You are on page 1of 32

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ

2
NỘI DUNG

01 Lịch sử hội nhập KTQT

02 Khái niệm HNKTQT và các hình thức HNKTQT

03 Các xu hướng, lợi ích và điểm bất lợi của


HNKTQT

04 Các nhân tố ảnh hưởng đến HNKTQT


của 1 quốc gia

05 Tổng quan về môn học HNKTQT

3
1. Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Từng diễn ra cách đây hàng ngàn năm trước
1. Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Vào cuối thế kỷ 15: chuyến thám hiểm thành công
của Columbus và những nhà thám hiểm khác =˃Hội
nhập có bước phát triển nhảy vọt
Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Vào nửa cuối thế kỷ 19 cho đến bắt đầu chiến
tranh thế giới lần thứ I:
• Tiến bộ kỹ thuật và CN hóa: xuất hiện đường
sắt, tàu viễn dương chạy bằng hơi nước, điện
tín.v.v..
✓CM công nghiệp 1.0 (1784): Động cơ hơi nước
✓CM công nghiệp 2.0 (1870): Điện và động cơ đốt
trong
• Diễn ra sự trao đổi hàng hóa, vốn và lao động
• Nước Anh đóng vai trò trung tâm trong hệ thống
TM và Tài chính quốc tế
Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Cuối thế kỷ 19:
• Hoa Kỳ vươn lên trở thành nước CN hàng đầu, XK ròng
hàng CN và vốn
• Nhiều nước phương Tây đã tiến hành cắt giảm thuế quan
1 số hàng hóa và nhiều hiệp ước TM được ký kết
• Chủ nghĩa bảo hộ và trào lưu chống tự do hóa TM vẫn
còn mạnh mẽ, đặc biệt là đối với hàng nông sản giá rẻ
NK
Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Vào nửa đầu thế kỷ 20 (giữa 2 cuộc chiến tranh
TG):
• Cuộc chiến tranh thế giới và Đại suy thoái kinh tế (1929)
• TMQT và KT bị suy giảm mạnh
• Sự phục hồi của chủ nghĩa bảo hộ
• Đạo luật thuế quan Smoot-Hawlay năm 1930 của Hoa
Kỳ áp dụng thuế NK cao và sự trả đũa của các đối tác
thương mại
Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Sau chiến tranh thế giới thứ II:
• Tiến bộ công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao: (CM 3.0
(1969)phát minh ra điện tử, viễn thông)
• Thời kỳ chiến tranh lạnh: Hình thành các khối KT&TM
• Sự sụp đổ của hệ thống KT XHCN: HNKT toàn cầu được mở
rộng về quy mô địa lý và nội dung
• Sự ra đời của GATT 1947-1995: Hình thành các liên minh KT
và TM khu vực
• Sự ra đời của WTO (1995) và trào lưu ký kết các hiệp định
=˃Hội nhập rộng lớn và toàn diện

Vì sao ở thời kỳ này HNKTQT đạt đến sự hội nhập


rộng lớn và toàn diện ?
Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Sau chiến tranh thế giới thứ II:
• Qúa trình phân công lao động quốc tế diễn ra mạnh mẽ
trên quy mô toàn cầu
• Chính phủ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong
việc hỗ trợ và thúc đẩy HNKT toàn cầu
• Xu hướng ủng hộ, phản đối HNKT toàn cầu.
• Hội nhập KT khu vực có xu thế nổi trội hơn HN đa
phương
Lịch sử hội nhập KTQT
▪ Sau chiến tranh thế giới thứ II:
• Qúa trình phân công lao động quốc tế diễn ra mạnh mẽ
trên quy mô toàn cầu
• Chính phủ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong
việc hỗ trợ và thúc đẩy HNKT toàn cầu
• Xu hướng ủng hộ, phản đối HNKT toàn cầu.
• Hội nhập KT khu vực có xu thế nổi trội hơn HN đa
phương
2. Khái niệm HNKTQT
1. “Là việc cắt giảm các rào cản đối với các giao dịch KT của
các công dân ở các quốc gia khác nhau”- Wilfred J.Ethier
2. “ Là việc loại bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan
đối với các luồng di chuyển hàng hóa, dịch vụ và yếu tố
sản xuất giữa các quốc gia hoặc giữa các khu vực khác
nhau của một quốc gia” – BusinessDictionary.com
3. “Là quá trình và một trạng thái. Với tư cách là một quá
trình, HNKTQT hướng tới các biện pháp được tạo ra nhằm
loại bỏ sự phân biệt đối xử giữa các chủ thể KT thuộc các
quốc gia khác nhau. Với tư cách là một trạng thái,
HNKTQT có thể được coi là sự biến mất của các hình thức
khác nhau của việc phân biệt đối xử giữa các nền kinh tế
quốc gia” – Bela Balassa (1961).
Khái niệm HNKTQT
HNKTQT bao gồm các nội hàm:
• Là quá trình loại bỏ các rào cản thuế quan và phi
thuế quan đối với luồng di chuyển HH, DV và các
yếu tố sx
• Là việc loại bỏ phân biệt đối xử
• Là sự kết hợp giữa các nền KT dẫn đến hình thành 1
khu vực KT rộng lớn hơn
• Quá trình đó sẽ dẫn đến các nền KT vận hành hiệu
quả hơn và phụ thuộc lẫn nhau
13
Mục tiêu của hội nhập KTQT
▪ Mở rộng thị trường tiêu thụ
▪ Đa dạng hóa nguồn cung ứng
▪ Khai thác hiệu quả nguồn lực của đất nước
▪ Là nhân tố quan trọng của phát triển kinh tế
▪ Là tiền đề của sự phát triển bền vững
Cấp độ HNKTQT

Toàn cầu Khu vực

15
Hội nhập kinh tế khu vực
Hội nhập kinh tế toàn cầu
❑Về hình thức: Giống nhau
❑Hội nhập kinh tế khu vực có những đặc điểm riêng:
✓Phạm vi không gian hẹp hơn;
✓Nội dung hợp tác đa dạng hơn;
✓Các quan hệ ràng buộc cũng nhiều hơn
❑Về lý thuyết: Có mâu thuẫn, vì có thể dẫn đến phân
biệt đối xử giữa tổ chức kinh tế khu vực với phần
còn lại của thế giới.
❑Về thực tế: Hội nhập KTKV là sự bổ sung tốt cho
quá trình hội nhập KTTC.
CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ
(The degree of Economic Integration)

Liên minh chính trị

Liên minh kinh tế/tiền tệ

Thị trường chung

Liên minh thuế quan

Khu vực
thương mại tự
do
Giảm hoặc Thuế quan Dịch chuyển Áp dụng Thống nhất
xóa bỏ hàng chung của tự do vốn và chung chính về CT&KT;
rào thuế khối đối với lao động sách TM, ĐT, Chính sách
quan trong QG ngoài trong liên tiền tệ KT, TC, TT
liên minh liên minh minh chung

Khu vực X
TMTD

Liên minh X X
thuế quan

Thị trường X X X
chung

Liên minh X X X X
kinh tế

Liên minh x X X X X
chính trị
Các khối kinh tế khu vực
Euro
Mediterranean
Free Trade Area

ASEAN
+3

ASEAN + 3
Free Trade Area of the African Economic
+ SAFTA
Americas (FTAA) Community and CER?
NAFTA MERCOSUR COMESA ECOWAS CIS
CACM EFTA GCC SADC EAEC
CARICOM EU PAN-ARAB FTA CEMAC SAFTA
CAN CEFTA WAEMU SACU ASEAN

20
3.1. Các xu hướng của hội nhập
kinh tế quốc tế
▪ Sự mở rộng và gia tăng hội nhập kinh tế khu vực
✓NAFTA (1994), EU (1957), ASEAN (1967), v.v..
▪ Xu hướng hội nhập đan xen nhau:
✓giữa các nước CN phát triển với nhau: EU-15;
✓giữa các nước CN&các nước ĐPT: NAFTA, CPTPP, EU-28,
EVFTA
▪ Mở rộng sang các nước có nền kinh tế chuyển đổi
▪ Xu hướng theo đuổi chính sách hướng ngoại và mô hình
tự do hóa
3.1. Các xu hướng của hội nhập
kinh tế quốc tế
▪ Chất lượng hội nhập KTQT ngày càng được nâng cao
▪ Các công cụ bảo hộ bị biến tướng và ngày càng tinh vi
hơn:
▪ Các hàng rào kỹ thuật: vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường,
xuất xứ,…
▪ Giảm giá tiền tệ
▪ Trợ cấp xuất khẩu
▪ Chống bán phá giá
▪ Xu hướng khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, Vai trò của
WTO đang bị suy giảm
3.2. Lợi ích của hội nhập KTQT
• Khai thác được lợi thế so sánh của mỗi quốc gia
Lợi thế so sánh của VN là gì?
• Khai thác được lợi thế theo quy mô
• Tạo ra môi trường cạnh tranh hơn cho các ngành
sản xuất nội địa
• Các nước thành viên có thể tác động đến hệ số
thương mại (thông qua thiết lập liên minh hải quan)
giữa họ và các nước còn lại theo chiều hướng có lợi
3.3. Những bất lợi của hội
nhập KTQT

▪ Có thể làm tổn hại đến lợi ích của các nước không
thuộc liên minh thương mại do chuyển dịch thương
mại
▪ Tình trạng vận động hành lang của những nhóm lợi
ích của các ngành
▪ Hiệp định TM khu vực có thể làm nảy sinh những chi
phí hành chính
▪ Có thể gia tăng sức mạnh độc quyền khu vực
▪ Khối thương mại khu vực có thể làm gia tăng những
rào cản thương mại đối với các nước không phải là
thành viên
▪ Có thể làm lu mờ tính chủ quyền của quốc gia
4.Những nhân tố ảnh hưởng đến HNKTQT
của một quốc gia
▪ Vai trò của TMQT
➢Giảm thiểu các rào cản tự nhiên làm gia tăng TMQT
➢Quá trình giảm thiểu các rào cản nhân tạo làm bùng nổ
TMQT
➢TMQT vừa là nguyên nhân vừa là động lực của HNKTQT

▪ Di trú
➢Di chuyển lao động từ nơi có giá nhân công thấp đến nơi
cao;
➢Di chuyển lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao từ
các nước phát triển đến các nước đang phát triển
➢Di chuyển lao động có kỹ năng thấp đến nước thiếu lao
động trong các ngành người bản xứ không làm
➢Hội nhập văn hóa, công nghệ, phương thức quản lý
▪ Di trú
Luồng di dân từ nước ngoài đến nước nhập cư
QG/Năm 2012 2013 2014 2015 2016
Hoa Kỳ 1031631 990553 1016518 1051031 1183505
CHLB Đức 965908 1108068 1342529 2016241 1720190
Nhật Bản 303926 306742 336525 391160 427585
Tây Ban Nha 272489 248350 264485 290005 354461
Anh 383000 406000 504000 481000 454000
Ca-na-đa 257763 259034 260283 271808 296345
Ý 321305 279021 248360 250465 262929
Hàn Quốc 300177 360473 407063 372935 402203
Ốt-xtơ-rây-li-a 235993 244849 233908 223654 218488
Hà Lan 115678 122321 139348 159483 182160
▪ Di chuyển vốn quốc tế
➢ Làm cho nền kinh tế các quốc gia đa dạng hóa nguồn
vốn
➢Các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau về vốn
▪Tiến bộ công nghệ
- Công nghệ sản xuất phương tiện vận tải, phương thức vận tải
- Công nghệ thông tin và internet, thương mại điện tử
- Công nghệ kết nối sản xuất và cung ứng hàng hóa – dịch vụ
▪ Vai trò của thể chế:
➢Thể chế dân chủ thúc đẩy HNKTQT
➢Thể chế độc tài kìm hãm, đóng cửa nền kinh
tế

▪ Mức độ thị trường hóa nền kinh tế:


➢Nền kinh tế thị trường phát triển, mức độ sẵn
sàng HNKTQT
➢Nền kinh tế đóng, tính cạnh tranh thấp, khó
HNKTQT
5.Tổng quan về môn học HN KTQT
▪ Đối tượng nghiên cứu:
• Những vấn đề lý thuyết về HNKTQT
• Những vấn đề thực tiễn về HNKTQT
▪ Phương pháp nghiên cứu của môn học:
• Kế thừa các phương pháp nghiên cứu của KT học
• Sử dụng mô hình lý thuyết hội nhập KTQT
• Vận dụng mô hình định lượng và lý thuyết thống kê

You might also like