You are on page 1of 24

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QHKTQT

Câ u 1. Phâ n tích nhữ ng cơ hộ i và thá ch thứ c củ a toà n cầ u hó a KT đố i


vớ i cá c nướ c trên thế giớ i. Việt Nam cầ n nhữ ng giả i phá p nà o để tậ n
dụ ng đượ c nhữ ng cơ hộ i trong TCHKT.
TCHKT là sự gia tăng mạnh mẽ các quan hệ KT, sự mở rộng về quy mô & cường độ
hợp tác KT giữa các nước, các khu vực trên toàn thế giới. TCHKT mang đến những cơ
hội phát triển, đồng thời đặt ra nhiều thách thức đối với tất cả các nước trên thế giới.

o *** Những cơ hội:**

- Thứ nhất, thúc đẩy TMQT:

(1) Rào cản TM được cắt giảm theo cam kết quốc tế

(2) Quy định trong hiệp định QT đảm bảo MT kinh doanh thuận lợi

VD:

1995 - 2018 - Tổng KNXK TG tăng hơn 4 lần: 12,7k tỷ uUSD → 50,2k tỷ

+XK hàng hóa tăng 3,9 lần (4,2k tỷ → 19,2k tỷ)

+XK dịch vụ tăng 4,5 lần (1,3k tỷ → 5,9 tỷ)

-Tổng KNXNK chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP t/cầu: ****1970:>27% →
2018:gần 60%

-KNXK hàng hóa của VN tăng từ 63 tỷ USD (2008) → 270 tỷ (2019) tham gia 13 hiệp
định TM tự do và là thành viên của WTO

- Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi cho sự lưu chuyển các dòng vốn đầu tư quốc tế,
giúp các nước tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư và công nghệ của thế giới.

Nguyên nhân:

(1) Thị trường XK mở rộng hơn do sự phát triển của tự do hóa TM sẽ khuyến khích
đầu tư nước ngoài.

(2) Các cam kết QT về đầu tư sẽ tạo MT thuận lợi cho việc di chuyển vốn giữa các
nước

Ví dụ:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI trên thế giới tăng mạnh trong giai đoạn 1990 –
2017, từ mức 250 tỷ USD lên 1400 tỷ, tăng gần 6 lần.

 Thu hút FDI lớn nhất (2018) là Hoa Kỳ (275,4 tỷ USD).


 Thu hút FDI của Việt Nam (2006 – 2018) tăng dần từ 4,5 tỷ lên 19,3 tỷ USD. (hơn 4
lần)

- Thứ ba, THCKT thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ KH-CN

(1) Cạnh tranh KT ngày càng khốc liệt, buộc các nước tăng đầu tư nghiên cứu phát
triển KHCN (bao gồm đầu tư chính phủ & các DN)

VD: Tỷ trọng → NCKH trong GDP: 2,3 % (2017) = 200 tỷ USD

(2) Thúc đẩy ứng dụng KH-CN vào sản xuất và đời sống

(3) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu chuyển mua bán các thành tựu KH-CN giữa
các nc

VD: KNXK và tỷ trọng XK đối tượng quyền SHTT: 2005: 5,3%: 300 tỷ → 2018:
6,9% 400 tỷ

- Thứ tư, góp phần tăng năng lực cạnh tranh và hiệu quả KT các nước

(1) Quá trình liên kết KT giúp các nước tận dụng lợi thế trong nước, đồng thời khai
thác nguồn lực của thế giới

(2) Thúc đẩy sự cạnh tranh, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của
nền KT quốc gia

- Thứ năm, thúc đẩy nền KT thế giới phát triển, nâng cao mức sống của người dân,
giúp các nước ĐPT rút ngắn khoảng cách với các nước PT.

VD: GDP bình quân đầu người thế giới năm 1980 là 2800$ → 11300 năm 2018 (4
lần)

Case success: HQ, Singapore, VN: 1150$/n (2008) → 2600 (2018)= 1/4 trung bình tg

o *** Những thách thức (4)**

- Thứ nhất, làm sâu sắc thêm sự phân hóa giàu nghèo giữa các nước PT và ĐPT.

Nguyên nhân (5)


̣(1) Cạnh tranh không bình đẳng giữa các nước PT và ĐPT. Các nước PT áp đặt các
quy định QT theo hướng lợi cho họ, dẫn đến lợi thế của các nước ĐPT không phát huy
được, những bất lợi thế bị khoét sâu.

(2) Lợi thế KT của các nước ĐPT bị mất dần trước sự phát triển của KHCN. Các
nước PT có năng lực CN tiên tiến do đó chiếm ưu thế vượt trội trong cạnh tranh để
thu lợi ích lớn 1st (tự do hóa thương mại Grab, Uber,…)

(3) Chảy máu chất xám từ các nước đang PT sang các nước PT. (tình trạng di chuyển
lđ clc)

(4) Chênh lệch về mức thu nhập giữa các nước PT và ĐPT ngày càng lớn VD: chênh
lệch 1820 (3:1) -> 2015 (75:1)

(5) Chênh lệch về trình độ PT giúp các nước PT thu được lợi ích nhiều hơn trong
QHKTQT

VD: Các nước PT chiếm gần 20% dân số thế giới nhưng chiếm gần 70% GDP toàn
cầu, gần 65% TM TG, thu hút khoảng 55% vốn FDI, TN bình quân cao gấp nhiều lần
các nước ĐPT.

- Thứ hai, tăng nguy cơ phụ thuộc vào bên ngoài và những ảnh hưởng tiêu cực do
biến động kinh tế, chính trị toàn cầu.

Lý do: Thị trường quốc tế vừa là nơi tiêu thụ hhdv, đồng thời là nơi cung cấp các yếu
tố đầu vào cho nền KT → sự biến động bên ngoài sẽ tác động đến KT trong nước.

Mức độ phụ thuộc tùy thuộc vào sự hội nhập quốc tế của từng quốc gia.

- Thứ ba, cạnh tranh KT giữa các nước ngày càng khốc liệt

làm gia tăng những tranh chấp và xung đột về KT giữa các nước. VD: các vụ kiện
bán phá giá, chiến tranh TM Mỹ Trung

- Thứ tư, TCHKT có thể làm gia tăng những thách thức có tính toàn cầu.

VD: Thúc đẩy phát triển sản xuất -> tăng khai thác tài nguyên TN -> ô nhiễm môi
trường, mất cân bằng hệ sinh thái. Chảy máu chất xám, dịch bệnh

o *** Liên hệ Việt Nam**

Các biện pháp:

 Đổi mới tư duy và phương thức đẩy mạnh CNH, HĐH.


 Hoàn thiện thể chế, phát triển KT thị trường định hướng XHCN.
 Đột phá phát triển KHCN, nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại.
 Chủ động hội nhập QT để đẩy mạnh CNH HĐH và nâng cao khả năng cạnh tranh
QG.
 Cải cách hệ thống quản trị quốc gia 1 cách toàn diện và sâu sắc.

CHƯƠNG II: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Câ u 2. Nêu khá i niệm, nộ i dung và cá c hình thứ c tự do hó a thương


mạ i. Cơ hộ i và thá ch thứ c VN.
o *** Khái niệm:**

TDHTM là quá trình cắt giảm, tiến tới xóa bỏ các rào cản, tạo MT KD thuận lợi
cho hoạt động TM phát triển.

o *** Nội dung chính của TDHTM:**

(1) ****Cắt giảm và dỡ bỏ hàng rào thuế quan:

 Cắt giảm thuế trong GATT/ WTO: 1950s: 40%→ 1980s: 20%→ Hiện
nay: 5%
 Trong EU: Thuế quan đã được dỡ bỏ hoàn toàn.
 Trong các liên kết KT: thuế quan cơ bản được dỡ bỏ.

(2) Giảm dần, tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan. Có thể thực hiện theo 2
cách: chuyển từ việc áp dụng biện pháp phi thuế quan sang áp dụng thuế quan ở
mức bảo hộ tương đương (“thuế hóa” các hàng rào phi thuế quan) hoặc xóa bỏ
các biện pháp phi thuế quan mà không sử dụng thuế quan như một biện pháp thay
thế.

(3) TMQT phải đảm bảo cạnh tranh công bằng, không phân biệt đối xử. VD:
các biện pháp như bán phá giá, trợ cấp, tín dụng XK gây bóp méo TM, cạnh
tranh không công bằng phải được loại bỏ theo như WTO đã quy định rõ về vấn đề
này.

(4) Ổn định và minh bạch các chính sách KT, TM.

o *** Các hình thức tự do hóa thương mại:**

(1) ****TDHTM đơn phương: Các quốc gia chủ động, tự nguyện xóa bỏ các rào
cản TM mà không yêu cầu đối tác có những ưu đãi đáp lại.
(2) TDHTM song phương: Chính phủ 2 quốc gia ký kết hiệp định TM tự do trong
đó dành cho nhau những ưu đãi đặc biệt trong quan hệ TM. (VD: VKFTA - VN
& HQ, VCFTA Chile)

(3) TDHTM thông qua hội nhập khu vực: Các nước trong cùng khu vực ký kết
hiệp định thiết lập TM tự do (VD: ASEAN (AFTA), EU, NAFTA, ACFTA,..)

(4) TDHTM toàn cầu trong khuôn khổ WTO (đa phương)

 *** Cơ hội và thách thức đến với Việt Nam:**


o Cơ hội (4)

(1) VN được hưởng nhiều ưu đãi, trong đó giảm tất cả các rào cản thuế quan &
phi thuế quan đối với các hàng hóa TM; không chịu thuế chống bán phá giá; dỡ
bỏ rào cản đối với hầu hết các loại hình TM dịch vụ -> Hàng hóa, DV của VN
có điều kiện thâm nhập thị trường thế giới, góp phần mở rộng thị trường XK,
thúc đẩy tăng trưởng KT.

(2) TDHTM đã giúp nền KT VN tăng trưởng và phát triển do mở rộng được thị
trường, thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, CN mới hiện đại, các ý tưởng
phát triển mới, trình độ quản lý tiên tiến,… từ đó góp phần nâng cao mức sống
dân chúng và ổn định xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia.

(3) Nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo môi trường KD thuận lợi cho các DN trên
thị trường quốc tế và trong nước.

(4) Hoàn thiện thể chế KT thị trường, minh bạch hóa và thuận lợi hóa môi trường
KD, góp phần nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả nền KT.

o Thách thức (4)

(1) Sức ép cạnh tranh trong nước gia tăng, nhiều DN khó khăn, thậm chí phá
sản trước sự cạnh tranh gay gắt của DN nước ngoài.

(2) Những yêu cầu để được hưởng ưu đãi thuế quan là rất cao, sức ép vượt các
hàng rào kỹ thuật (TBT) và hệ thống vệ sinh và kiểm dịch thực vật (SPS) là khắt
khe, tốn kém thời gian tiền của, với nguy cơ hàng hóa bị trả về nếu không đáp
ứng được.

(3) Sự phụ thuộc KT giữa VN và thế giới ngày càng tăng lên, do đó đặt ra yêu
cầu cấp bách cho việc bổ sung và hoàn thiện thể chế KT thị trường, cần có một
đội ngũ cán bộ nhà nước và đội ngũ doanh nhân đủ mạnh về kinh nghiệm, trình
độ quản lí để điều hành nền KT.

(4) Năng lực cạnh tranh của nền KT còn thấp.


o Giải pháp để VN thực hiện tốt TDHTM?

Đối với Nhà nước

 Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách gắn với việc thực hiện các cam
kết hội nhập, nhằm nâng cao hiệu quả huy động, sử dụng vốn đầu tư, cải
thiện môi trường đầu tư kinh doanh
 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách để thực
hiện đầy đủ các cam kết quốc tế theo lộ trình.
 Đẩy mạnh cải cách hành chính trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh
vực về đầu tư, xây dựng, đất đai, thuế, hải quan, XNK phù hợp với các
cam kết hội nhập KTQT
 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các cam kết, hiệp định mà VN tham gia
đến từng ngành, địa phương, doanh nghiệp và người dân để các đối tượng
có liên quan thực hiện hiệu quả các cam kết

Đối với doanh nghiệp

 Tăng cường liên kết với nhau, tạo những cơ hội đầu tư nhằm tăng sức
mạnh cạnh tranh; Chủ động xây dựng năng lực sản xuất, kinh doanh, cải
thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh và
xây dựng thương hiệu; Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ,
đầu tư vào các vùng trồng nguyên liệu để giảm thiểu phụ thuộc nguyên
phụ liệu của các nhà cung cấp nước ngoài.
 Đổi mới hoạt động quản trị doanh nghiệp và CN thông tin, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tăng cường quảng bá thương hiệu; Cùng với đó,
chủ động xây dựng các chiến lược kinh doanh, phát triển sản xuất để có
thể cạnh tranh với hàng hóa từ các nước trong khu vực ngay cả trong thị
trường nội địa và thị trường xuất khẩu
 Cần có cơ chế đầu tư nguồn nhân lực sớm, có chính sách đãi ngộ về vật
chất và tinh thần thỏa đáng cho người lao động, đặc biệt là lao động có tay
nghề cao

Câ u 3. Khá i niệm và phâ n tích đặ c điểm giá quố c tế củ a hà ng hó a.
Giả i phá p để giả m tá c độ ng tiêu cự c củ a hiện tượ ng giá cá nh kéo.
***** (có thể bổ sung thêm và o đề: cá c nc đang phá t triển)
o Khái niệm:

Giá quốc tế của hh là biểu hiện = tiền của giá trị quốc tế của hh (là 1 k/n dùng để
chỉ mức giá có tính đại diện cho 1 mặt hàng 1st định trên 1 tt 1st định trong 1 thời
điểm 1st định)

o Đặc điểm:
(1) ****Giá quốc tế của hh thường xuyên biến động theo những xu hướng phức
tạp

Những yếu tố ảnh hưởng đến giá hh qt

 ****các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hh: khoa học kĩ thuật,đk SX
 ****………………………….................... quan hệ cung cầu
 ………………………….................... giá trị đồng tiền thanh toán
 Các yếu tố khác (tình hình KT - CT, hiện tượng đầu cơ,...)

(2) ****Có hiện tượng nhiều giá đối với cùng 1 mặt hàng. ****NN:

 Mua bán theo phương thức giao dịch khác nhau -> giá cả khác nhau
(mua bán trực tiếp, mua bán qua trung gian,…)
 Phương thức vận tải khác nhau: Mỗi phth lai có chi phí vận tải khác nhau
 Điều kiện thanh toán khác nhau (FOB, CIF,…)

(3) ****Có hiện tượng giá cánh kéo

+ Giá cánh kéo là hiện tg khác nhau trong sự biến động về giá của 2 nhóm
hàng

 khi giá tăng: giá nhóm hàng I (bgom các sp CN) tăng nhiều hơn nhóm II
(bgom các nguyên liệu, nông sản)
 khi giá giảm, giá nhóm hàng I có xu hướng giảm ít hơn giá nhóm hàng II

Thuật ngữ này ngày nay không chỉ giới hạn trong việc so sánh giữa hàng hóa
NN và hàng hóa CN mà còn mở rộng ra, ví dụ như khi áp dụng cho vàng và
đô la.

 Tác động của giá cánh kéo


 Có lợi cho nước chủ yếu XK nhóm hàng I (CN), NK chủ yếu nhóm hàng
II (NN); bất lợi cho nước XK chủ yếu nhóm hàng II, NK chủ yếu nhóm
hàng I
o Biện pháp:

Trước thực tế trên, các nước ĐPT không còn con đường nào khác là phải nâng
cao khả năng cạnh tranh của mình, không thể chỉ XK sản phẩm thô sơ và sơ chế
mãi được. Vẫn biết đây chính là những sản phẩm mà hiện tại những sản phẩm này
đang có lợi thế so sánh, nhưng đó chỉ là lợi thế so sánh tĩnh (chỉ dựa trên tài
nguyên và lao động rẻ hiện có), trong khi rủi ro về giá là rất lớn. Các nước cần
xây dựng lợi thế động cho mình bằng cách:

 Thực hiện chính sách trợ giá cho sản phẩm nông nghiệp (short-term)
 Nâng cao tay nghề, năng suất lao động, trình độ CN
 Cải biến cơ cấu XK để có những sp có hàm lượng chế biến sâu hơn, tạo
giá trị gia tăng lớn hơn đồng thời phù hợp với nhu cầu của thế giới

Câ u 4. Khá i niệm, ý nghĩa tỷ lệ trao đổ i? Cá c nướ c đang phá t triển


cầ n có biện phá p gì để khắ c phụ c tỷ lệ trao đổ i bấ t lợ i?
o Khái niệm:

là tỷ lệ so sánh giữa chỉ số biến động giá hàng XK và chỉ số biến động hàng NK
của 1 nước trong thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)

Công thức tính T= Pe/Pi (Pe: chỉ số bđ giá hàng XK, Pi: chỉ số biến động giá NK)

o Ý nghĩa :

cho biết 1 nc có vị trí thuận lợi hay bất lợi trong TMQT khi giá hh có sự biến
động. Cụ thể:

 T>1: nước đó có lợi (khi giá tăng/ giảm, giá XK tăng nhiều/giảm ít hơn
giá NK)
 T<1: nước đó bất lợi
o Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của hiện tượng tỷ lệ trao đổi bất lợi:

 Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa XNK: tăng cường XK các sản phẩm có
hàm lượng chế biến cao, dịch vụ có giá trị cao hơn, ít lệ thuộc hơn vào tài
nguyên thiên nhiên, tăng lợi thế, tạo sức cạnh tranh cho hàng hóa.
 Phát triển 1 số ngành CN nhằm sản xuất ra các sản phẩm có hàm lượng
chế biến cao có khả năng thay thế hàng NK. VD: chiến lược "CNH thay
thế nhập khẩu" đã từng được áp dụng ở Phổ trong thời kỳ CNH ở nước
này từ giữa thế kỷ 19, ở NB từ cuối thế kỷ 19. Sau WWII, chiến lược này
còn được áp dụng rộng rãi tại các nước thế giới thứ 3
 Đa dạng hóa mặt hàng và đa phương hóa thị trường (thị trường #). Ngành
Tài chính tiền tệ có câu: Ko bỏ toàn bộ trứng vào một giỏ thì sẽ phân tán
được mức độ rủi ro
 Tham gia các tổ chức, hiệp hội của các nước XK nhằm ổn định cung cầu,
giá cả

CHƯƠNG III: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

I. Các nguyên tắc áp dụng trong chính sách TMQT


Câ u 5. Nộ i dung, mụ c đích, ngoạ i lệ, phạ m vi á p dụ ng MFN & NT
trong QHKTQT
MFN - Nguyên tắc nước được ưu đãi nhất (Most Favoured Nation)

o Nội dung

(Tên gọi #: Quy chế tối huệ quốc/ Nguyên tắc QH TM bình thường Normal Trade
Relation)

Các bên cam kết dành cho nhau những điều kiện thuận lợi và ưu đãi không kém
hơn những thuận lợi or ưu đãi mà các bên đang or sẽ dành cho bất kỳ một nước
T3 nào

Hiểu theo cách #: Các nước phải đối xử bình đẳng giữa hàng hóa NK có xuất xứ
từ các nước khác nhau (hàng hóa NK có xuất xứ từ các nước khác nhau được đối
xử giống nhau)

o Mục đích

Tạo sự cạnh tranh công bằng, bình đẳng giữa các nước trong QHKTQT

o Ngoại lệ
1. Những ưu đãi áp dụng cho TM biên giới: các nước có biên giới chung có
thể cho nhau những ưu đãi TM ở vùng biên giới mà không nhất thiết phải
cho nước khác
2. Những ưu đãi trong các FTA: các bên không có nghĩa vụ phải dành cho
nhau những ưu đãi mà mỗi bên dành cho các nước cùng tham gia FTA
với họ. VD: Khi hiệp định CPTPP có hiệu lực, đa số mặt hàng thủy sản có
thế mạnh của VN như cá ngừ, tôm, cua, ghẹ được hưởng thuế suất 0% khi
XK sang NB, nhưng NB không cần dành ưu đãi này cho...
3. Những ưu đãi 1 chiều mà các nước PT dành cho nước đang ĐPT VD:
chính sách ưu đãi thuế quan mà Mỹ dành riêng cho các nước KPT, ĐPT
trong 20 năm qua (tuy nhiên đầu năm nay Mỹ đã xóa 1 loạt nước khỏi
danh sách ưu đãi trong đó có VN, TQ, HQ, Ấn Độ)
4. Một số ngoại lệ khác: chi tiêu chính phủ, các biện pháp tự vệ trong TM
o Phạm vi áp dụng

(1) Thuế quan, (2) các quy định về hạn chế số lượng, (3) thủ tục hải quan

o Đọc thêm

Lĩnh vực áp dụng:

1. TM hàng hóa
2. TM dịch vụ
3. Nhà đầu tư nước ngoài
4. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Cơ sở pháp lý thực hiện:

5. Ký kết hiệp định TM


6. Gia nhập WTO
7. Quyết định đơn phương của nước cho hưởng

Cách thức áp dụng MFN:

8. Áp dụng có điều kiện (thường các nước nhỏ có lợi nhiều hơn nên các nước
lớn ra các điều kiện)
9. Áp dụng không điều kiện 165 nước của WTO

NT - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National treatment)

o Nội dung

Các bên cam kết dành cho hh NK từ bên kia những đk thuận lợi và ưu đãi trên
thị trường nội địa giống thuận lợi và ưu đãi dành cho hh SX trong nước

VD: VN và HQ: máy bơm NK từ HQ áp dụng các quy định tương tự như hàng
trong nước vd VAT 10%

o Mục đích

Xóa bỏ phân biệt đối xử, tạo sự cạnh tranh công bằng, bình đẳng giữa hàng NK
và hàng SX trong nước

o Ngoại lệ

1. Mua sắm của chính phủ (mua sắm công) ưu tiên các DN trong nước mà ko
thầu nc ngoài
2. Các hđ TM có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia (VD: buôn bán vũ khí,...)
o Phạm vi áp dụng
1. Các loại thuế, phí nội địa
2. Quy chế, tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến hàng hóa
o Đọc thêm

Lĩnh vực áp dụng:

1. Thương mại hh, TMDV


2. Nhà đầu tư nước ngoài
3. Bảo hộ quyền SHTT
4. …
o Phân biệt MFN và NT

Giống về mục đích: chống phân biệt đối xử, tạo môi trường KD bình đẳng trên
thị trường

Khác nhau về tính chất:

1. MFN tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa NK từ các nước khác
nhau (áp dụng tại cửa khẩu, trước khi hàng hóa đưa vào lưu thông ở nội
địa)
2. NT tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa NK với hàng hóa SX trong
nước (áp dụng ở thị trường trong nước, sau khi hàng hóa được NK hợp
pháp)
 Nêu những cơ hội và thách thức khi áp dụng 2 nguyên tắc này? (có thể hỏi cụ thể vs
VN) / Cho biết lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia nguyên tắc MFN.

So sánh trước khi VN tham gia và sau khi tham gia: hưởng mức thuế thấp hơn

Thách thức: Sức cạnh tranh thấp

Câ u 6. Nêu khá i niệm và cá c hình thứ c củ a rà o cả n kỹ thuậ t trong


thương mạ i (TBT). Cá c doanh nghiệp Việt Nam cầ n phả i là m gì để
đá p ứ ng đượ c điều kiện củ a cá c nướ c nhậ p khẩ u?
o *** Khái niệm:**

Technical barriers to trade là các quy định, yêu cầu mà 1 nước áp dụng đối với
hàng NK, nếu hàng hóa không áp dụng được sẽ không được đưa vào thị trường
nước NK.

o *** Các hình thức của TBT:**

(1) ****Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật: là các quy định, điều
kiện bắt buộc đối với sản phẩm NK nhằm bảo vệ sức khỏe của con người, động
thực vật.

VD: Yêu cầu vệ sinh CN, Quy định hàm lượng các chất chứa trong sản phẩm,
Xuất xứ nguyên liệu làm ra sản phẩm, 1 số chứng chỉ về vsattp, hệ thống phân
tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn - HACCP, Giấy chứng nhận thực hiện
nông sản an toàn - GAP

(2) Quy định và tiêu chuẩn kĩ thuật đối với sản phẩm: là những yêu cầu liên
quan đến các thông số kĩ thuật của sản phẩm NK.
VD: Các tiêu chuẩn kĩ thuật, Mức tiêu hao nhiên liệu, Tiêu chuẩn an toàn →
người sd

(3) Tiêu chuẩn về môi trường: là những quy định liên quan đến quá trình sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo không gây tổn hại đến môi trường.

VD: Tiêu chuẩn về nguyên liệu để SX sản phẩm, CN sử dụng trong SX, Bao bì
sản phẩm

(4) Tiêu chuẩn về trách nhiệm XH của DN – CSR: là những quy định liên quan
đến điều kiện lao động và các chính sách đối xử đối với người lao động của các
công ty XK.

(5) Các quy định khác

1. Quy định về chứng nhận chất lượng hàng hóa


2. Quy định về quy trình kiểm định hàng hóa
o *** Để đáp ứng được điều kiện của các nước nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt
Nam cần:**

(1) DN phải tìm hiểu nội dung, nắm vững hệ thống rào cản kỹ thuật, nghiên cứu
chi tiết các quy định NK của các thị trường nước NK.

VD: Các quy định về vsattp và kiểm dịch động thực vật, quy định về ghi nhãn
hàng hóa, quy định về giấy phép NK, về các khoản thuế phí nội địa, tiêu chuẩn kỹ
thuật đối với hh

(2) Phân tích nhu cầu, thị hiếu của NTD: Hàng hóa XK, dù vượt qua các rào cản
NK để tiếp cận thị trường nước NK, nhưng không tiếp cận được các kênh phân
phối, không được ưa chuộng bởi NTD thì cũng không thể tồn tại lâu dài. Vì vậy,
việc nghiên cứu sở thích, thị hiếu của NTD, các nhà bán lẻ, các đối thủ cạnh tranh
trên thị trường…. là rất quan trọng.

(3) Thay đổi, cải tổ để nâng cao năng lực cạnh tranh:

1. DN cần thay đổi quy trình sản xuất và nguồn cung ứng nguyên liệu để
có thể đáp ứng được các quy tắc xuất xứ của các nước NK.
2. DN cần cải thiện tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm để đáp ứng được các
quy định pháp lý của thị trường NK cũng như nhu cầu của NTD nước
NK.
3. DN cần chú ý tập trung tiếp cận hệ thống NK và phân phối hàng hóa
của các nước NK.
4. DN cần đầu tư xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho sản phẩm của mình.
Đây là 1 khâu quan trọng nhưng dường như vẫn chưa được các DN VN
quan tâm đầu tư. VD: Trung Nguyên vs những sản phẩm đa dạng từ bình
dân đến cao cấp được NTD cả trong nước và nước ngoài yêu mến. Không
chỉ vậy còn nắm bắt xu hướng thương mại điện tử quốc tế (hiện thực hóa
khát vọng chinh phục toàn cầu), Trung Nguyên Legend đã bắt tay với
Amazon, Alibaba mở “siêu thị cà phê” trên 2 sàn thương mại điện tử quốc
tế này.

Câ u 10. Khá i niệm bá n phá giá hh? Tá c độ ng củ a bá n phá giá vs nướ c


NK? (đọ c thêm)
Khái niệm: là việc XK hàng hóa của 1 nước sang nước khác với mức giá bán thấp hơn
mức giá thông thường của hàng hóa đó tại TT nước XK

VD: DN của nước A bán xe máy sang nước B với giá 800 USD/chiếc, nhưng cũng loại
xe máy đó, DN này bán ở thị trường trong nước với giá 1000 USD/chiếc

Tác động: đánh bại các đối thủ cạnh tranh, ngăn chặn sự pt của các ngành SX trong nước
pt, chiếm lĩnh thị trường từ đó đẩy mạnh XK sang nước khác. Sau khi đã chiếm lĩnh tt
nước NK tiêu diệt được sự cạnh tranh của hh nội địa thì người XK sẽ thao túng được tt,
khống chế về giá để đạt được lợi nhuận tối đa.

Liên hệ

Tình hình

o Tranh chấp ™ trong WTO


1. có hơn 5000 vụ kiện về phòng vệ ™, trong đó nhiều nhất là bán phá giá
2. Các nước điều tra và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá ,nhiều nhất
là Ấn Độ, nước bị điều tra nhiều nhất là Trung quốc

=> Các tranh chấp có xu hướng ngày càng phức tạp

o Việt Nam Đối mặt vs 174 vụ kiện PVTM - 98 điều tra chống bán phá giá
o Việt Nam Đã tiến hành 4 vụ kiện phòng vệ ™ hàng NK vào Việt Nam!

Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) thông tin, 6 tháng đầu năm 2020, BCT
đang xử lý 12 vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài khởi xướng điều tra với hàng
hóa VN, đồng thời tiếp nhận xử lý 3 vụ việc có nguy cơ khởi xướng điều tra trong thời
gian tới.

Các quốc gia điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại với hàng hóa XK của
Việt Nam nhiều nhất bao gồm Hoa Kỳ với tổng số 34 vụ việc → Ấn Độ

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện đạt hiệu quả cao nhất, Cục Phòng vệ thương mại
khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ với các hiệp hội và DN XK trong quá trình điều tra vụ
việc và có phương án hỗ trợ, xử lý kịp thời nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của
doanh nghiệp Việt Nam. Hiệp hội cao su và các doanh nghiệp XK sản phẩm lốp xe cần
chủ động nắm bắt tình hình, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc xuất khẩu sản
phẩm lốp ô tô sang Mỹ, thường xuyên liên lạc với Cục Phòng vệ thương mại để cập nhật,
chia sẻ thông tin diễn biến xuất khẩu để có phương án xử lý kịp thời khi vụ việc xảy ra.
Cơ quan có thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương: Chịu trách
nhiệm điều tra, trình kết quả điều tra và đề xuất cách thức xử lý cho cơ quan có thẩm
quyền; Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá - Bộ Công Thương: Xem xét, nghiên
cứu kết quả điều tra của Cục quản lý cạnh tranh, thảo luận và kiến nghị Bộ trưởng Bộ
Công Thương về cách thức xử lý; Bộ trưởng Bộ Công Thương: Quyết định có hoặc
không áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

Các quy định về chống bán phá giá ở Việt Nam tuân thủ các nguyên tắc và quy định của
WTO về vấn đề này.

Biện pháp chống bán phá giá: hạn ngạch NK, cam kết về giá, thuế chống bán phá giá
(là khoản thuế bổ sung áp dụng đối với hàng hóa nước ngoài bán phá giá vào thị trường
nc NK)

CHƯƠNG VIII: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ & HỘI NHẬP KTQT

Câ u 2: Trình bà y xu hướ ng phá t triển đầ u tư quố c tế. Việt Nam cầ n


có nhữ ng biện phá p gì để thu hú t vố n đầ u tư nướ c ngoà i?

Câ u 7. Nêu khá i niệm và đặ c điểm củ a FDI. Phâ n tích vai trò củ a FDI
vớ i cá c nướ c đang phá t triển. Liên hệ đố i vớ i Việt Nam. (Câ u nà y
C5 :))
o *** Khái niệm:**

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của 1
nước đầu tư toàn bộ/ 1 phần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư ở nước # nhằm giành
quyền kiểm soát hoặc trực tiếp tham gia kiểm soát dự án đầu tư.

o *** Đặc điểm:**

(1) ****Chủ thể đầu tư nước ngoài có thể đầu tư toàn bộ vốn của dự án hoặc đóng
góp 1 tỷ lệ vốn tối thiểu của dự án đầu tư. VD: VN trước đây quy định mức tối
thiểu này là 30% vốn pháp định của dự án đầu tư, 1 số nước quy định 20-25%,
nhiều nước PT như Mỹ 10%

(2) ****Nhà đầu tư nước ngoài có toàn quyền kiểm soát hoặc được trực tiếp tham
gia kiểm soát dự án đầu tư.
(3) ****Là hình thức đầu tư mang tính dài hạn, thường kèm theo sự chuyển giao
CN cho nước chủ nhà

(4) Thu nhập của nhà đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của dự án đầu tư.

o *** Vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển: (7)**

(1) Bổ sung nguồn đầu tư, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển KT

(2) ****Tăng cường nhân lực sản xuất cho nền KT, chuyển dịch cơ cấu KT theo
hướng hiện đại.

 ĐTNN đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của
nhiều ngành CN như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy,
thép, điện tử, dệt may,…
 ĐTNN đã góp phần hình thành và phát triển hệ thống các khu công
nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại.

(3) Tiếp nhận CN mới, kĩ thuật hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước
ngoài

 ĐTNN là con đường nhanh nhất, hữu hiệu nhất giúp các nước đang phát
triển tiếp thu công nghệ tiên tiến và thực hiện công nghiệp hóa đất nước.
Đối với FDI, cùng với vốn là dây chuyền công nghệ, thiết bị cùng với sự
hướng dẫn vận hành của các chủ đầu tư.
 Rút ngắn thời gian thực hiện CNH, HĐH nhờ có đầu tư nước ngoài và
hoạt động chuyển giao công nghệ.

(4) ****Mở rộng thị trường, nâng cao nhân lực XK

 Đẩy mạnh xuất khẩu nhờ công nghệ hiện đại, sản phẩm chất lượng cao.
Tận dụng được kinh nghiệm tiêu thụ, hệ thống phân phối và uy tín nước
ngoài, cải biến cơ cấu xuất khẩu, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến, chế tạo,
giảm tỷ trọng sản phẩm thô, sơ cấp.
 Định hướng chiến lược khuyến khích XK của nước nhận đầu tư đóng vai
trò quan trọng.
 Phát triển các hình thức kinh tế đối ngoại khác như: xuất khẩu sức lao
động, chuyển giao công nghệ, quan hệ quốc tế về tiền tệ.

(5) ****Tạo môi trường cạnh tranh trong nước, góp phần nâng cao hiệu quả và
sức cạnh tranh của nền KT

(6) ****Phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người
dân, tăng thu ngân sách
 Cải thiện chất lượng lao động của nguồn nhân lực, tạo việc làm, góp phần
nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống một bộ phận trong cộng đồng
dân cư, đưa mức GDP đầu người tăng lên hàng năm

(7) Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, bảo vệ môi
trường.

o *** Liên hệ Việt Nam:**

Đầu tư nước ngoài hiện là nguồn vốn bổ sung quan trọng, chiếm khoảng 25%
tổng vốn đầu tư cả nước, đóng góp khoảng 20% GDP. Năm 2017, khu vực FDI
đóng góp gần 8 tỷ USD, chiếm 14,4% tổng thu ngân sách.

Hiện nay, 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo
ra 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành một số ngành công
nghiệp chủ chốt của nền kinh tế như dầu khí, điện tử, viễn thông…

*** Tác động của FDI đối với Việt Nam:**

(1) Gia tăng nguồn vốn đầu tư của xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế

 FDI là nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn. Vốn đầu tư là cơ
sở để tạo ra việc làm, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động… từ đó
làm tăng thu nhập, tăng tích lũy cho sự phát triển kinh tế xã hội.
 Lượng vốn FDI có xu hướng giảm dần nhưng tỷ lệ đóng góp của nó trong
GDP của Việt Nam lại có xu hướng tăng lên chiếm tỷ trọng 18,09%
(2012) so với 15,16% (2005)

(2) Nâng cao năng lực sản xuất CN, phát triển dịch vụ và đẩy mạnh xuất khẩu

 Thúc đẩy sản xuất công nghiệp, gia tăng sản lượng trong ngành công
nghiệp khai thác và sản xuất.
 Doanh nghiệp FDI đã trở thành cầu nối giúp Việt Nam tiếp cận và hợp tác
với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế và những trung tâm kinh tế, kỹ thuật
công nghệ tiên tiến của thế giới, qua đó học hỏi các kinh nghiệm quản lý,
sản xuất của nước ngoài.

+ Nguồn vốn FDI cũng góp phần thúc đẩy các ngành dịch vụ của Việt Nam không
ngừng phát triển

(3) Góp phần tạo việc làm và cải thiện nguồn nhân lực.

 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động của Việt Nam từ lĩnh vực
nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, đẩy nhanh quá trình thực hiện
mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa.
 Tạo ra khoảng 3,5 triệu việc làm trực tiếp và gần 5 triệu việc làm gián
tiếp; trong đó, có nhiều lao động đã được đào tạo và tiếp cận với trình độ
công nghệ, quản lý tiên tiến của thế giới.
 Gia tăng tính cạnh tranh trong thị trường lao động, là động lực làm cho
người lao động phải có ý thức không ngừng học tập, nâng cao trình độ để
đáp ứng đòi hỏi về ngoại ngữ, chuyên môn của các doanh nghiệp FDI.

(4) FDI góp phần tăng thu ngân sách nhà nước và cân đối vĩ mô.

Câ u 8. Khá i niệm và đặ c điểm khu vự c thương mạ i tự do (FTA). Vai


trò củ a FTA vớ i cá c thà nh viên tham gia, VN đang tham gia cá c FTA
nà o? Cơ hộ i & thá ch thứ c vớ i VN khi tham gia cá c FTA.
o *** Khái niệm:**

là 1 thỏa thuận giữa các thành viên về việc xóa bỏ thuế quan và hàng rào phi
thuế quan và tạo lập những ưu đãi khác về mở cửa thị trường nhằm thành lập khu
vực TM tự do.

o *** Đặc điểm:**

(1) ****Các rào cản trong QH TM giữa các thành viên được dỡ bỏ.

(2) Các thành viên vẫn duy trì chính sách TM độc lập với các nước ngoài liên kết.

(3) Mức độ tự do hóa trong FTA cao hơn so với WTO.

o
 Vai trò của FTA với các thành viên tham gia:

(1) Tạo ra MT thuận lợi và khuyến khích phát triển TM nội bộ khối,
nhằm thúc đẩy TM các nước thành viên phát triển do việc cắt giảm thuế
quan và phi thuế quan sẽ làm giảm giá hàng XK của các nước thành viên
trên thị trường của nhau, tạo cho chúng có lợi thế cạnh tranh hơn so với
sản phẩm cùng loại của các nước không phải thành viên của khối.

(2) Nâng cao sức cạnh tranh của nền KT các tviên trong quá trình hội
nhập KT toàn cầu.

(3) Khi tham gia FTA, các thành viên có cơ hội mở rộng ngoại thương.

VD: 6 tháng đầu năm 2010, sau khi khu vực mậu dịch tự do Asean – TQ
(CAFTA) chính thức có hiệu lực TM song phương VN – TQ đạt 136,5 tỉ
USD, tăng 55% cao hơn tổng mức tăng trưởng TM quốc tế của TQ cùng
kỳ năm trước là 11%.

(4) Tạo MT thuận lợi thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài và khuyến khích
đầu tư nội bộ khối, bởi vì FTA tạo ra 1 thị trường thống 1st rộng lớn hơn
so với thị trường 1 nước nên các nhà đầu tư nước ngoài sẽ sẵn sàng đầu tư
khi có 1 thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn như vậy.

VD: Đến tháng 5/2018, tổng lượng đầu tư giữa TQ và ASEAN đã vượt


200 tỷ USD, trong đó DN TQ đầu tư trực tiếp vào các nước ASEAN lên
tới 86,5 tỷ USD, trong khi phía ASEAN đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc
là 113,9 tỷ USD.

(5) Tác động mạnh mẽ đến quá trình cải cách thể chế và hội nhập KTQT
của các quốc gia. FTA sẽ giúp thúc đẩy KT phát triển và hội nhập sâu
rộng hơn vào nền KT toàn cầu.

VD: Tham gia vào các FTA đã giúp VN tăng 12 bậc, vươn lên đứng thứ
56/140 trong bảng xếp hạng quốc gia về cạnh tranh toàn cầu.

o *** Các FTA mà Việt Nam đang tham gia:**

(1) ****ASEAN (AFTA)

(2) ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)

(3) ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)

(4) ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)

(5) ASEAN – Ấn Độ (AIFTA)

(6) Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)

(7) ASEAN – Úc / New Zealand (AANZFTA)

(8) Việt Nam – Chilê (VCFTA)

(9) Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

(10) Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu *(*Nga, Belarus, Amenia,


Kazakhstan, Kyrgyzstan) (VN – EAEU FTA)

(11) Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

(12) ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA)


 Các FTA đang đàm phán: (4)

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ****RCEP (ASEAN+6),
Việt Nam - EFTA FTA, Việt Nam - EU (EVFTA) (đã ký nhưng chưa có
hiệu lực), Việt Nam - Israel FTA

 *** Cơ hội và thách thức với Việt Nam khi tham gia các FTA:**
o - Cơ hội (7)

(1) ****Các FTA góp phần làm tăng cường QHTM giữa VN và các đối tác, cắt
giảm thuế, dỡ bỏ các rào cản TM để tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và
cung ứng toàn cầu.

(2) Đem lại cơ hội mới cho phát triển XK khi các nước xóa bỏ thuế NK cho
hàng hoá của Việt Nam, giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường và có điều
kiện cơ cấu lại thị trường XNK theo hướng cân bằng hơn.

(3) Nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống doanh nghiệp và cả nền KT
thông qua việc tiếp cận thị trường được cải thiện, tạo ra một môi trường kinh
doanh hoàn toàn mới, thuận lợi, hiệu quả, minh bạch và dễ dự đoán.

(4) Tham gia các FTA giúp VN hoàn thiện thể chế KT thị trường, 1 định hướng
lớn của Đảng, và hỗ trợ tích cực trong tiến trình tái cơ cấu nền KT và đổi mới mô
hình tăng trưởng.

(5) VN có thêm nhiều cơ hội thu hút và gia tăng đầu tư vốn FDI theo cả 2
chiều nhờ nhận được những ưu đãi thuế và chính sách cạnh tranh bình đẳng,
những hỗ trợ hữu ích từ các đối tác phát triển, từ đó đóng góp tích cực vào sự phát
triển bền vững của nền KT.

(6) Giúp Việt Nam minh bạch hóa thị trường mua sắm công, đấu thầu của chính
phủ. Đây là khu vực thiếu minh bạch, tham nhũng cao và làm xấu hình ảnh của
VN đối với các nước trên thế giới.

(7) Là cơ hội tốt để VN làm tốt hơn vấn đề bảo vệ môi trường và bảo vệ người lao
động nội địa.

o - Thách thức: (5)

(1) Thị trường trong nước chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các DN nước ngoài khi
VN mở rộng thị trường -> gia tăng sức ép cạnh tranh và thu hẹp thị phần ngay
trên sân nhà.

(2) Sức ép bảo đảm các yêu cầu về xuất xứ nội khối và bảo vệ quyền SHTT.

(3) Sức ép giảm mức thuế, dịch chuyển và xói mòn cơ sở thuế.
(4) Sức ép vượt các hàng rào kỹ thuật (TBT) và hệ thống vệ sinh và kiểm dịch
thực vật (SPS) khắt khe, tốn kém thời gian tiền của, với nguy cơ hàng hóa bị trả
về nếu không đáp ứng được từ các thị trường thành viên, trong khi bản thân nhiều
cơ quan chức năng VN còn lúng túng, bị động việc sử dụng các công cụ cần
thiết xây dựng và bảo vệ thị trường trong nước. (Giống thách thức tdhtm)

(5) Có sự bất bình đẳng lớn trong TMQT đối với VN khi đàm phán với các
nước phát triển, đó là thực tế phải chấp nhận.

o Giải pháp để VN tận dụng được những lợi ích khi tham gia các FTA
 Đối với Nhà nước,

Hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư,
hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện tốt
các hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định trong các FTA cho doanh nghiệp
và các chủ thể có liên quan khác là những biện pháp Việt Nam cần tập trung thực
hiện.

Có thể các biện pháp này không thể thực hiện ngay, nhưng VN cần xây dựng lộ
trình hợp lý, trên cơ sở các lộ trình thực hiện cam kết trong các FTA.

 Đối với DN,

Chủ động tìm hiểu và hiểu rõ nội dung các quy định → 1 trong những yêu cầu cấp
thiết.

Trong thời gian tới, đầu tư nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hóa nhằm
củng cố tính cạnh tranh của sản phẩm tại thị trường QT.

Các DN cần chú trọng vấn đề vệ sinh thực phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn và quy
trình quản lý do FTA quy định, coi trọng trách nhiệm XH, minh bạch hóa thông
tin về lao động, môi trường sản xuất, đặc biệt đảm bảo quy tắc xuất xứ khi xuất
khẩu vào các nc tv.

Việc tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sự tin tưởng và uy tín trong
hoạt động kinh doanh, chủ động tham gia vào chuỗi cung ứng… cũng là những
yếu tố quan trọng giúp DN có thể thu được các lợi ích từ việc tham gia vào các
FTA thế hệ mới.

Câ u 9. Nêu khá i niệm, đặ c điểm cá c hình thứ c liên kết KT quố c tế:
FTA, CU, CM, EU, MU. Kể tên cá c liên kết KT mà VN đã tham gia và
cá c cam kết mở cử a nền kinh tế trong cá c liên kết đó .
o
 Khu vực thương mại tự do – FTA (Free Trade Area)

 Khái niệm: FTA là 1 thỏa thuận giữa các thành viên về xóa bỏ thuế quan,
hàng rào phi thuế quan và tạo lập những ưu đãi khác về mở cửa TT nhằm
thiết lập khu vực TM tự do.
 Đặc điểm:
 Các rào cản trong QH TM giữa các thành viên được dỡ bỏ (thuế quan, hạn
ngạch, giấy phép,…)
 Các thành viên vẫn duy trì chính sách TM độc lập trong QH với các nước
ngoài liên kết.
 Mức độ tự do hóa trong FTA cao hơn so với trong WTO.
 VD: Khu vực TM tự do Bắc Mỹ - NAFTA, khu vực TM tự do Nam Á –
SAFTA, khu vực TM tự do ASEAN – AFTA, Các FTA của ASEAN với
các đối tác: TQ (ACFTA), Hàn Quốc (AKFTA),…
o

2. Liên minh thuế quan (Customs Union – CU)

 Khái niệm: CU là hình thức liên kết KTQT trong đó các thành viên cam
kết những nội dung hợp tác như trong FTA, nhưng lại áp dụng biểu thuế
quan và các quy định phi thuế quan chung cho toàn khối trong quan hệ
TM với các nước ngoài liên kết.
 Đặc điểm:

 Hàng hóa NK từ các nước bên ngoài vào trong khối sẽ phải chịu 1 mức
thuế quan và các quy định phi thuế quan giống nhau.
 Các thành viên vẫn duy trì chính sách TM độc lập trong quan hệ với các
nước ngoài liên kết.

 VD: Liên minh thuế quan Bỉ-Lucxambua 1921, Liên minh Thuế quan Á
Âu (EACU)- 2010
o

3. Thị trường chung (Common Market – CM)

 Khái niệm: CM là hình thức liên kết KTQT trong đó các thành viên cam
kết những nội dung hợp tác như trong CU, nhưng cho phép di chuyển tự
do hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và sức lao động giữa các thành viên, hình
thành 1 thị trường thống nhất.
 Đặc điểm: Sự tự do di chuyển hàng hóa, vốn đầu tư và sức lao động giữa
các nước thành viên với nhau.
 VD: Thị trường chung châu Âu (ECM), Thị trường chung Trung Mỹ
(CACM), Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR); Thị trường chung
Caribbe (CARICOM)
o
4. Đồng minh/ Liên minh kinh tế (Economic Union – EU)

 Khái niệm: EU là hình thức liên kết KTQT trong đó các thành viên cam
kết những nội dung hợp tác như trong liên kết CM.
 Đặc điểm:

 Phối hợp và áp dụng các chính sách KT chung cho toàn khối (non-
discrimination)
 Xây dựng bộ máy tổ chức thống 1st để điều hành sự phối hợp KT giữa
các nước thành viên.

 Ví dụ: Liên minh KT Benelux giữa Bỉ - Hà Lan – Luxembourg, Cộng


đồng KT Tây Phi (ECOWAS)
o

5. Liên minh tiền tệ (Monetary Union – MU)

 Khái niệm: MU là hình thức liên kết KTQT trong đó các thành viên cam
kết những nội dung hợp tác như trong liên kết EU.
 Đặc điểm:

 Phát hành và sử dụng 1 đồng tiền chung cho toàn khối.


 Thống nhất chính sách lưu thông tiền tệ
 Xây dựng chính sách tiền tệ chung, NHTW chung.

 VD: Liên minh châu Âu (EU) – liên kết KT cao 1st hiện nay gồm 28 nước
sử dụng duy nhất đồng EURO kể từ 01/01/2002.
o Các liên kết KT mà Việt Nam đã tham gia:

0.
 Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
1.
 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
2.
 Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
3.
 Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)
4.
 Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTTP)
5.
 Khu vực thương mại tự do (FTA)

 + ASEAN (AFTA)

 ASEAN – Trung Quốc (ACFTA)

 ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA)

 ASEAN – Nhật Bản (AJCEP)

 ASEAN – Ấn Độ (AIFTA)

 Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)

 ASEAN – Úc / New Zealand (AANZFTA)

 Việt Nam – Chilê (VCFTA)

 Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

 Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu *(*Nga, Belarus, Amenia,
Kazakhstan, Kyrgyzstan) (VN – EAEU FTA)

 ASEAN - Hồng Kông (Trung Quốc) (AHKFTA)

Các FTA đang đàm phán: Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
****RCEP (ASEAN+6), Việt Nam - EFTA FTA, Việt Nam - EU
(EVFTA), Việt Nam - Israel FTA

 *** Các cam kết mở cửa nền kinh tế:**

o - Các cam kết trong khuôn khổ WTO:

̣(1) Về mở cửa thị trường hàng hóa: Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế NK
hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân vào thời điểm gia
nhập là 17,4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực
hiện từ 5 - 7 năm; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm NN và 12,6% đối
với sản phẩm CN (cuối lộ trình thực thi).

(2) Về mở cửa thị trường dịch vụ: Cam kết đủ 11 ngành dịch vụ theo phân loại
trong WTO, với khoảng 110 phân ngành.

(3) Về đầu tư: Tuân thủ đầy đủ các quy định của Hiệp định về các biện pháp
đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS) ngay sau khi gia nhập, theo đó, ta sẽ
bãi bỏ các biện pháp ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư nước ngoài như mức thuế
NK ưu đãi và các quy định về tỷ lệ nội địa hóa, tỷ lệ XK bắt buộc,…

(4) Về quyền SHTT: Thực hiện đầy đủ các quy định của Hiệp định SHTT liên
quan đến TM (TRIPS) ngay sau khi gia nhập.

o
0. Cam kết thuế quan của Việt Nam trong các FTA khu vực

+ Về mức độ tự do hoá: cơ bản là cao hơn mức cam kết gia nhập WTO của
VN. Trong đó, khoảng 90% số dòng thuế (tính theo dòng thuế của kim ngạch NK)
cắt giảm xuống 0% trong vòng 10 năm, có một số ít tỉ lệ dòng thuế được phép
linh hoạt trong khoảng thời gian kéo dài thêm 2 – 6 năm. Trong đó, mức độ tự do
hóa trong cam kết AFTA/CEPT/ATIGTA cao nhất (99 dòng thuế 8 số), thấp
nhất là trong cam kết AIFTA/AITIG (80 dòng thuế 6 số) và cam kết AJCEP
(88,6% dòng thuế 10 số).

*+ Về lộ trình cắt giảm thuế: *****Với AFTA, ACFTA và AKFTA việc giảm


thuế sẽ được thực hiện theo lộ trình quy định cho các bước giảm thuế hàng năm
(AFTA: 1996 – 2006 – 2015 – 2018, AKFTA: 2007 – 2016 – 2018). Mô hình
giảm thuế đối với các FTA còn lại (AJCEP, AIFTA, AANZFTA, VJEPA) sẽ cắt
giảm dần đều từng năm để đạt mức thuế suất cuối cùng theo cam kết. (AJCEP:
2008 – 2018 – 2024, VJEPA: 2009 – 2019 – 2015, AANZFTA: 2010 – 2018 –
2020, và AIFTA: 2010 – 2018 – 2021).

o - Cam kết thuế quan của Việt Nam trong FTA Việt Nam – Chile

VN cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 87,8% số dòng thuế trong biểu thuế NK
hiện hành (chiếm 91,22% kim ngạch NK từ Chi lê sang VN năm 2007) trong
vòng 15 năm. Trong 12,2% số dòng thuế còn lại có 4,08% số dòng thuế thuộc
danh mục loại trừ (không tham gia giảm, xóa bỏ thuế), 3,37% số dòng thuế
được giữ nguyên thuế suất cơ sở và 4,75% số dòng thuế được giảm thuế một
phần.

You might also like