You are on page 1of 16

Chương 1

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

1
Khái niệm
Kinh tế học
Kinh tế vi mô
Kinh tế vĩ mô
Những câu hỏi thường xuyên được đề cập:
Tại sao tỷ lệ thất nghiệp biến động theo thời gian ?
Tại sao lạm phát cũng biến động ?
Lãi suất, ngân sách, năng suất lao động … đang
nói lên điều gì ?

2
Tầm quan trọng của kinh tế học vĩ mô
Từ phạm vi nghiên cứu cho thấy kinh tế học vĩ
mô có liên quan đến tất cả khía cạnh của cuộc
sống.
Những chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy vị thế của
mỗi quốc gia và uy tín của lãnh đạo và quan hệ
của các quốc gia.
Những mô hình lý thuyết hàn lâm dần được xây
dựng để giải thích sự vận động của nền kinh tế,
đồng thời tìm ra các giải pháp khắc phục những
căn bệnh vốn có của nó.

3
Mô hình kinh tế
Các biến số kinh tế được thể hiện dưới dạng các mô
hình toán học nhằm làm tăng tính thuyết phục trong
việc giải thích các vấn đề.
Không thể tồn tại một mô hình hoàn hảo, đúng cho mọi
trường hợp. Chỉ có thể xây dựng từng mô hình cho
từng trường hợp riêng biệt cùng với những giả định
cần thiết.
Hai loại biến số trong mô hình: biến nội sinh, biến
ngoại sinh
Giả định về sự linh hoạt và cứng nhắc của giá.

4
Mô hình kinh tế

5
Lạm phát và giảm phát
Lạm phát: là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế
tăng lên trong một thời gian nhất định (thường là một
năm)
Giảm phát: là tình trạng giảm giá liên tục, thường xuất
hiện trong các thời kỳ suy thoái.
Rổ hàng hóa cập nhật cho giai đoạn 2015 – 2020 là 654
mặt hàng, tăng 82 mặt hàng.
Công thức tính tỷ lệ lạm phát:

CPI là chỉ số giá tiêu dùng.


6
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá tiêu dùng được tính toán dựa trên giá trung
bình của rổ hàng hóa tiêu biểu của nền kinh tế (rổ hàng
hóa tùy vào từng quốc gia sẽ có quy định riêng) ở thời
điểm hiện tại so với năm gốc hay năm so sánh.
Công thức tính chỉ số giá dựa trên công thức Laspeyres
có trọng số:

7
8
Phân loại lạm phát
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát tiền tệ
Lạm phát do kỳ vọng
Lạm phát do quản lý

9
Đường giới hạn khả năng sản xuất

A, B, C mô tả sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế


10
Đường giới hạn khả năng sản xuất

• Sự mở rộng đường PPF biểu hiện cho sự tăng trưởng kinh tế.
• Từ việc nghiên cứu đường PPF, hình thành nên 3 vấn đề: sản
xuất cái gì ?, sản xuất như thế nào ?, sản xuất cho ai ?
11
Chu kỳ kinh tế

12
Ưu và nhược điểm của kinh tế thị trường
Ưu điểm:
Thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả
Thúc đẩy sự cạnh tranh
Liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm và công nghệ
Nhược điểm:
Xuất hiện thất bại thị trường
Bất bình đẳng trong phân phối và thu nhập
Xuất hiện các chu kỳ kinh tế
Thiếu đầu tư cho hàng hóa công
Bàn tay vô hình của thị trường cùng với bàn tay hữu
hình của chính phủ sẽ giúp nền kinh tế vận hành ổn
định hơn.
13
Vai trò của chính phủ
Chính phủ là một chủ thể kinh tế, có thu nhập và chi
tiêu tương tự như hộ gia đình và doanh nghiệp.
Chính phủ thực hiện việc kiểm soát, điều tiết các hoạt
động của nền kinh tế bằng
Hệ thống luật pháp
Biện pháp hành chính
Chính sách kinh tế

14
Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô
Mục tiêu hiệu quả
Hiệu quả kỹ thuật: đạt được khi nền kinh tế sử dụng hết
nguồn tài nguyên của mình.
Hiệu quả lựa chọn: sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên để
sản xuất sản phẩm được người dân ưa chuộng.
Mục tiêu bình đẳng
Mục tiêu ổn định
Mục tiêu tăng trưởng

15
Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô
Công cụ điều tiết vĩ mô
Chính sách tài chính (tài khóa): do chính phủ thực hiện
thông qua hoạt động chi tiêu và thu thuế.
Chính sách nới lỏng
Chính sách thắt chặt
Chính sách tiền tệ: do ngân hàng trung ương thực hiện
thông qua thay đổi cung tiền và lãi suất.
Chính sách nới lỏng
Chính sách thắt chặt
Chính sách ngoại thương
Chính sách thu nhập

16

You might also like