi = cp cố định + cp biến đổi + chi phí quản lý bán
hàng + chi phí khác (bổ sung dep và lãi sao cho đầy đủ và hợp lý)
dep= tscd / số năm khấu hao đều; lãi vay = gốc vay * ls vay
Nếu đề vài cho Ebit (thu nhập trước thuế và lãi vay)
thì cfat = (ebit – lãi + dep) * (1-t) + dep * t
Nếu đề vài cho Ebitda (thu nhập trước thuế, khấu hao và lãi vay)
thì cfat = (ebitda – lãi) * (1-t) + dep * t
Nếu đề bài cho Ebtda (thu nhập trước thuế và khấu hao)
thì cfat = ebtda * (1-t) + dep * t
CFKT: thu hồi tsld (không nói gì cả đến thu hồi tsld năm kết thúc thì tự hiểu thu
hồi toàn bộ)
tiền thu thanh lý tscd = giá thanh lý – chi phí thanh lý rồi sao sánh với giá trị còn
lại tscd để biết được lãi hay lỗ
dựa vào tiền lãi lỗ để tính thuế (lãi trừ đi thuế, lỗ thì cộng thuế)
 TÓM LẠI:
 Nếu năm hết khấu hao TSCĐ  năm dự án KT thì GTCL của TSCĐ tại năm kết thúc dự án =
0.
 Nếu năm hết khấu hao TSCĐ > năm dự án KT thì GTCL của TSCĐ tại năm kết thúc dự án 
0.
Với năm hết khấu hao TSCĐ > năm dự án kết thúc thì:
 Dep từ năm bắt đầu có CFAT lần đầu cho đến năm kết thúc dự án = TSCĐ/số năm khấu hao
đều
 Giá trị còn lại của TSCĐ tại năm kết thúc = Dep của 1 năm × số năm sử dụng còn lại của
TSCĐ

Lưu ý: Nếu đề yêu cầu tính CFAT năm kết thúc thì CFAT năm kết thúc theo yêu
cầu của giáo viên sẽ bao gồm cả CFAT năm cuối anh Quân dậy và cả CFKT anh
Quân dạy
CFAT năm kết thúc = CFAT năm cuối + CFKT

You might also like