You are on page 1of 5

MÔN TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH – HK1.

2022-2023

BÀI TẬP CÁ NHÂN Ở NHÀ SỐ 02 A - CHƯƠNG 2


AN OVERVIEW OF THE FINANCIAL SYSTEM

YÊU CẦU: Làm bài ra giấy để chụp hình, đưa vào file word, nộp lên elearning theo deadline
yêu cầu (file ghi rõ họ tên, MSSV, nhóm lớp môn học, chương số mấy, ngày tháng năm…)

2.1. BÀI TẬP 1:


Viết bằng tiếng Anh và dịch nghĩa ra tiếng Việt các key terms ở cuối Chương 2.
Adverse selection: lựa chọn bất lợi
Asset transformation: chuyển đổi tài sản
Asymmetric information: thông tin bất đối xứng
Brokers: người môi giới. agents of investors who match buyers with sellers of securities;
Capital: vốn
Capital market: thị trường vốn
Currency: tiền tệ
Dealers: đại lý. link buyers and sellers by buying and selling securities at stated prices
Default: mặc định
Diversification: đa dạng hóa
Dividends: cổ tức
Economies of scale: cán cân kinh tế
Equities: cổ phiếu
Eurobond:
Eurrocurrencies: dòng tiền tệ Euro
Eurodollars: đồng euro
Exchanges: trao đổi
Federal funds rate: lãi suất liên bang
Financial intermeditation: tư vấn tài chính
Financial panic: khủng hoảng tài chính
Foreign bonds: trái phiếu nước ngoài
Intermediate – term: trung – kỳ hạn
investment bank: Ngân hàng đầu từ
An important financial institution that assists in the initial sale of securities in the primary market
liabilities: Nợ phải trả
liquid: thanh khoản
liquidity services: dịch vụ thanh khoản
long term: dài hạn
maturity: trưởng thành
money market: thị trường tiền tệ
moral harzard:
over the counter market (OTC): The other method of organizing a secondary market is to have an over-the-
counter (OTC) market, in which dealers at different locations who have an inventory of securities stand
ready to buy and sell securities "over the counter" to anyone who comes to them and is willing to accept
their prices
portfolio: danh mục đầu tư
primary market: thị trường tiêu chuẩn

1
is a financial market in which new issues of a security, such as a bond or a stock, are sold to initial buyers by
the corporation or government agency borrowing the funds
risk: rủi ro
risk sharing: chia sẻ rủi ro
secondary market: thị trường thứ cấp
is a financial market in which securities that have been previously issued can be resold.
short – term: ngắn hạn
thrift institutions: thể chế tiết kiệm
transaction costs: chi phí giao dịch
underwrite: bảo lãnh
underwriting: đánh giá rủi ro
2.2. BÀI TẬP 2:
2.2.1. Mục Function of Financial Markets
a. Chức năng của thị trường tài chính
Thị trường tài chính là gì? Những chức năng cơ bản cần nắm rõ (taichinhplus.net)
a.1. Cho biết các chức năng chủ yếu, cơ bản của thị trường tài chính là gì?
 Dẫn nguồn tài chính đến những chủ thể cần vốn, từ đố huy động dòng tiền tốt hơn, đáp ứng
tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh
 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách cải cách kinh tế, thông qua các
hình thức: bán cổ phẩn, thu hút vốn đầu từ nước ngoài hay phát hành trái phiếu
 Kích thích đầu tư và tiết kiệm, tối ưu hóa dòng tiền
 Định hình giá cả mua bán của các loại tài sản, tang khả năng thanh khoản.
a.2. Xem nội dung trong giáo trình để điền tiếp nội dung còn trống sau:
- Financial market has the following characteristic Financial markets perform the essential economic
function of channeling funds from households, firms, and governments LhaL have saved surplus funds by
spending less than their income Lo those LhaL have a shortage of funds because they wish Lo spend more
than their income….
- Financial markets improve economic welfare because r. They provide funds to young people to buy
what they need and can eventually afford without forcing them to wait until they have saved up the entire
purchase price.
b. Tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp
- Phân biệt tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp khác nhau như thế nào?
 Tài trợ trực tiếp: liên quan đến việc huy động vốn của người vay hoặc công ty trực tiếp từ
người tiết kiệm thông qua tài chính thị trường.
 Tài trọ gián tiếp: lien quan đến việc huy động vốn của người đi vay hoặc công ty gián tiếp từ
người tiết kiệm thông quan tài chính trung gian như ngân hàng có tiền của người tiết kiệm.
- Cho ví dụ minh họa đối với tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp?
 Tài trợ trực tiếp: bạn đến một công ty chứng khoán và mua cổ phiếu do Apple phát hành, tức
là bạn đang đầu tư vào Apple và công ty chứng khoán sẽ đóng vai trò là nơi kết nối
 Tài trợ gián tiếp: Bạn gửi tiền vào một ngân hàng, tức là bạn đang cho ngân hàng vay tiền.
Ngân hàng này sẽ lấy số tiền đó để cho các công ty khác vay nhằm mục đích kinh doanh.
Tức là dòng tiền từ bạn (đầu tư) -> ngân hàng -> công ty (được đầu tư)
- Phân biệt sự khác nhau giữa cổ phiếu và trái phiếu? Định nghĩa thế nào là một công cụ nợ? Thế
nào là một công cụ vốn?
Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu

2
 Công cụ nợ: công cụ mà chủ thể sử dụng để huy động vốn, chủ thể sẽ đồng ý trả nợ trong
tương lai cho các nhà đầu tư hoặc bên cho vay theo các điều khoản của hợp đồng. Thẻ tín
dụng thanh tonas, hạn mức thẻ tín dụng, khoảng vay và trái phiếu đều có thể được xem là
những công cụ nợ
 Công cụ vốn: Một tài sản tài chính mà buộc người phát hành phải trả cho người nắm
giữ một số tiền căn cứ vào lợi nhuận thu được (nếu có), sau khi đã thanh toán xong
những khoản nghĩa vụ, được gọi là công cụ vốn (equity instrument), như cổ phiếu...
Trả lời câu hỏi và điền vào chỗ trống:
+ What is a bond? Is a debt security that promises to make payments periodically for a specified
perios of time.
+ what is a stock (cố phần) ? equity claim on the net income and assets of a corporation_ yêu cầu về
vốn chủ sở hữu đối với thu nhập ròng và tài sản của một công ty
+ Securities are……for the person who buys them. But are….for the individual or firm that issues
them
c. Tại sao chức năng tạo ra kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người chi tiêu lại có ý nghĩa quan
trọng đối với nền kinh tế? Sự quan trọng này thể hiện qua các ý nào? Hãy trình bày các ý đó?
Sẽ mang lại những lợi ích:

3
 Đầu tư có thể xem là một kênh dẫn tiền từ người tiết kiệm (các nhà đầu tư, muốn dùng tiền
để sinh ra tiền, bao gồm số vốn ban đầu cộng với tiền lời) đến người chi tiêu (doanh nghiệp,
công ty đang cần tiền để mở rộng thị trường) về mặt kinh tế, nếu công ty làm ăn phát đạt thì
sẽ đem lại lợi ích cho cả hai bên, cả cá nhân và doanh nghiệp đều có lợi, mà đây đều là
những tế bào của nền kinh tế.
 Nếu tiền được tích trữ tại nhà của người tiết kiệm thì nó sẽ được gọi là những quỹ đầu tư
chết, khi nó không thể tự sinh lời. Thực tế thì trong kinh tế luôn xảy ra tình trạng lạm phát
nên giá trị thực của số tiền bạn đang có sẽ không còn đúng theo thời gian
 Ngân hàng sẽ vay tiền của bạn với lãi suất hấp dẫn, và họ sẽ lấy số tiền đó để cho các công
ty doanh nghiệp vay vì mục đích kinh doanh để thu lại lợi nhuận Số tiền lãi từ cho việc cho
vay sẽ lớn hơn nhiều so với lãi suất từ số tiền gửi tiết kiệm, từ đó tạo ra lợi nhuận cho ngân
hàng. Phần lợi nhuận này sẽ trích một phần vào thuế của nhà nước, nên đây sẽ tạo ra lợi
nhuận kinh tế chungt
2.2.2. Mục Structure of Financial Markets
Bổ sung: Phần này có Bài tập ở nhà số 02B – Thu hoạch sau khi nghe clip bài giảng điện tử
Mục 2 - STRUCTURE OF FINANCIAL MARKETS) CHƯƠNG 2
2.2.2.1. Cơ cấu của thị trường tài chính
a. Trình bày tên của các thị trường tài chính theo phân loại của mục Cấu trúc/cơ cấu của thị trường
tài chính trong sách giáo khoa?
b. So sánh và làm rõ sự khác nhau giữa từng thị trường bộ phận trong từng cặp thị trường (Debt and
Equity Markets; Primary and Secondary Markets;…..) về các mặt/khía cạnh như:
- Căn cứ, lý do dựa vào để phân loại thành các thị trường này
- Định nghĩa về từng thị trường bộ phận trong mỗi cặp thị trường
- Chức năng; vai trò, ý nghĩa, tác dụng của từng thị trường này
- Cách huy động vốn trên thị trường này
- Các công cụ trên thị trường này (nêu tên các công cụ trên từng thị trường)
- Cách thức giao dịch trên từng thị trường này
- Ưu điểm, nhược điểm…
=> tùy theo từng cặp thị trường, có ý nào như nêu trên thì đưa vào nội dung của từng thị trường.
2.2.2.2. Liên hệ thực tế
a. Yêu cầu:
a.1. Cá nhân: làm bài 2.2.2.2 này và giấy, nộp bài trên Elearning như các mục khác trong Bài tập
số 02 – Chương 2.
a.2. Các nhóm: trao đổi, thống nhất để làm một bài chung, (chẳng hạn, phân công 1 thành viên
trong nhóm) trình bày lại trên giấy khổ lớn (từ A2 trở lên; khuyến khích khổ A3, A2, A1) để nộp lại
khi trở lại trường học tập trung. Đồng thời, có thể quay clip hoặc trình chiếu slide thể hiện hình của
bài tập trên giấy khổ lớn này.
b. Nội dung liên hệ thực tế
- Đọc kỹ phần nói về cấu trúc (cơ cấu) của thị trường tài chính trong giáo trình chính (Mishkin) để
hiểu về cơ cấu/cấu trúc thị trường tài chính Mỹ và nước ngoài.
- Đọc kỹ tài liệu tham khảo là giáo trình Nhập môn Lý thuyết tài chính tiền tệ (Sử Đình Thành) và
tìm hiểu thêm các tài liệu khác trên mạng, sách, báo để hiểu về cơ cấu/cấu trúc thị trường tài chính
Việt Nam hiện nay.
- Sau khi thực hiện 02 nội dung này, bắt đầu thực hiện yêu cầu: vẽ sơ đồ hình rễ cây (mind map)
hoặc hình khối, hoặc kiểu sơ đồ khác, miễn sao thể hiện cho người xem thấy được sự phân chia,
tầng bậc, rẽ nhánh…của hệ thống cơ cấu/cấu trúc của thị trường tài chính ở Việt Nam hiện nay và
các tổ chức tài chính trung gian đang hoạt động ở Việt Nam?
- LƯU Ý:

4
+ Có thể kết hợp, vừa thể hiện hệ thống cấu trúc thị trường tài chính (gồm các loại thị trường nào, ví
dụ: thị trường nợ và vốn sở hữu; thị trường sơ cấp và thứ cấp…), vừa thể hiện các trung gian tài
chính hoạt động trên các thị trường này.
+ Có thể trình bày riêng rẽ: trình bày riêng về hệ thống cấu trúc thị trường tài chính (gồm các loại
thị trường nào, ví dụ: thị trường nợ và vốn sở hữu; thị trường sơ cấp và thứ cấp…) và trình bày
riêng về các tổ chức tài chính trung gian ở Việt Nam.
+ Trong phần Liên hệ thực tiễn này: chỉ đưa tên các tổ chức tài chính trung gian đã ra đời, đã có và
đang hoạt động ở Việt Nam, tránh không đưa các tổ chức có ở Mỹ, ở nước ngoài mà Việt Nam
chưa có vào bài làm phần này.

2.2.3. Mục Financial Market Instruments và Internationalization of Financial Markets?


2.3.1. Trình bày nội dung, đặc điểm (về chủ thể phát hành, thời gian đáo hạn, kỳ hạn, lãi suất…) của
từng công cụ được nêu trong mục Money Market Instruments? (tóm tắt)
2.3.2. Trình bày nội dung, đặc điểm (về chủ thể phát hành, thời gian đáo hạn, kỳ hạn, lãi suất…) của
từng công cụ được nêu trong Capital Market Instruments? (tóm tắt)
2.3.3. Trình bày nội dung, đặc điểm của một số công cụ được nêu trong mục Internationalization of
Financial Markets? (tóm tắt)

2.4. Mục Types of Financial Intermediaries


2.4.1. Trình bày tên gọi bằng tiếng Anh và dịch sang tiếng Việt các loại hình định chế tài chính
trung gian tài chính theo phân loại sau:
- Định chế nhận tiền gửi
- Định chế tiết kiệm theo hợp đồng
- Định chế trung gian đầu tư
2.4.2. Kẻ bảng, chia thành 3 cột, trình bày các loại hình trung gian tài chính và các khoản nợ
chủ yếu, các tài sản chủ yếu tương ứng với từng loại hình trung gian?
2.4.3. Vẽ sơ đồ về hệ thống các trung gian tài chính hiện có ở thị trường tài chính Việt Nam?
a. Phần này cá nhân làm bài trên giấy để nộp bình thường.
b. Phần này các nhóm làm bài theo hướng dẫn tại phần LƯU Ý của mục 2.2.2.2, tức là có thể kết
hợp vào bài 2.2.2.2.a.2 hoặc làm riêng 1 bài khác theo nội dung của bài 2.4.3.b. ./.

You might also like