You are on page 1of 1

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ (TRI115)

I. Giáo trình:
1. KTCT Mác-Lênin
2. Những nguyên lý cơ bản của CNMLN
II. Nội dung:
1. Sản xuất hàng hoá (Market Oriented Economy)
2. Sản xuất TBCN: 2 gđ: CNTB tự do cạnh tranh, CNTB độc quyền ->đỉnh
cao của độc quyền (CNTB độc quyền nhà nước State Monopoly)

(Opportunity Cost; Hàng hoá là sản phẩm…; Giá trị thặng dư là giá trị tăng lên;

CHƯƠNG I: Đối tượng, phương pháp, chức năng


I. Đối tượng: Nghiên cứu nền kinh tế - xã hội
1. Nền sản xuất xã hội
- Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản nhất của con người, là cơ sở
của đời sống xã hội loại người.
1.1) Hoạt động sản xuất: là một quá trình có điểm đầu và điểm cuối, là hoạt
động của con người tác động lên tự nhiên, cải biến tự nhiên để tạo ra các sản
phẩm phù hợp nhu cầu của mình.
-> Con người là vai trò trung tâm, quyết định trong quá trình sản xuất; vừa là
chủ thể sản xuất vừa là chủ thể tiêu dùng
- Kết quả của sản xuất là sản phẩm
- Sản xuất  Tiêu dùng -----> ….
- Bản chất của sản xuất là tái sản xuất.
1.2) Sức lao động + Tư liệu sản xuất:
- Sức lao động là tiền đề của lao động; lao động là sự hiện thực hoá, là sự tiêu
dùng sức lao động.
- Tư liệu sản xuất: là những thứ thuộc tự nhiên nhằm phục vụ sản xuẩt
+ Đối tượng lao động: là đối tượng chịu sự tác động, cải biến của con người.
Có 2 loại: Khai thác, chế biến và nguyên vật liệu.
+ Tư liệu lao động: là một hoặc hệ thống nhiều vật làm nhiệm vụ truyền dẫn
sự tác động của con người lên đối tượng lao động. Tư liệu lao động có tính hệ
thống là do phân chia lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất.
 Công cụ lao động: gồm máy móc, thiết bị, công nghệ, bí quyết (know-
how) -> đóng vai trò quan trọng tới năng suất lao động
 Bình chứa đối tượng lao động: nhà xưởng, bến bãi,…
Có 2 loại quan trọng: Hệ thống băng chuyền và hệ thống ống dẫn
 Kết cấu hạ tầng: đường sá, GTVT, thông tin liên lạc, điện nước,…

You might also like