You are on page 1of 13

CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1. Khái niệm và các hình thức của tmqt


2. Đặc điểm phát triển của tmqt
3. Giá quốc tế của hàng hoá và tỉ lê trao đổi trong tmqt

I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THƯỚC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


1. Khái niệm TMQT
Là lĩnh vực kinh tế trong đó diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ
giữa các chủ thể của quan hệ KTQT (U: là hình thức ra đời sớm nhất, ngày nay là trụ cột
của QHKT giữa các nước
 Vừa cho thấy sự phát triển vừa cho thấy sự phụ thuộc chặt chẽ giữa các nước (mỗi
một sự phát triển, tăng trưởng hay suy thoái của nước này lập tức tác động đến
nước khác)
2. Các hình thức TMQT
2.1. Thương mại hàng hoá (Trade in goods)
- Khái niệm: Là hình thức TM trong đó diễn ra các hoạt động mua bán các loại hàng
hoá hữu hình, tồn tại dưới hình thái vật chất giữa các chủ thể của TMQT
VD: Hoạt động mua bán thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu, nông sản thực
phẩm
- TM hàng hoá là hình thức ra đời sớm nhất, chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng tỉ trọng
có xu hướng giảm (U: vẫn tăng nhưng tăng chậm lại)
- 10 quốc gia lớn nhất chiếm 40%, Trung Quốc chiếm tỉ trọng cao nhất (gần 14%)
2.2. Thương mại dịch vụ
- Khái niệm TMDV: theo quy định của WTO, thương mại dịch vụ quốc tế là việc
cung ứng dịch vụ theo 4 phương thức (Mode of supply):

1
a. (1): Cung ứng qua biên giới (Mode 1 – Cross border supply)
+ Là phương thức trong đó dịch vụ được cung ứng từ lãnh thổ của một nước đến
lãnh thổ của nước khác (U: chính bản thân dịch vụ chạy từ nước XK sang nước
NK. Ví dụ gửi email từ nước ta sang TQ, các tin tức và tín hiệu di chuyển từ nước
người gửi sang nhận; Các dịch vụ liên quan đến vận tải quốc tế di chuyển hàng
hoá và con người từ nước này sang khác)
b. (2) Tiêu dùng ở nước ngòai (Mode 2. Consumption abroad)
+ Là phương thức trong đó DV được cung ứng bên trong lãnh thổ của một nước
cho người tiêu dùng của nước khác (tiêu dùng ngoài lãnh thổ) (U: dịch vụ không
di chuyển mà người tiêu dùng phải di chuyển, đến nước khác sử dụng, VD: dịch
vụ du học, dịch vụ du lịch quốc tế;
c. (3) Hiện diện thương mại (Mode 3 – Commercial presence)
+ DV được cung ứng bởi nhà cung ứng của một nước thông qua sự hiện diện
thương mại ở nước người tiêu dùng dịch vụ

+ Đối tượng của TMDV vô hình, phi vật chất, hơn nữa lại được mua bán theo
những cách khác nhau -> tương đối phức tạp (U: Hiện nay nhà cng cấp dv nước
ngoài nào đã hiện diện ở VN và cung cấp dịch vụ bán buôn bán lẻ cho người VN:
các siêu thị.. cửa hàng…; các ngân hàng ở nước ngoài lập chi nhánh/văn phòng để
cung cấp dịch vụ tiêu dùng ngân hàng cho người Việt; Cung cấp dịch vụ viễn
thông, internet thông qua liên doanh với 1 công ty VN và cung cấp dịch vụ cho
người Việt)
 Điều này tác động dến đầu tư nước ngoài
d. (4) Hiện diện của thể nhân (Mode 4 – Presence of natural persons)
DV được cung ứng bởi nhà cung ứng dịch vụ của một nước thông qua sự hiện diện
của thể nhân ở nước người tiêu dùng DV (U: thể nhân là các cá nhân có đủ tư cách
pháp lý; các cá nhân ra nước ngoài làm việc, đủ tư cách ply. VD đi xuất khẩu lao
động bằng tư cách cá nhân tạm thời ở nước nào đó; các doanh nhân VN đi chào
2
hàng,…; các giáo viên nước ngoài đến VN; các bác sĩ VN ra nước ngoài để giúp
đỡ y tế…
Lưu ý: Hiện diện của mode 3 là pháp nhân, của các công ty, tập đoàn, còn mode 4
là các cá nhân
 Tại sao phải phức tạp chia thành các loại tiêu dùng?
+Vì đối tượng của TMDV là vô hình, phức tạp
+ Đây là căn cứ để để thuận lợi cho việc thống nhất, trong việc mở cửa thị trường
và quản lí dịch vụ.
+ Và đây cũng là cơ sở để các nước xây dựng chính sách.
- TMDV ra đời muộn hơn, chiếm tỉ trọng nhỏ hơn, tỉ trọng có xu hướng tăng lên,
năm 2010: 20,5%, năm 2019: 24,5%
- Có sự tập trung hoá rất cao trong TMDV, 5 quốc gia lớn nhất chiếm gần 50%, Mỹ
là quốc gia chiếm tỉ trọng cao nhất (gần 13%) (U: 5 nước chiếm 1 nửa; 200 nước
còn lại chiếm 1 nửa)

II. ĐAC DIEM PHAT TRIEN CUA THUONG MAI QUOC TE


1. Quy mô TMQT ngày càng lớn, cơ cấu chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng TM
hàng hoá, tăng tỉ trọng TMDV
 Về quy mô: Giai đoạn 1995-2022, tăng trưởng tương đối ổn định, năm 2022 đạt
hơn 61 nghìn tỉ USD, tăng 5 lần so với 1995
 Về cơ cấu:
- TM hàng hoá có kim ngạch lớn nhất, nhưng tỉ trọng có xu hướng giảm; năm 2000
chiếm 80%, 2019 chiếm 75,4%
- TMDV có kim ngạch nhỏ hơn, nhưng tỉ trọng tăng lên: năm 1995 chiếm 20%,
năm 2019 chiếm 24,5%
 Những yếu tố thúc đẩy TMQT phát triển:
- Thứ nhất, quy mô GDP toàn cầu ngày càng lớn tạo tiền đề thúc đẩy TMQT phát
triển

3
- Thứ hai, sự phát triển của xu thế toàn cầu hoá kinh tế -> gíup rào cản thương mại
giảm bớt, môi trường kd thuận lợi hơn (U: giá giảm, thúc đẩy buôn bán
- Năm 1947 Hiệp định GATT được kí kết với 23 thành viênl năm 1995 WTO
thành lập thay thế GATT, hiên nay WTO có 165 thành viên (Nhớ không phải
GATTS nhé)
- Trên thế giới hiện có 185 hiệp định FTA, tăng gần 10 lần so với năm 1995,
trong các FTA, thuế quan cơ bản đc xoá bổ
- Thuế suất thuế NK trung bình trên th giảm từ 6,5% năm 1995 xuống 1,9% năm
2019

- Thứ ba, cạnh tranh kinh tế quốc tế gia tăng -> sản phẩm ngày càng phong phú,
chất lượng được nâng cao, giá bán giảm -> khuyến khích thương mại phát triển.
2. Cơ cấu TM chuyển dịch theo hướng gia tăng tỉ trọng nhóm sản phầm có hàm
lượng công nghệ cao, giảm tỉ trọng nhóm sản phẩm truyền thống
2.1. Trong lĩnh vực thương mại hàng hoá
Cơ cấu thương mại hàng hoá chia làm 3 nhóm
(1) Nhóm hàng nông sản (2) Nhóm hàng công (3) Nhóm hàng nhiên liệu –
nghiệp chế tạo khai khoáng
- Nhóm sản phẩm công Nhóm hàng nhiên liệu, khai
nghiệp chiếm tỉ trọng lớn khoáng chiếm tỉ trọng lớn
nhất và có xu hướng tăng thứ 2, nhưng tỉ trọng có xu
lên (2010: 69%; 2020: hướng giảm
74,5%)
- Nguyên nhân:
- Nguyên nhân nhóm sản 1. Nhu cầu nhóm hàng
phẩm công nghiệp tăng: nguyên liệu thô, khoáng
1. Vòng đời thiết bị công sản trên thế giới có xu
nghệ có xu hướng rút ngắn hướng giảm (Bây giờ họ
4
-> nhu cầu nhập khẩu ngày tập trung vào các ngành ít
càng tăng gây ra ô nhiễm, họ chuyển
2. SỰ phát triển của chuỗi ngành đó sang nước khác:
cung ứng toàn cầu (chuyên chuyển quặng, than… sang
môn hoá sản xuất) các nước khác, không nhập
3. Thu nhập của người dân nữa -> điều này làm giảm
tăng khiến nhu cầu đối với nhu cầu thương mại xuống;
sản phẩm công nghiệp tiêu Họ vẫn cần nhưng họ sx tại
dùng ngày càng lớn -> thúc chỗ luôn chứ ít vận
đẩy mua bán chuyển)
4. Sự phát triển của KHCN 2. Sự tăng trưởng nhanh
tạo ra nhiều sản phẩm mới chóng của nhóm hàng công
có nhu cầu lớn, tốc độ tăng nghiệp, nhất là các sản
trưởng nhanh (VD: các sản phẩm công nghệ cao
phẩm máy tính điện tử, đt, 3. Giá nhiều loại nguyên
máy móc, viễn thông) liệu nhất là dầu thô có xu
hướng giảm
Sản phẩm của nông nghiệp, Thiết bị máy móc, điện Dầu mỏ, khí đốt, quặng
trồng trọt, chăn nuôi, đánh thoại di động than quặng sắt
bắt: thóc gạo ngô khoai
sắn, cao su cà phê ca cao,
gạo, lúa mì, đậu tương
2.2. Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ
Cơ cấu thương mại dịch vụ chia thành 3 nhóm
(1) DV vận tải quốc tế (2) DV du lịch quốc tế (3) Các DV khác
- Là nhóm DV truyền
thống có doanh thu lớn,
nhưng tỉ trọng giảm mạnh,
5
năm 1980: 36,6%; năm
2019: 18,5%
- Doanh thu QLQT chiếm
tỉ trọng cao và tương đối ổn
định, năm 1980: 28,2%;
năm 2019: 24%
- Tỉ trọng nhóm DV khác
tăng nhanh, năm 1980:
35%

(Dịch vụ bưu chính, viễn


thông,…)
3. Tự do hoá thương mại là xu thế quan trọng chi phối sự phát triển của TMQT
3.1. Khái niệm
Tự do hóa thương mại là quá trình giảm bớt những rào cản trong thương mại, tạo môi
trường thuận lợi nhằm thúc đẩy TMQT phát triển
3.2. Nội dung của tự do hoá thương mại
o Giảm bớt thuế quan, rào cản phi thuế quan và các hạn chế tiếp cận thị trường
o Xây dựng môi trường cạnh tranh công bằng, không phân biệt
Thi: Giảm bớt chứ k phải xóa bỏ hoàn toàn, xây dựng mtrg ct công bằng, ko phân
biệt thông qua 2 nguyên tắc: tối huệ quốc (MFN) – dành ưu đãi cho 1 nước nào
thì cũng phải đối xử với thành viên còn lại nz; nguyên tắc đãi ngộ quốc gia – giữa
nội và ngoại là công bằng, giống nhau. Khác biệt: tối huệ quốc là chống pbđx
giữa các nước với nhau; đãi ngộ quốc gia là giữa nội và ngoại – giữa mặt hàng
nhập khẩu và trong nước.
3.3. Thực tiễn cắt giảm thuế quan trong TMQT
o Trong GATT/ WTO

6
Năm 1950: mức thuế quan trung bình là 40%
Năm 1980: 20%
Hiện nay: khoảng 2%
o Trong EU: thuế quan đã được dỡ bỏ hoàn toàn
o Trong các FTA: thuế quan cơ bản được dỡ bỏ

3.4. Biểu hiện của tự do hoá thương mại


o Nhiều tổ chức liên kết kinh tế quốc tế có liên quan đến TMQT được hình thành:
WTO, WB, IMF…
o Các hiệp định thương mại tự do (FTA) trên thế giới tăng nhanh: năm 1995 có 23
FTA có hiệu lực, năm 2022 có 185
VN tham gia 16 hiệp định thương mại tự do
3.5. Các phương thức tự do hoá thương mại
a. Tự do hoá thương mại đơn phương
Các quốc gia chủ động, tự nguyện cắt giảm rào cản thương mại mà không yêu cầu
đối tác có những ưu đãi đáp lại
b. Tự do hoá thương mại song phương
Chính phủ 2 quốc gia kí kết hiệp định TMTD trong đó dành cho nhau những điều
kiện thuận lợi nhằm phát triển quan hệ TM giữa hai nước
c. Tự do hoá thông qua hội nhập khu vực
Các nước trong khu vực kí kết các thoả thuận thương mại tự do
Vd: AFTA, ASEAN – TQ, HQ, NB
d. Tự do hoá thương mại toàn cầu trong khuôn khổ WTO
3.6. Lợi ích của tự do hoá thương mại
- Tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu
- Góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
- Tăng thu hút vốn FDI, khuyến khích chuyển giao công nghệ (U: Vì anh tự do hoá,
tham gia FDI, thị trường xnk rộng mở, hàng hoá dễ dàng chuyển sang các nước có FDI,
7
thị trường nội địa rộng mở sang nhiều thị trương khác -> yếu tố rộng mở vì họ chỉ muốn
đầu tư vào các nước thị trường rộng, đã kí kết FDI với họ)

- Làm lợi cho người tiêu dùng: hàng hoá, dịch vụ ngày càng phong phú chất lượng
được nâng cao, giá giảm (U: chi phí giảm, giá giảm, gia tăng buôn bán, những người làm
việc không hiệu quả thì phải nhường chỗ dẹp tiệm cho những người chi phí ít, dịch vụ
tốt, mẫu mã đa dạng, chất lượng tốt hơn)
Nêu ra phải đi kèm ví dụ
3.7. Thách thức là gì? (Thầy hỏi thêm – NHẤN MẠNH CÓ THỂ THI)

ChatGPT
Dưới đây là một số ví dụ liên quan đến Việt Nam để minh họa những thách thức của
quá trình tự do hoá thương mại:

1. Thất Nghiệp và Chuyển Động Nghề Nghiệp:


o Ví dụ: Mở cửa thị trường có thể tạo ra áp lực cạnh tranh cao trong ngành
sản xuất, đặt ra thách thức đối với các doanh nghiệp cũ và có thể dẫn đến
mất việc làm cho một số người lao động.
2. Chênh Lệch Thu Nhập và Địa Bàn:
o Ví dụ: Trong quá trình tăng trưởng kinh tế, có thể xuất hiện chênh lệch
thu nhập giữa các khu vực, khiến cho sự phát triển không đồng đều giữa
thành thị và nông thôn.
3. Tác Động Đến Nông Dân và Nông Thôn:
o Ví dụ: Mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản có thể tạo ra cơ hội mới,
nhưng cũng có thể khiến cho nông dân gặp khó khăn khi phải đối mặt với
sự cạnh tranh từ thị trường quốc tế.
4. Quản Lý Môi Trường và Bền Vững:
o Ví dụ: Sự tăng cường sản xuất và xuất khẩu có thể tăng cường áp lực lên
8
môi trường, đặt ra thách thức cho việc quản lý tài nguyên và duy trì sự
cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
5. Ảnh Hưởng Đến Nền Công Nghiệp Nội Địa:
o Ví dụ: Việc mở cửa thị trường có thể tạo ra cơ hội cho các sản phẩm
nhập khẩu, nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong
nước, đặc biệt là những ngành công nghiệp nhỏ và vừa.
6. Chính Sách Bảo Hộ và Biến Động Thị Trường:
o Ví dụ: Các biện pháp bảo hộ thương mại có thể được áp đặt để bảo vệ
các ngành công nghiệp nội địa, tạo ra sự không chắc chắn và khó khăn
trong việc dự đoán các điều kiện thị trường.
7. Thách Thức Đối Với Ngành Dịch Vụ và Công Nghiệp Sáng Tạo:
o Ví dụ: Các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp sáng tạo
có thể gặp khó khăn khi cạnh tranh với các đối thủ quốc tế, đặt ra thách
thức cho sự đổi mới và phát triển.

Những thách thức này đòi hỏi sự quản lý thông minh và chính sách đúng đắn để đảm
bảo rằng quá trình tự do hoá thương mại mang lại lợi ích cho toàn bộ cộng đồng, giảm
thiểu tác động tiêu cực và tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng và bền vững.

4. Cạnh tranh trong TMQT diễn ra ngày càng gay gắt, tranh chấp TMQT giữa các
nước có xu hướng tăng lên
Tranh chấp thương mại trong WTO (1995 – 2018)
 Có hơn 6000 vụ kiện về phòng vệ thương mại, trong đó nhiều nhất là các vụ kiện về
chống bán phá giá (90%)
 Có 43 nước khởi kiện, nước kiện nhiều nhất là Ấn Độ; nước bị kiện nhiều nhất là Trung
Quốc (19%)
 Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc hiện nay

9
III. GIÁ QUỐC TẾ CỦA HÀNG HÓA VÀ TỶ LỆ TRAO ĐỔI TRONG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Giá quốc tế của hàng hóa
1.1. Khái niệm giá quốc tế
Giá quốc tế của hàng hóa là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa, đồng
thời thể hiện tổng hợp các mối quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới
Không phải do NB và NM hay giá cộng lại chia đôi, do thị trường quy định giá cả
hàng hóa. Giá quốc tế không chỉ phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa, mà xu thế cạnh
tranh cũng tác động tới giá phản ảnh quan hệ cung cầu. Ngoài ra còn nhiều yếu tố
khác chi phối giá quốc tế như quy định chính phủ các quốc gia áp giá trần, sàn; mối
quan hệ chính trị, kinh tế...
1.2. Tiêu chí xác định giá quốc tế
1. Giá của những hợp đồng mua bán theo các điều kiện thương mại thông thường
Điều kiện thương mại thông thường là những điều kiện dựa trên nguyên tắc bình đẳng, ý
chí trên hợp đồng của các bên, không có sự áp đặt của 1 bên. Nếu có sự áp đặt thì sẽ
không phản ánh đúng quan hệ cung cầu thị trường. Một số quốc gia cho vay, những nước
đi vay phải mua hàng hóa của nước cho vay -> áp đặt -> không được coi là giá quốc tế
2. Giá của những hợp đồng mua bán có giá trị lớn, hoặc giá ở các trung tâm giao dịch hàng
hóa trên thế giới

10
Những hợp đồng mua bán lớn mới có sự tác động đến giá cả thị trường. Các trung tâm
giao dịch cà phê ở London,... phản ảnh giá quốc tế của 1 mặt hàng nào đó, có thể coi đây
là giá tham khảo, căn cứ -> mặc cả cao thấp trong đàm phán giá tránh thua thiệt
3. Giá đó được tính bằng đồng tiền có thể tự do chuyển đổi
VD: USD, Yên Nhật... đó là những đồng tiền mạnh, ít sự thay đổi trong tỷ giá -> đảm bảo
ích lợi giữa các bên. Một số QG chuyên XK mặt hàng nào đó thì có thể dùng giá đó làm
giá quốc tế. Ví dụ ở Việt Nam thì có thể sử dụng giá gạo ở Thái Lan làm giá quốc tế, giá
cà phê có thể tham khảo của Brazil, than đá có thể dùng của Nam Phi,...
=> Đây chỉ là cơ sở tương đối, vì giá bán của mình còn phụ thuộc vào thời gian, không gian, số
lượng, chất lượng hàng hóa... để tăng/giảm giá phù hợp để làm giá quốc tế

1.3. Đặc điểm của giá quốc tế của hàng hóa


a. (1) Giá quốc tế thường xuyên biến động theo những xu hướng phức tạp
Những yếu tố ảnh hưởng đến giá quốc tế:
 Giá trị của hàng hóa
(năng suất lao động, cường độ lao động, trình độ khoa học áp dụng trong sản xuất, hao
phí lao động,...)
 Quan hệ cung – cầu hàng hóa trên thị trường
 Giá trị đồng tiền thanh toán
Ổn định thì giá cả ổn, đồng tiền mất giá thì giá tăng lên...
 Cạnh tranh trên thị trường, tình hình chính trị quốc tế,...
b. (2) Có hiện tượng nhiều giá đối với cùng một mặt hàng
Nguyên nhân:
 Mua bán theo phương thức giao dịch khác nhau
Mua bán giao dịch trực tiếp -> giá thấp hơn so với qua trung gian. Hoặc là phương thức
đấu thầu -> mua đc mức giá thấp nhất, ngược lại với đấu thầu
 Phương thức vận tải khác nhau
Do tùy tính chất mặt hàng + nhu cầu về thời gian vận chuyển -> lựa chọn phương thức
vận tải khác nhau -> chênh lệch giá do cước phí khác nhau
 Điều kiện thanh toán khác nhau (thanh toán ngay, thanh toán trước giá rẻ hơn – sau khi
giao hàng giá cao hơn…)

11
 ...
c. (3) Có hiện tượng giá cánh kéo
Giá cánh kéo là gì?
- Là hiện tượng khác nhau trong sự biến động về giá của 2 nhóm hàng:
 Khi giá tăng, giá của nhóm mặt hàng I (sản phẩm chế tạo – tư liệu, sx, tiêu dùng) có
xu hướng tăng nhiều hơn nhóm hàng II (nguyên liệu, nông sản)
 Khi giá giảm, giá nhóm mặt hàng I có xu hướng giảm ít hơn nhóm hàng II
Tác động của giá cánh kéo với các nhóm nước?
 Có lợi cho các nước phát triển, lý do: trong cơ cấu hàng hóa XNK, các nước này XK chủ
yếu nhóm hàng I, NK chủ yếu nhóm hàng II
 Bất lợi cho các nước đang phát triển, lý do: trong cơ cấu hàng hóa XNK, các nước này
XK chủ yếu nhóm hàng II, NK chủ yếu nhóm hàng I

2. Tỷ lệ trao đổi (Điều kiện thương mại – terms of trade – T) trong thương mại quốc
tế
- Khái niệm: Là tỷ số so sánh giữa chỉ số biến động giá XK và chỉ số biến động giá hàng
NK của một nước trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
T = (Pe / Pi)
Pe: chỉ số biến động giá hàng XK
Pi: chỉ số biến động giá hàng NK
- Ý nghĩa: Cho biết một nước có lợi hay bị bất lợi trong TMQT khi giá hàng hóa có sự
biến động
Cụ thể:

 Trường hợp T > 1, quốc gia đó có lợi


Nguyên nhân:
o Khi giá tăng: giá hàng XK tăng nhiều hơn giá hàng NK
o Khi giá giảm: giá hàng XK giảm ít hơn giá hàng NK
 Trường hợp T < 1, quốc gia đó bất lợi
12
- Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của hiện tượng giá cánh kéo và tỷ lệ trao đổi
bất lợi:

 Chuyển dịch cơ cấu hàng XK: tăng tỷ trọng XK nhóm hàng I, giảm tỷ trọng XK
nhóm hàng II
 Đa dạng hóa mặt hàng XK và đa phương hóa thị trường XK (U: XK nhiều mặt
hàng khác nhau, không nên chỉ tập trung vào 1 cái nào; xuất khẩu sang nhiều thị
trường khác nhau, không tập trung vào số ít thị trường nào vì nhỡ qg đó đưa ra các
chính sách ngặt nghèo -> tức phân tán rủi ro, không bỏ trứng 1 rỏ)
 Tham gia các tổ chức, hiệp hội của các nước XK nhằm ổn định cung cầu, giá cả

13

You might also like