You are on page 1of 27

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VĨ MÔ


Nội dung chính

• Kinh tế học là gì ?
• Ba vấn đề cơ bản mà nền kinh tế phải giải
quyết
• Các vấn đề của KT Vĩ mô
• Mục tiêu của KT Vĩ mô
• Các chính sách KT Vĩ mô
I. Định nghĩa kinh tế học
Định nghĩa

• Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên


cứu cách sử dụng hợp lý những nguồn tài
nguyên hạn chế để thoả mãn những nhu cầu
vô hạn của xã hội
• Câu hỏi: Hãy nhận định phát biểu sau:
“KTH là một môn khoa học mang yếu tố
nghệ thuật”
3
I. Định nghĩa kinh tế học
Nguồn gốc của kinh tế học vĩ mô
• Phái trọng thương (XVI): bắt đầu thực hành môn
học khi cố vấn cho các ông hoàng trong việc kinh
doanh
• Phái trọng nông (XVIII): hình thành bảng kế toán
quốc gia
• Phái cổ điển (đầu XIX): phân tích hành vi của cá
nhân và doanh nghiệp trong việc ra quyết định
• Tân cố điển (cuối XIX): giải thích hành vi cá nhân
như mô hình KT vĩ mô thuần tuý lý thuyết. Thất
bại trong việc giải thích cuộc khủng hoảng kinh tế
1929
• KT Vĩ Mô hiện đại: do John Maynard Keynes khởi
xướng qua tác phẩm ”Lý thuyết tổng quát”
I. Định nghĩa kinh tế học
Vi mô và Vĩ mô
Theo phạm vi nghiên cứu, KTH chia làm 2 nhánh
• Kinh tế vi mô : nghiên cứu hành động kinh tế của
từng chủ thể: cách ứng xử của người tiêu dùng,
một công ty cần tuyển bao nhiêu công nhân, sản
xuất ra cái gì, và bán sản phẩm với giá bao nhiêu,
v.v.
• Kinh tế vĩ mô : nghiên cứu tổng thể nền kinh tế:
tăng trưởng, tổng thu nhập quốc nội (GDP), lạm
phát, thất nghiệp, qui hoạch vùng, v.v.
5
I. Định nghĩa kinh tế học
Thực chứng và Chuẩn tắc
• Theo cách tiếp cận, KTH chia làm 2 dạng:
• Phân tích thực chứng (positive analysis):
mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế
một cách khách quan theo qui luật (VD: khi
đánh thuế, giá hàng hóa sẽ tăng)
• Phân tích chuẩn tắc (normative analysis):
dựa trên những định hướng giá trị để đánh
giá và kiến nghị những chính sách (VD: việc
đánh thuế là tốt hay xấu)
6
II. Ba vấn đề cơ bản của KTH

• Sản xuất ra cái gì và sản xuất bao nhiêu?


(what)
• Sản xuất như thế nào? (how)
• Sản xuất cho ai hay phân phối như thế
nào? (for whom)

7
II. Ba vấn đề cơ bản của KTH
Sự gia tăng của giá dầu thế giới tác động đến:

• Sản xuất cái gì?


– Những sản phẩm ít dùng nguyên liệu dầu mỏ
• Sản xuất như thế nào ?
– Những công nghệ ít dùng dầu mỏ
• Sản xuất cho ai ?
– Phục vụ cho những người có nhiều dầu mỏ

8
II. Ba vấn đề cơ bản của KTH
Các hệ thống kinh tế
HTKT là phương thức tổ chức để giải quyết
3 vấn đề cơ bản
• HTKT mệnh lệnh: chính phủ quyết định tất
cả thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh
• HTKT thị trường tự do: thị trường quyết định
thông qua giá cả
• HTKT hỗn hợp: Chính phủ cùng cá nhân
cùng giải quyết các vấn đề kinh tế
9
III. Các vấn đề của KT Vĩ Mô
KT vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng và hoạt động
kinh tế ở giác độ tổng thể:
• Sản lượng quốc gia: giá trị hàng hoá dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong 1 thời kỳ -GDP
• Thu nhập quốc dân của công dân cả một nước -
GNP
• Chỉ số giá: mức giá chung.
• Lạm phát: sự tăng lên của mức giá chung
• Thất nghiệp: Tỉ lệ thất nghiệp: tỉ lệ giữa những
người có khả năng làm việc, đang muốn làm việc
mà lại không tìm được việc làm.
– Tỉ lệ thất nghiệp cao: hoạt động của nền KT đang có
vấn đề
– Tỉ lệ thất nghiệp thấp: nền kinh tế hoạt động tốt, sử
dụng lao động tăng
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô
Sự hoạt động hiệu quả, tăng trưởng, ổn định, công
bằng và phát triển bền vững. Cụ thể:
• Sản lượng thực tế đạt ngang bằng sản lượng tiềm
năng
• Tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp
• Kiểm soát tỉ lệ lạm phát ở mức vừa phải
• Ổn định tỉ giá hối đoái, giữ cán cân thanh toán
không thâm hụt quá lớn và kéo dài.
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô
Chu kỳ kinh doanh
Một chu kỳ Yt
Sản lượng

Yp

Suy thoái KT

Thu hẹp sx Mở rộng sx

Năm
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô
Mục tiêu SL quốc gia bằng với SL tiềm năng
Một chu kỳ

Sản lượng Yt
Sản lượng tiềm năng Yp
Đỉnh
là mức sản lượng đạt
Yp được trong dài hạn khi
Đỉnh tất cả các thị trường đạt
Suy thoái KT
được tình trạng cân bằng
Đáy
(cung=cầu)
Ở đó đạt được tỉ lệ thất
Mở rộng sx
Thu hẹp sx
nghiệp tư nhiên và tỉ lệ
Năm lạm phát vừa phải
Trong từng giai đoạn, sản lượng thực tế Yt
thay đổi tạo ra những chu kỳ kinh doanh
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô
Mục tiêu SL quốc gia bằng với SL tiềm năng
Một chu kỳ Trong từng giai đoạn, sản
lượng thực tế Yt thay đổi tạo ra
Sản lượng Yt
những chu kỳ kinh doanh
Đỉnh Sự chênh lệch giữa Yt và Yp
Yp
tạo ra những lỗ hổng sản
Đỉnh lượng
Suy thoái KT
Phát triển: nền KT đi lên, tạo lỗ
hổng lạm phát
Đáy Suy thoái: Nền kinh tế đi
Mở rộng sx xuống, tạo lỗ hổng suy thoái
Thu hẹp sx
Khủng hoảng: suy thoái kéo dài
Năm hơn 1 năm
• Khi sản lượng thực cao hoặc thấp hơn sản lượng tiềm năng, có 1 số thị trường mất
cân bằng
• Để đạt mục tiêu ổn định, nền kinh tế phải tìm cách đưa sản lượng thực tiến tới càng
gần sản lượng tiềm năng
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô
Mục tiêu SL quốc gia bằng với SL tiềm năng

 Sự chệnh lệch giữa Y và YP gọi là lỗ hỏng suy thoái


hay lỗ hỏng lạm phát
 Chu kỳ kinh doanh là sự biến động của sản lượng thực
dao động quan sản lượng tiềm năng. Chu kỳ kinh
doanh gồm 4 chu kỳ: hưng thịnh, suy thoái, đình trệ và
phục hồi
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô
Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
 Lực lượng lao động là những người trong độ tuổi lao động,
có việc làm hay chưa có việc làm đang đăng ký tìm việc
 Thất nghiệp: là tình trạng không có việc làm của người trong
độ tuổi lao động có đăng ký tìm việc và sẵn sàng làm việc.
 Người ta chia thất nghiệp thành 3 loại: thất nghiệp tạm thời
(dai dẳng), thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ
 Trong một nền kinh tế tồn tại 2 dạng thất nghiệp tạm thời và
thất nghiệp cơ cấu thì được xem là nền kinh tế có thất
nghiệp tự nhiên hay toàn dụng công nhân
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô

Kiểm soát tỷ lệ lạm phát


 Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế
tăng lên theo thời gian
 Tỷ lệ lạm phát: là tỷ lệ phần trăm tăng lên của chỉ số
giá năm đó so với năm trước, công thức tính:

t Pt  Pt 1
If  x100 Pt: chỉ số giá năm t
Pt 1
Pt-1: chỉ số giá năm t-1
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô

Kiểm soát tỷ lệ lạm phát


 Người ta chia lạm phát thành 3 loại
+ Lạm phát vừa phải
+ Lạm phát phi mã
+ Siêu lạm phát
IV. Mục tiêu của KT Vĩ Mô

Cán cân thanh toán có lợi


 Cán cân thanh toán có thể nằm một trong ba tình trạng
sau:
+ Cán cân thanh toán cân bằng
+ Cán cân thanh toán thăng dư
+ Cán cân thanh toán thâm hụt
V. Các chính sách KT Vĩ Mô

• Chính sách tài khoá: chi tiêu chính phủ,


thuế
– Tăng sản lượng và việc làm bằng cách tăng chi
tiêu của chính phủ hoặc giảm thuế
– Kiềm chế lạm phát bằng cách giảm chi tiêu của
chính phủ hoặc tăng thuế.
• Chính sách tiền tệ: tác động vào cung tiền
– Tăng cung tiền (nới lỏng tiền tệ): khuyến khích
tiêu dùng và đầu tư làm tăng tổng cầu, tạo công
ăn việc làm
– Giảm cung tiền (thắt chặt tiền tệ): làm tăng lãi
suất, giảm đầu tư , kiềm chế lạm phát
V. Các chính sách KT Vĩ Mô

• Chính sách ngoại thương:


Tác động cán cân thương mại (tương quan giữa nhập
khẩu và xuất khẩu) và cán cân thanh toán (tương
quan giữa luồng ngoại tệ đi vào và luồng ngoại tệ đi
ra) thông qua các chính sách về:
– Tỉ giá hối đoái
– Thuế xuất nhập khẩu
– Hạn ngạch xuất nhập khẩu
VI. Tổng cung - Tổng cầu
Tổng cung (AS)

 Là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà doanh


nghiệp sẳn sàng cung ứng cho nền kinh tế tương ứng
với mỗi mức giá trong thời gian nhất định và điều kiện
nhất định
VI. Tổng cung - Tổng cầu
Tổng cung trong ngắn hạn (SAS)

SAS
P YP

P2 C

B
P1

P0 A
Y
Y0 Y1 YMax
VI. Tổng cung - Tổng cầu
Tổng cung trong dài hạn (LAS)

P LAS

Y
Yp
VI. Tổng cung - Tổng cầu
Tổng cầu (AD)

 Là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ mà các thành phần


kinh tế muốn mua ở mỗi mức giá chung trong thời gian
nhất định và trong những điều kiện nhất định
VI. Tổng cung - Tổng cầu
Tổng cầu

P AD

P1 A

P2 B

Y1 Y2 Y
VI. Tổng cung - Tổng cầu
Sự mất cân đối giữa Tổng cung-Tổng cầu
 Khi sản lượng cân bằng nhỏ hơn sản lượng tiềm năng,
nền kinh tế trong tình trạng thiểu dụng, tỷ lệ thất nghiệp
cao
P SAS YD SAS
P SA
1
S

Lạm P2 E1
E2 P2
phát
cao E1 AD2
P1 E0
P1
Lạm E0 AD1 AD
phát
P0
vừa AD Y
Y0 Y1 Y2c Y
Y2 Y1

You might also like