You are on page 1of 16

4/16/2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG


KHOA KINH TẾ
KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 4
TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ
THỐNG TÀI CHÍNH
Chương 13: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch

Mục tiêu
1. Phân biệt được giữa tiết kiệm và đầu tư
2. Tính toán được các chỉ tiêu tiết kiệm và đầu tư
3. Giải thích được một số hiện tượng trên thị trường vốn và tác động
của chính sách tài khóa tới nền kinh tế

1
4/16/2017

NỘI DUNG
Tiết kiệm, đầu tư trong các tài khoản thu nhập
quốc gia

Các thể chế tài chính trong nền kinh tế

Tác động của các chính sách đối với tiết kiệm,
đầu tư và thị trường vốn

Phân biệt tiết kiệm và đầu tư


Ví dụ của đầu tư:
- Một người xây một
Đầu tư là hành ngôi nhà mới
động mua sắm - Công ty HAGL nhập
vốn tư bản mới một dây chuyền sản
xuất tự động

Ví dụ của tiết kiệm: Tiết kiệm là phần


- Tiền gửi ngân hàng còn lại của thu nhập
- Tiền mua cổ phiếu
hoặc trái phiếu
sau khi trừ đi các
khoản tiêu dùng

2
4/16/2017

Tiết kiệm quốc dân và các thành phần


Tiết kiệm tư nhân:
Tiết kiệm công cộng
Sp= ( Y – T ) – C
Sg= T – G
Y: Tổng thu nhập
T = Thuế - Chuyển giao thu nhập
T = Thuế - Chuyển giao thu nhập
G: Chi tiêu chính phủ

Phần còn lại của tổng thu thuế sau


Phần còn lại của hộ gia đình sau khi chi trả cho các khoản mua sắm
khi trả thuế và chi tiêu tiêu dung. của chính phủ
(Tiết kiệm của doanh nghiệp?) Thặng dư ngân sách: T – G = Sg > 0
Thâm hụt ngân sách:T – G = - Sg <0

Tiết kiệm quốc dân và các thành phần

Tiết kiệm tư nhân:


Tiết kiệm công cộng
Sp= ( Y – T ) – C
Sg= T – G

Tiết kiệm quốc dân


S = Sp + Sg
= (Y – T – C) + (T – G)
=Y –C - G

3
4/16/2017

Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư


Y = C + I + G +NX

Đối với nền kinh tế đóng


Y=C+I+G

Trong nền kinh


Y –C –G = I
tế đóng, tổng tiết
S=I
kiệm bằng đầu tư

CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

Các định chế tài chính


Nguồn vốn từ - Các thị trường TC
những người tiết ( TT cổ phiếu, TT trái
kiệm ( tiêu dùng phiếu Người đi vay
ít hơn số tiền - Các trung gian TC
kiếm được) ( ngân hàng và quỹ
tương hỗ

4
4/16/2017

Trái phiếu là giấy


chứng nhận nợ
Thị trường trái phiếu Ba đặc điểm:
- Ngày đáo hạn
- Rủi ro tín dụng
- Xử lý thuế

Thị trường tài


chính

Cổ phiếu đại diện cho


Thị trường cổ phiếu quyền sở hữu một phần
doanh nghiệp

Kỳ hạn
Trái phiếu • Độ dài thời gian trái phiếu đến khi
(Tài trợ bằng phát hành nợ) trái phiếu đáo hạn
• Lãi suất của trái phiếu dài hạn
thường cao hơn của trái phiếu ngắn
hạn để bù đắp cho độ rủi ro cao hơn

Rủi ro tín dụng


Khả năng người vay không thể trả lãi
suất hoặc vốn gốc.
Rủi ro tín dụng của trái phiếu càng cao,
lãi suất trái phiếu càng cao.

Xử lý thuế
Luật thuế áp dụng lên lãi suất kiếm
được từ trái phiếu.
Lãi suất trái phiếu chính phủ thường
thấp hơn trái phiếu công ty do ít bị
đánh thuế

5
4/16/2017

Cổ phiếu
(Huy động vốn bằng vốn chủ sở hữu)

Sau khi được bán ra công chúng, cổ


phiếu được giao dịch trên các thị trường
chứng khoán có tổ chức ( các sàn giao
dịch chứng khoán)

Mức giá mà các cổ phiếu được giao dịch


trên sàn chứng khoán được quyết định
bởi cung và cầu

• Nhận tiền gửi từ người


tiết kiệm và sử dụng để
cho vay.
Ngân hàng • Sự khác biệt giữa mức lãi
suất tính cho khoản tiền
gửi và thu từ người đi
vay gồm chi phí và lợi
nhuận của ngân hàng
Các trung gian tài
chính • Định chế bán cổ phần ra
công chúng và sử dụng số
thu nhập này để mua danh
mục các cổ phiếu và trái
phiếu, lợi nhuận được trả
Quỹ tương hỗ dưới dạng cổ tức
• Cho phép một người với
nguồn vốn ít ỏi có thể đa
dạng hóa danh mục cổ phiếu
và sử dụng kỹ năng chuyên
nghiệp.

6
4/16/2017

Thị trường vốn vay

Giả định:
• Nền kinh tế chỉ có một thị trường tài chính, được
gọi là thị trường vốn vay
• Tất cả những người tiết kiệm đến thị trường này để
gửi tiết kiệm, tất cả người vay đến thị trường này để
vay vốn
• Trong thị trường chỉ có một mức lãi suất, vừa là sinh
lợi từ tiết kiệm, vừa là chi phí của việc vay

Cung vốn vay


Lượng cung vốn vay là tổng lượng vốn cho vay. Trong nền kinh
tế đóng, lượng cung vốn vay đến từ:
• Tiết kiệm tư nhân (phần còn lại của thu nhập quốc dân trừ thuế
và tiêu dùng)
• Thặng dư ngân sách chính phủ (tổng thu thuế trừ chi tiêu chính
phủ)
Lượng cung vốn vay phụ thuộc vào:
• Lãi suất thực tế
• Hành vi tiết kiệm
• Chính phủ

7
4/16/2017

CUNG VỐN VAY


Lãi suất Lãi suất thực tế
12
tăng làm tăng D Lãi suất Tiết
10 lượng tiết kiệm thực tế kiệm
C
LÃI SUẤT THỰC TẾ

8 A 4 0.9
B
6 B 6 1
A Lãi suất thực tế C 8 1.1
4
giảm làm giảm D 10 1.2
2 lượng tiết kiệm

0
0.9 1 1.1 1.2
LƯỢNG CUNG VỐN VAY

Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế


Lãi suất danh nghĩa: lãi suất thường được công bố mà không có sự điều
chỉnh tác động của lạm phát.
Lãi suất thực: lãi suất đã điều chỉnh tác động của lạm phát.

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Lạm phát

8
4/16/2017

Chính sách khuyến


khích tiết kiệm làm tăng
tiết kiệm ở mọi mức lãi
suất Lãi suất Tiết kiệm Tiết
Tác động của chính sách thực tế (trước) kiệm
khuyến khích tiết kiệm (sau)
12 4 0.9 1
6 1 1.1
10
8 1.1 1.2
8
10 1.2 1.3
6

4
Đường cung vốn
2
vay dịch chuyển
0 sang phải
0 0.5 1 1.5

Thặng dư ngân
sách chính phủ làm
tăng tiết kiệm
Lãi suất Tiết kiệm Tiết
Tác động của thặng dư ngân thực tế (trước) kiệm
sách chính phủ (sau)
12 4 0.9 1
10
6 1 1.1
8 1.1 1.2
8
10 1.2 1.3
6

4
Đường cung vốn
2 vay dịch chuyển
0
sang phải
0 0.5 1 1.5

9
4/16/2017

Cầu vốn vay


Lượng cầu vốn vay là tổng lượng cầu về vốn dùng để tài trợ các dự
án đầu tư. Trong nền kinh tế đóng, lượng cầu vốn vay dùng để tài
trợ:
• Đầu tư của các doanh nghiệp (nhằm mở rộng sản xuất, kinh
doanh)
• Mua nhà ở của các hộ gia đình
Lượng cầu vốn vay phụ thuộc vào:
• Lãi suất thực tế
• Mức độ lợi nhuận kỳ vọng từ các dự án đầu tư
• Chính phủ

Lãi suất thực tế tăng


làm giảm số dự án đầu
tư có lãi (giảm lượng Lãi suất Đầu tư
cầu vốn vay thực tế
Cầu vốn vay A 4 1.2
12 B 6 1
D
10 C 8 0.8
C
8 D 10 0.6
B
6
A
4 Lãi suất thực tế
giảm làm tăng số
2 dự án đầu tư có
lãi (tăng lượng
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 cầu vốn vay)

10
4/16/2017

Tiến bộ công nghệ


làm tăng hiệu quả
đầu tư, lượng đầu tư
tăng tại mọi mức lãi Lãi suất Đầu Đầu tư
suất thực tế tư (sau)
Tác động của tiến bộ công (trước)
nghệ 4 1.2 1.4
12
6 1 1.2
10
8 0.8 1
8
10 0.6 0.8
6
4
2 Đường cầu vốn vay
dịch chuyển sang
0 phải
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6

Tác động của chính


sách khuyến khích đầu
tư làm tăng lượng đầu
Lãi suất Đầu Đầu tư
tư tại mọi mức lãi suất
thực tế tư (sau)
Chính sách khuyến khích (trước)
đầu tư 4 1.2 1.4
12
6 1 1.2
10
8 0.8 1
8
10 0.6 0.8
6
4
2 Đường cầu vốn vay
dịch chuyển sang
0 phải
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6

11
4/16/2017

CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN VAY Lãi suất Đầu tư Tiết kiệm
12
thực tế
10 4 1.2 0.9
8 6 1 1
8 0.8 1.1
LÃI SUẤT THỰC TẾ

6
10 0.6 1.2
4

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4
LƯỢNG VỐN VAY CÂN BẰNG

NỘI DUNG
Các thể chế tài chính trong nền kinh tế

Tiết kiệm, đầu tư trong các tài khoản thu nhập


quốc gia

Tác động của các chính sách đối với tiết kiệm,
đầu tư và thị trường vốn

12
4/16/2017

Các chính sách khuyến khích tiết kiệm

Con người
Tiết kiệm là Sử dụng
phản ứng
yếu tố quan luật thuế để
trước các
trọng trong khuyến
động cơ
tăng trưởng khích tiết
khuyến
kinh tế kiệm
khích

Tác động của chính sách khuyến khích tiết kiệm

Lãi suất Giả sử luật thuế mới khuyến


Cung S1
Cầu khích người dân tiết kiệm
Cung S2
nhiều hơn
• Đường cung vốn vay sẽ
dịch chuyển ra ngoài (từ S1
5% A đến S2)
B
• Đường cầu vốn vay không
4% đổi
• Cân bằng mới tại điểm B (
lãi suất thấp hơn, đầu tư
Vốn vay cao hơn)
1200 1600 (Tỷ USD)

13
4/16/2017

Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư

Lãi suất Cầu D2


Cầu D1
Cung Giả sử chính phủ ban hành
quy định hoàn thuế đầu tư áp
C dụng cho các doanh nghiệp
6% • Đường cung vốn vay
A
không đổi
5%
• Đường cầu vốn vay dịch
chuyển ra ngoài ( từ D1 tới
D2)
• Cân bằng mới tại điểm C
( lãi suất cao hơn, lượng cung
Vốn vay
1200 1400 (Tỷ USD)
vốn vay cao hơn do phản ứng
lại với lãi suất).

Thâm hụt và thặng dư ngân sách


Giả sử chính phủ bắt đầu với
Lãi suất Cung S3
Cung S1 ngân sách cân bằng, sau đó do
Cầu giảm thuế hoặc gia tăng chi
tiêu dẫn đến thâm hụt ngân
D sách
6%
• Đường cung vốn vay sẽ
5% A dịch chuyển lên trên (từ S1
đến S3)
• Đường cầu vốn vay không
đổi
• Cân bằng mới tại điểm D (
Vốn vay lãi suất cao hơn, đầu tư
800 1200 (Tỷ USD)
thấp hơn)

14
4/16/2017

Thâm hụt ngân sách – Hiện tượng lấn át đầu


Giá trái phiếu


Thâm hụt ngân Nguồn cung về
giảm và lãi suất
sách khiến vốn vay dành
trái phiếu tăng,
chính phủ phải cho các doanh
khiến người dân
đi vay mượn nghiệp giảm,
và các ngân
(bán trái phiếu) dẫn đến lãi suất
hàng chuyển
để bù đắp các cao hơn, và đầu
sang mua trái
khoản chi tư tư nhân giảm
phiếu chính phủ

Bài tập

Cho nền kinh tế đóng.Giả sử GDP bằng 10 tỷ đồng, tiêu dùng là


6,5 tỷ đồng, chính phủ chi tiêu 2 tỷ, và có thâm hụt ngân sách là
300 triệu đồng
Tính tiết kiệm công cộng, thuế, tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm quốc
gia, và đầu tư

15
4/16/2017

Bài tập

Cho một nền kinh tế đóng có:


Hàm sản xuất Y = AK0.5L0.5 A = 35, K = 100, L =400.
Tiêu dùng : C = 4750
Hàm đầu tư : I = 2000 – 50r
Chi tiêu chính phủ G = 1000, Thuế T =1000
1. Giá trị của từng biến số sau là bao nhiêu : Y, S, Sp, Sg, I, r
2. Giả sử tiến bộ công nghệ đem lại hai ảnh hưởng : A tăng từ 35 lên đến 45 và
sản lượng biên của vốn tăng nên hàm đầu tư thay đổi thành I = 4000 – 50r.
Giá trị mới của các biến số liệt kê trong phần 1 là bao nhiêu ?

• Y = A. K 0.5L0.5 = 35. 1000.5.4000.5 = 35.10.20 = 7000


• S = Y –C – G = 7000 – 4750 – 1000 = 1250
• Sp = Y – C – T = 7000 – 4750 – 1000 = 1250
• Sg = T –G = 1000 – 1000 = 0
• I = S = 1250
• R = (2000 – I )/ 50 = (2000 – 1250) / 50 = 750/ 50 = 15
• Y = A. K 0.5L0.5 = 45 1000.5.4000.5 = 45. 10. 20 = 9000
• S = Y – C – G = 9000 – 4750 – 1000 = 3250
• Sp = Y – C – T = 9000 – 4750 – 1000 = 3250
• Sg = 0
• I = S = 3250
• r = (4000 – I ) / 50 = (4000 – 3250)/ 50 = 750/ 50 = 15

16

You might also like