You are on page 1of 122

2.

MÔI TRƯỜNG
MARKETING QUỐC TẾ VÀ
NGHIÊN CỨU TT THẾ GIỚI

MARKETING QUỐCTẾ

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 1


MỤC TIÊU CHƯƠNG

• Hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường


đến hoạt động marketing quốc tế

• Cách thức tìm /nghiên cứu các vấn đề của thị


trường thế giới

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 2


NỘI DUNG CHƯƠNG

I. Môi trường marketing quốc tế

II. Nghiên cứu thị trường thế giới

III. Quy trình nghiên cứu marketing quốc tế

IV. Lựa chọn thị trường mục tiêu

V. Thị trường và sức cạnh tranh của DN

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 3


I. MÔI TRƯỜNG MARKETING QT

• Môi trường Marketing quốc tế là tổng hợp các yếu


tố khả biến, nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh
nghiệp, bao gồm các tác nhân và xu hướng có khả
năng tạo ra những cơ hội và đe dọa trên một quốc
gia hay ở một khu vực trên thế giới.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 4


7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 5
Môi trường marketing quốc tế

1. Môi trường kinh tế - tài chính – hạ tầng


2. Môi trường dân số
3. Môi trường văn hóa
4. Môi trường chính trị - pháp luật
5. Môi trường cạnh tranh
6. Môi trường công nghệ

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 6


1.Môitrườngkinhtế, tàichính,hạtầng

• GNP • Phân tích ngành mà DN


• GDP dự định thâm nhập
• GDP bình quân/người • Tỷ giá hối đoái
• Tình hình lạm phát
• Mức độ hội nhập
• Mức độ đô thị hóa
• Cơ sở hạ tầng

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 7


THU NHẬP

• GNP (Gross Nation Product)


- Tổng giá trị bằng tiền sản phẩm của một quốc gia làm ra
(kể cả ngoài nước) trong năm tài chính.
• GDP (Gross Domestic Product)
- Giá trị thị trường của tất cả hàng hóa dịch vụ cuối cùng
được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia
trong một năm tài chính.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 8


THU NHẬP

• Chỉ tiêu GDP (Gross Domestic Product) là một chỉ dẫn tiềm nă
hàng hóa công nghiệp.
• GDP của Việt Nam xếp hạng 51 TG với 141 tỉ USD (do Quỹ tiền
Thế giới IMF công bố tháng 7/2013).

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 9


THU NHẬP

• GDP bình quân đầu người là một trong những chỉ


tiêu phản ánh nhu cầu và hành vi mua sắm của
khách hàng.
- Luxembourg 118.251$
- Nauy 100.439$
- Singapore 58.146$ (hạng 8)
- Hoa Kỳ 57.045$ (hạng 9)

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 10


CỦAVIỆTNAM

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 11


PHÂN TÍCH NGÀNH

• Xu hướng XNK của QG trong ngành

• Cạnh tranh trong ngành và SP thay thế

• Ngành địa phương, ngành toàn cầu

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 12


7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 13
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, LẠM PHÁT

Tốc độ tăng giá thường không đều


giữa các hàng hóa

Tốc độ tăng giá và tăng lương không


đều

Lạm phát làm tăng giá; giá cả tương


đối thay đổi

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 14


CƠ SỞ HẠTẦNG

Phương tiện thông tin

Năng lượng

Giao thông vận tải

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 15


MỨC ĐỘ HỘI NHẬP CỦA QUỐC GIA

Khu vực mậu dịch tự do


Liên minh thuế quan Thị

trường chung

Liên minh kinh tế

Hội nhập về chính trị


7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 16
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 17
2. Môi trường dânsố

• ¼ quốc gia trên thế giới có dân số từ 10 triệu người


• Thị trường tập trung dễ thông tin và tiếp thị
• Qui mô, sự tăng trưởng dân số và mật độ
• Cơ cấu dân cư theo độ tuổi
• Cơ cấu dân tộc
• Vai trò của gia đình
• Di dân, quá trình di chuyển của dân cư

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 18


3. Môi trường văn hóa

Tôn
Tổ
Ngôn giáo, Giáo Gia
chức
ngữ giá trị, dục đình xã hội
thái độ

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 19


NGÔN NGỮ

• Là phương tiện giao tiếp trong một nền văn hóa,


khác biệt về ngôn ngữ ảnh hưởng đến các quyết
định về thông tin MKT.
• Có khoảng 3.000 ngôn ngữ trên thế giới tạo ra
3.000 nền văn hóa khác nhau.
• Biểu hiện ngôn ngữ, ý nghĩa ngôn ngữ khác nhau ở
các QG

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 20


TÔN GIÁO, GIÁ TRỊ, THÁI ĐỘ

• Tôn giáo không tác động thường xuyên nhưng


truyền thống tôn giáo, các qui định, nghi thức có
ảnh hưởng đến hoạt động marketing QT.
• Tôn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho
hầu hết các giá trị và thái độ của KH (ảnh hưởng
đến thái độ và cách thức tiêu dùng).

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 21


TIÊU CHUẨN THỰC PHẨMHALAL?

• Thực phẩm đạt tiêu chuẩn Halal (có nghĩa là hợp


pháp/cho phép) phải được sản xuất đảm bảo an
toàn vệ sinh đáp ứng yêu cầu của Kinh Qur’an và
Shari’ah Islamia (Luật Hồi giáo).
• Thương mại toàn cầu về thực phẩm Halal hiện nay
dự tính là 80 tỷ USD, chiếm khoảng 12% TG, dân
số đạo hồi năm 2010 là 1,65 tỷ người (24%) và dự
kiến đến năm 2020 sẽ chiến 25% dân số thế giới.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 22


GIÁO DỤC

• Giáo dục có thể tác động chính đến việc NTD nhận
thức về những kỹ thuật marketing từ bên ngoài.
• Hệ thống giáo dục còn ảnh hưởng đến lực lượng
lao động và năng lực điều hành.
• Các công ty quốc tế nhạy cảm trong vấn đề văn hóa
để khai thác nguồn nhân lực.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 23


•Căn nhà
đơn giản
của tỷ phú
chứng
khoán
Warrent
Buffett,
mua cách
đây 50
năm, giá
31,500
USD

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 24


• Căn nhà của Steve Jobs Waverley Street, Palo
Alto, California, từ 1991

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 25


Xe của ông chủ WalMart: Jim Walton

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 26


CÁCH GIẢM XUNG ĐỘT VĂN HÓA

- Tìm hiểu kỹ về văn hóa ở quốc gia thâm nhập


- Truyền đạt thông tin phù hợp với tập quán
- Phối hợp với bản địa
- Sáng tạo và kinh nghiệm
- Nhạy cảm văn hóa
- Biết tính phức tạp về VH của nước sở tại
- Nhận biết mình như một thể hiện văn hóa
- Chấp nhận bản thân và cư dân nước sở tại
- Mục tiêu của các kỳ vọng phải thực tế
- Hòa nhập với điều kiện đa văn hóa

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 27


GIA ĐÌNH

• Vai trò GĐ và các thành viên trong GĐ khác nhau ở


những nền văn hóa khác nhau
• Khác biệt về độ lớn của GĐ, vai trò của phụ nữ
• Gia đình đóng vai trò là một đơn vị tiêu thụ

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 28


Ả rập Xê út
cấm phụ nữ
lái xe, cấm ra
nước ngoài,
cấm mở tài
khoản, cấm đi
làm mà không
được đàn ông
trong nhà cho
phép.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 29


TỔ CHỨC XÃHỘI

• Gia đình, bộ tộc


• Nhóm chủng tộc, tầng lớp, giai cấp
• Hiệp hội, nhóm tiêu dùng, câu lạc bộ
• Các quốc gia đều có một tổ chức xã hội thống nhất
và cần nghiên cứu một số vấn đề như: Nhóm tham
khảo? Nhóm cùng địa vị? Các yếu tố tạo nên gia
đình? Ai quyết định mua?

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 30


3. Môi trường chính trị và pháp luật

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 31


Môi trường chínhtrị

• Sự ổn định chính trị


• Mối quan hệ của 2 quốc gia
• Chính sách ngoại thương của QG muốn thâm nhập:
- Chính sách xuất nhập khẩu
- Hạn ngạch xuất nhập khẩu
- Thái độ đối với đầu tư của nước ngoài
- Chính sách đối với đầu tư của nước ngoài

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 32


Môi trường chínhtrị

• Các chính phủ luôn quan tâm đến an ninh quốc gia,
uy tín, quan điểm và quyền lực nên luôn cố gắng
tách các DN khỏi việc KD có ảnh hưởng an ninh
quốc gia, chính trị
• Tác động của các tổ chức phi chính phủ, tôn giáo
đến: Sự lựa chọn thị trường của doanh nghiệp;
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 33


Môi trường chínhtrị

Hợp tác với đối tác


địa phương

Khai thác nguồn tài


nguyên tại TT đó
Giảm thiểu rủi ro trong
môi trường chính trị
bất ổn
Cân nhắc trong đầu
tư tài sản cố định

Thâm nhập bằng các


công ty đa quốc gia

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 34


Môi trường phápluật

• Mức độ kiểm soát của chính phủ về XNK


• Những thỏa hiệp quốc tế của quốc gia đó:
- Hiệp định về vận chuyển
- Cam kết với WTO, IMF, WB…
- Hiệp ước tránh đánh thuế 2 lần
- Thỏa ước đảm bảo cho hoạt động đầu tư
- Qui chế tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation)

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 35


Môi trường phápluật

• Hệ thống pháp luật chi phối trực tiếp (luật chống


bán phá giá, quảng cáo, khuyến mại, bao gói, an
toàn thực phẩm, kiểm dịch...)
- ETS (Emission Trading Scheme): Từ 1/1/2012, tính tiền
khí thải máy bay đi và đến 27 nước thành viên EU
- Thực phẩm nhập khẩu Hoa Kỳ phải có giấy chứng
nhận của FDA (US Food & Drug Administration – Cục
Dược phẩm và Thực phầm Hoa Kỳ).

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 36


Môi trường phápluật

• Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (Technical


Barriers to Trade) thực chất là các tiêu chuẩn, qui
chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng
hoá nhập khẩu.
- Qui chuẩn kỹ thuật (Technical Regulations): Là những
yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật (Technical Standards): là các yêu
cầu kỹ thuật được một tổ chức được công nhận chấp
thuận nhưng không có điều kiện bắt buộc.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 37


Môi trường phápluật

• Ấn Độ không mở cửa khu vực siêu thị cho các tập


đoàn bán lẻ Wall-Mart, Tesco, Carrefour.
• Các doanh nghiệp như Starbucks và Ikea được
phép mở cửa hàng ở Ấn Độ với điều kiện phài mua
30% hàng của Ấn Độ.
• Anh hạn chế & bảo hộ khiến nhiều công ty Anh
được bán cho chủ nước ngoài, từ Cadbury cho tới
Jaguar Land Rover.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 38


Hàng rào bảo hộ mậu dịch

• Argentina đang dẫn đầu nhóm các nền kinh tế lớn


nhất Nam Mỹ chống lại hàng nhập khẩu từ bên
ngoài khu vực.
• Tháng 5/2012, Argentina đề nghị với Brazil đánh
thuế hàng hoá từ bên ngoài vào Mercosur tăng từ
10% đến 35% (mức tối đa theo quy định của WTO).
• Mercosur (Mercado Común del Sur, TBN) là Hiệp
định thương mại tự do, thành lập vào năm 1991
gồm Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay. Tháng
6/2006, kết nạp thêm Venezuela, Bolivia, Chile,
Colombia, Ecuador, Peru.
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 39
Mỹ đánh thuế tôm từ châu Á

• Theo công bố của Bộ Thương mại Hoa Kỳ ngày


29/05/2013, các nhà nuôi tôm của Việt Nam, Thái Lan,
Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia xuất khẩu sang Mỹ
được Nhà nước trợ giá, và sẽ bị đánh thuế hải quan.
Tôm Việt Nam bị cáo buộc trợ giá đến 7,05%; Malaysia
(62,74%); Ấn Độ (11,32%), Trung Quốc (5,76%), Thái
Lan (2,09%). Năm 2012, tôm nuôi đông lạnh nhập khẩu
vào Mỹ có nguồn gốc từ Việt Nam có trị giá 426,2 triệu
đô la (Theo AFP).

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 40


Đạo luật nông trạiFarm Bil của Mỹ

• Đạo luật Nông trại mới của Mỹ (Farm bill) – thông


qua ngày 7/2/2014 sẽ tạo thêm khó khăn cho sản
xuất và xuất khẩu cá tra Việt Nam.
• 3 điểm mới gây khó cho cá tra Việt Nam vào Mỹ là:
(1)Cá tra thuộc đối tượng chịu điều chỉnh hàng rào
kỹ thuật mới của Bộ Nông nghiệp Mỹ; (2) Chuyển
việc giám sát cá da trơn từ Cơ quan Quản lý Dược
phẩm và Thực phẩm (FDA) sang Bộ Nông nghiệp
Mỹ; (3) Ngoài việc kiểm soát chất lượng vệ sinh an
toàn thực phẩm, sẽ kiểm soát luôn vùng nuôi cá tra
của Việt Nam.
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 41
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 42
5. Môi trường cạnh tranh

• Hình thức cạnh tranh về SP như thế nào?


• Phân tích lực lượng cạnh tranh: Đối thủ chính, mục
tiêu của họ, phân tích SWOT đối thủ cạnh tranh.
• Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 43


Lĩnh vực cạnhtranh

• Cạnh tranh giữa ngành hàng và giá cả


• Cạnh tranh về khả năng tiếp cận thị trường
• Cạnh tranh trong phân chia thị trường, hệ thống
phân phối
• Cạnh tranh về sản phẩm
• Cạnh tranh thương hiệu
• Cạnh về dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng
• Cạnh tranh về điều kiện bán hàng, thanh toán
• Cạnh tranh về quảng cáo & khuyến mãi
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 44
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 45
Chiến lược cạnh tranh thị thường

• Dẫn đầu thị trường


• Thách thức thị trường
• Đi theo thị trường
• Thị trường ngách

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 46


6. Môi trường công nghệ

• Công nghệ tạo ra cách mạng trong sản xuất và tiêu


thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh.
• Các công ty đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển
thì khả năng sinh lời cao hơn.
• Những thay đổi về công nghệ có khi không được sự
ủng hộ của người tiêu dùng và gây ra một số bất
đồng trong xã hội.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 47


PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ
TẠI SINGAPORE

 Môi trường kinh doanh nói chung được hiểu là tổng


hợp các yếu tố ,các lực lượng xung quanh ảnh
hưởng tới hoạt động và sự phát triển của doanh
nghiệp. Các lực lượng này cũng có thế được phân
loại thành bên ngoài hoặc bên trong. Lực lượng
không kiểm soát được là các lực lượng bên ngoài
mà các chủ thể kinh doanh phải thích ứng với nó,
nếu muốn duy trì sự tồn tại của mình.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
QUỐC TẾ TẠI SINGAPORE

1. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA ĐẢO QUỐC SINGAPORE


2. DÂN SỐ
3. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
4. MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP
5. MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA – XÃ HỘI
6. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ SINGAPORE
1. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA ĐẢO QUỐC
SINGAPORE
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
1.2 THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU
Singapore có khí hậu nhiệt đới ẩm với
các mùa không phân biệt rõ rệt.Đặc
điểm của các loại khí hậu này là nhiệt
độ và áp suất ổn định, độ ẩm cao và
mua nhiều. Nhiệt độ thay đổi trong
khoảng 22⁰C đến 34⁰C. Trung bình, độ
ẩm tương đối khoảng 90% vào buổi
sáng và 60% vào buổi chiều.Tháng 12
là tháng mưa liên tục, tháng 02 là tháng
nắng suốt cả tháng, tháng 07 và 08 là
tháng nóng nhất với nhiệt độ cao đạt
mức tối đa.
1.3 ĐỊA HÌNH
1.4 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Singapore có nguồn tài nguyên


thiên nhiên là cá và cảng nước
sâu, tuy nhiên về khoáng sản
chỉ có ít than, chì, nham thạch,
đất sét. Không có nước ngọt,
đất canh tác hẹp, nông nghiệp
không phát triển, hằng năm
Singapore phải nhập lương
thực, thực phẩm để đáp ứng
nhu cầu trong nước.
2. DÂN SỐ
Tỷ lệ tăng trưởng dân số: 1,275%
 Tỷ lệ sinh: 9,17/1000 dân
 Tỷ lệ tử: 4,4/1000 dân
 Tỷ lệ dân di cư: 7,98/1000 dân
Tuổi thọ trung bình:
 Tổng dân số: 81,8 tuổi
 Nam: 79,21 tuổi
 Nữ: 84,59 tuổi
2 DÂN SỐ

 Dân số một khía cạnh rất quan trọng khi phân tích môi trường kinh doanh
của một quốc gia. Singapore với dân số ít, đang bị tình trạng già hóa, trong
tương lai có thể phải đối phó với tình trạng thiếu nguồn lao động. Và tiếp
theo nhu cầu thuê mướn lao động sẽ tăng cao, khuyến khích các nước khác
xuất khẩu lao động vào singapore.  chúng ta có thể nghĩ đến phương thức
kinh doanh xuất khẩu lao động sang singapore.
3. MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
3.1 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ
3 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
3.1 THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ

* Các đảng phải chính trị


- Đảng hành động nhân dân (PAP)
- Đảng đối lập: đảng dân chủ tiến bộ ( DPP)
- Đảng liên minh dân tộc ( SDA)
- Liên minh dân chủ Singapore ( SDA)
- Đảng công lý singapore ( SJP)
- Tổ chức Malaysia quốc gia Singapore(PKMS)
- Đảng nhân dân Singapore ( SPP)
- Đảng công nhân (WP)
3.2 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Chính sách đối ngoại của Singapore
ưu tiên cho việc tạo dựng môi trường
hoà bình ổn định tại Đông Nam Á và
Châu Á- Thái Bình Dương; duy trì hệ
thống thương mại đa phương tự do và
mở, sẵn sàng hợp tác với bất kì quốc
gia nào vì lợi ích chung và duy trì
một nền kinh tế mở
3.3 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

Bảo toàn và mở rộng thị trường,


Giảm thiểu các rào cản thương
mại. Đảm bảo hoạt động của
các quốc gia trong khuôn khổ
các qui định do tổ chức thương
mại thế giới (TWO) đề ra .
* QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI VIỆT NAM

Việt Nam và Singapore thiết lập quan hệ ngoại giao


ngày 01/8/1973. Tháng 12/1991, đại sứ quánViệt Nam
tại Singapore và tháng 9/1992, đại sứ quán Singapore
tại Hà Nội được thành lập.
4 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP

4.1 LUẬT LỆ, QUY ĐỊNH

* Chứng từ nhập khẩu: Bộ chứng từ nhập khẩu


bao gồm:
- Hóa đơn thương mại.
- Phiếu đóng gói.
- Vận đơn.
-Giấy phép nhập khẩu và các chứng từ có liên quan
khác.
4.1 LUẬT LỆ, QUY ĐỊNH

Đối với một số sản phẩm nhất


định cần phải có các chứng từ
như sau:
- Các thương nhân kinh doanh
các sản phẩm tươi sống hoạt đã
qua chế biến( bao gồm các thiết
bị chế biến thực phẩm) cần phải
đang kí với cấc cơ quan thú y và
thực phẩm nông nghiệp (AVA)
bên cạnh việc đăng kí với Hải
quan.
1.4.1 LUẬT LỆ, QUY ĐỊNH

- Các mặt hàng nước


khoáng thiên nhiên, nước
lọc, nước suối đóng chai,
nước mắm, nước tương,
các loại thực phẩm qua
chiếu xạ cần phải có các
chứng từ bổ sung.
4.1 LUẬT LỆ, QUY ĐỊNH

- Các nhà nhập khẩu muốn được


hưởng ưu đãi về thuế quan thì cần
phải có giấy chứng nhận xuất xứ
hóa hàng hóa.
4.1 LUẬT LỆ, QUY ĐỊNH

- Các nhà nhập khẩu ô tô


đầu tiên phải có được giấy
thanh toán thuế hàng hóa
và dịch vụ.
4.1 LUẬT LỆ, QUY ĐỊNH

* GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU


* TỈ LỆ THUẾ
* THUẾ NHẬP KHẨU
* KHU VỰC TỰ DO THƯƠNG MẠI
* NHỮNG TIẾN BỘ MỚI TRONG KHKT VÀ
SUẤT NHẬP KHẨU
4.2 RÀO CẢN THƯƠNG MẠI VỚI CÁC SẢN
PHẨM NHẬP KHẨU

Hầu hết các hàng


hóa có thể nhập vào
lãnh thổ Singapore
mà không gặp bất kỳ
hạn chế nào. Chỉ có
một vài sản phẩm
như kẹo cao su và
vũ khí bị cấm.
5. MÔI TRUƯỜNG VĂN HÓA- XÃ HỘI

Singapore, một thành phố năng động với nhiều sự tương phản
và màu sắc, là một xã hội hiện đại với nhiều chủng tộc khác
nhau. Nền văn hóa Singapore chịu nhiều ảnh hưởng bởi các
dòng văn hóa Mã Lai, Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Âu tạo nên
một bản sắc riêng biệt cho Singapore.
5 MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA- XÃ HỘI
5.1 NGÔN NGỮ

Có 4 ngôn ngữ chính được sử


dụng ở Singapore: tiếng Mã Lai,
Quan Thoại, Tamil ( ngôn ngữ của
vùng Nam Ấn và Sri Lanka) và
Tiếng Anh là ngôn ngữ dùng trong
kinh doanh và hành chính, và
được sử dụng rộng rãi.
5.2 TÔN GIÁO

Phật Giáo Hồi Giáo


5.3 GIÁO DỤC

Sự nghiệp giáo dục được xem là yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng và phát
triển của đất nước Singapore,nhất là kể từ năm 1965, khi quốc gia này trở
thành một nước cộng hòa độc lập
5.4 ĐỊNH VỊ VĂN HÓA TRONG KINH DOANH

Nền giáo dục Singapore đã huấn luyện cho


người Singapore tư duy khách quan, khoa học
và logic. Người Singapore cũng trung thành với
đất nước, công ty và nhóm xã hội của họ, nhưng
các mối quan hệ của họ thì không đặt nặng trên
sự quen biết cá nhân.
5.5 VĂN HÓA ẨM THỰC TIÊU DÙNG

Hiện các sản phẩm thực


phẩm Việt Nam được
mọi người ưa chộng là
quả Thăng Long và phở
bò. Riêng giới thanh nên
Singapore lại đặc biệt
thích cà phê Trung
Nguyên và coi đây là
thức uống “thời trang”
7. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ SINGAPORE

Singapore là một nước phát triển mạnh với nền


kinh tế thị trường tự do.
Môi trường kinh doanh mở cửa và không có
nham nhũng, giá cả ổn định và là một trong
những nước thu nhập bình quân đầu người cao
nhất thế giới.
7. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ SINGAPORE
7.1 QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI

Năm Thu nhập ( tỷ USD)


2009 5,8

2010 6,2
2011 8,7
2012 9,6
2013 9
2014 9,8
2015 9,2
2016 7,1

2017 - 8,3 tỷ (ta xuất gần 3 tỷ, nhập 5,3 tỷ USD)


10 tháng đầu năm 2018 đạt gần hơn 6,5 tỷ USD
7.2 QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ-THƯƠNG MẠI GIỮA
SINGAPORE VÀ VIỆT NAM

*HỢP TÁC SONG PHƯƠNG HIỆN NAY


*CÙNG HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
MARKETING QUỐC TẾ TẠI
CHÂU PHI
A/ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1-Môi trường văn hóa


2-Môi trường pháp luật
3-Môi trường kinh tế

B/ PHÂN TÍCH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1-Môi trường tự nhiên và kinh tế


2- Dẫn chứng
3-Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các nước
Châu Phi

C/ KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM


GIỚI THIỆU VỀ CHÂU PHI
A/ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1- Môi trường văn hóa


a) Tôn giáo

Người Châu Phi theo nhiều loại tôn giáo, với Kitô
giáo và Hồi giáo là phổ biến nhất
b) Giá trị và Thái độ
Tại Nigeria, 90% trẻ em 2 tuổi có thể tự rửa tay chân, 75% có thể tự
đi mua đồ, 39% đã biết tự rửa chén.
Nguyên tắc ở đây là không được lãng phí thời gian nuôi dạy trẻ và
hướng đến một hình mẫu tốt, họ không phân biệt màu sắc quần áo
giữa nam và nữ.
c) Phong tục và Tập quán

Châu Phi là nơi có những tập tục quán khác biệt nhất. Trong vài
thập niên qua, nhiều nét truyền thống châu Phi đã biến mất hoặc
thay đổi ít nhiều. Mặc dù vậy cho đến nay, châu Phi vẫn còn không
ít tập tục không giống bất cứ đâu trên trái đất.
d) Ngôn ngữ

Châu Phi có trên cả ngàn ngôn ngữ. Có 4 ngữ hệ chính:

Ngữ hệ Phi-Á Ngữ hệ Nin-Sahara

Ngữ hệ Niger-Congo Ngữ hệ Khoisan

=>Tại Cộng hòa Nam Phi, nơi có một lượng đáng kể người
gốc châu Âu sinh sống, thì tiếng Anh và tiếng Afrikaan là
ngôn ngữ bản địa của một bộ phận đáng kể dân chúng.
e) Giáo dục
Châu Phi lại có những vấn đề nổi cộm của hệ thống giáo dục hiện
nay:
+ Tỷ lệ nhập học các cấp thấp
+ Chất lượng giáo dục kém
+Châu Phi ngày càng khó đạt được MGDs về giáo dục
2- Môi trường pháp luật
 Luật pháp ở châu Phi là một kết hợp đa dạng của thông luật, tập quán pháp (
luật Xeer), luật dân sự và hệ thống pháp luật tôn giáo.

 Kinh doanh ở châu Phi cần được xem xét dưới tầm nhìn định hướng của Liên
minh châu Phi (AU): "Một châu Phi thống nhất, thịnh vượng và hòa bình, do
công dân làm chủ và đại diện cho một lực lượng năng động trên trường quốc tế.

 Pháp luật của Nam Phi, đặc biệt là pháp luật dân sự và hệ thống thông luật của
quốc gia này, cũng tạo cơ sở pháp luật cho Botswana, Lesotho, Namibia,
Swaziland và Zimbabwe.
• Năm 1993, 17 quốc gia Tây và Trung Phi đã thông qua
OHADA.
• OHADA là "Tổ chức vì sự hài hoà của Luật kinh doanh
châu Phi"
• OHADA đã được tạo ra với mục tiêu thúc đẩy phát triển
kinh tế ở Tây và Trung Phi.
• Mục tiêu của nó là tạo ra một môi trường đầu tư tốt hơn
để thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng ở thị trường, bao
gồm 225 triệu dân này.
3- Môi trường kinh tế

Thương mại

Công nghiệp
Lục địa giàu tài
Kinh tế châu phi nguyên
Nông nghiệp

Nguồn nhân lực


của thuộc địa
Vào tháng 3 năm 2013, Châu Phi được xác định
là lục địa có người nghèo nhất thế giới: Toàn bộ
GDP kết hợp của Châu Phi chỉ bằng một phần ba
GDP của Hoa Kỳ.
sự gia tăng của tham nhũng và chế độ chuyên quyền là
những yếu tố chính để lý giải nền kinh tế yếu kém
Sự nghèo đói này có ảnh hưởng rộng lớn, bao gồm tuổi
thọ trung bình thấp, bạo lực và sự mất ổn định
Trong nhiều thập niên một loạt các giải pháp đã được
đưa ra và nhiều trong số đó đã được thực hiện, nhưng
chưa có giải pháp nào thu được sự thành công đáng kể.
Nước thành công kinh tế nhiều nhất là Cộng hòa Nam Phi,
phát triển về công nghiệp và kinh tế như bất kỳ nước công
nghiệp châu Âu hay Bắc Mỹ nào, nước này còn có thị
trường chứng khoán riêng rất hoàn thiện
Nam Phi, nhờ sự giàu có đáng ngạc nhiên về các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, nước này là nước
dẫn đầu thế giới về sản xuất vàng và kim cương.
B/ PHÂN TÍCH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1- Môi trường tự nhiên và kinh tế
a) Môi trưng tự nhiên
• Khí hậu
 Nam Phi có khí hậu cận nhiệt đới
 Nam Phi là một quốc gia khô và thiếu nước do lượng mưa
 vùng Johannesburg lại được hưởng một lượng mưa khá đều đặn.
 Địa hình của Nam Phi bao gồm một vùng cao nguyên đá cổ được
chia cắt với vùng đồng bằng hẹp ven biển bởi dãy núi Great
Escarpment
 Cao nguyên chiếm khoảng 2/3 diện tích
 Hơn 60% diện tích đất của Nam Phi ở tình trạng khô cằn hoặc nửa
khô cằn.
• Khoáng sản
Chủ yếu là Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt
phát. Ngoài ra còn có nhiều dầu mỏ và khí đốt.
• Công nghiệp
- Trình độ dân trí thấp
- Thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật
- Cơ sở vật chất lạc hậu
- Thiếu vốn nghiêm trọng

=>Công nghiệp Châu Phi chậm phát triển


b) Kinh tế
Châu Phi là một môi trường
đầu tư mà ở đó khu vực tư
nhân đang bắt đầu phát triển
mạnh, một phần lớn nhờ
chính phủ chỉ đạo sâu rộng
cải cách kinh tế và chính trị.
Với việc các khu vực công
tạo điều kiện cho việc thành
lập khối kinh tế lớn nhất
châu Phi - có thể sẽ giúp cho
Khu vực Thương mại Tự do
trải rộng từ Cape đến Cairo
lên đến đỉnh cao
2- Dẫn chứng

Lấy ví dụ về kinh doanh nông nghiệp, lĩnh vực đang và sẽ luôn luôn là
trung tâm của sự phát triển ở châu lục này. Gần đây, lục địa này đã chứng
kiến một sự đột biến trong đổi mới giúp tăng năng suất nông nghiệp. Ví
dụ như, sự đổi mới này đã cung cấp cho nông dân các thông tin về giá cả
hàng hóa, kết nối được nhu cầu giữa người mua và người bán, và hướng
dẫn các giải pháp tốt nhất trong việc thu hoạch và quản lý dịch bệnh.
3-Mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các
nước Châu Phi
Các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực tiếp cận và
thâm nhập sâu hơn vào thị trường đầy hứa hẹn Châu Phi

Hội thảo “ Hợp tác Việt Nam -Châu Phi: Kinh nghiệm quản lý rủi
ro trong hợp tác kinh tế với các nước Châu Phi”, diễn ra mới đây
tại Hà Nội
C/ KẾT
LUẬN VÀ
BÀI HỌC
KINH
NGHIỆM
VỀ CHÂU
PHI
Bài kiểm tra

1. Phân tích các yếu tố môi trường marketing quốc


tế ảnh hưởng đến chiến lược marketing quốc tế
của doanh nghiệp . Cho ví dụ minh họa?

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 100


I . NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TG

1. Thị trường thế giới


2. Nghiên cứu thị trường thế giới
3. Các bước cần nghiên cứu thị trường thế giới
4. Nguồn thông tin nghiên cứu

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 101


1. Thị trường thế giới

• Thị trường người tiêu thụ nước ngoài (B2C)


• Thị trường công nghiệp nước ngoài (B2B)
• Thị trường chính chủ (B2G)

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 102


2. Nghiên cứu thị trường thế giới

• Nghiên cứu TTTG là một quá trình thu thập tài liệu,
thông tin về TT, so sánh và phân tích, rút ra kết luận
về xu hướng biến động của TTTG trong từng ngành
hàng, nhóm hàng làm cơ sở để xây dựng các chiến
lược của các công ty quốc tế.
• Nghiên cứu đúng giúp nhà QT đưa ra quyết định
MKT phù hợp mang lại hiệu quả cao
• Trước khi quyết định một hoạt động MKT, các công
ty quốc tế đều có nghiên cứu.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 103


2002 1985
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 103
Giải quyết rào cản văn hóa trong
nghiên cứu MKT-QT

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 105


ĐẶC ĐIỂM CỦA NC TTTG

• Khó khăn trong việc xây dựng một kế hoạch nghiên


cứu toàn diện giữa các quốc gia
• Thiếu các dữ liệu thứ cấp và không đồng nhất
• Thu thập số liệu sơ cấp khác biệt và tốn kém
• Khó khăn trong việc so sánh và đồng nhất hóa kết
quả nghiên cứu

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 106


NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU TTTG

• QĐ có tham gia vào thị trường TG không?


• Thị trường nào nên thâm nhập?
• Đặc tính nào của SP, ngành hàng đáp ứng TT?
• Tìnhhình cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu
của đối thủ?
• Số lượng, chất lượng, qui cách sản phẩm?
• Thu thập thông tin chính xác đầy đủ, kịp
thời về tình hình TT để đề ra chiến lược KD
phù hợp?
7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 107
3. Các bước cần nghiên cứu TTTG

1. Xác định thị trường nước nào có triển vọng nhất


cho xuất khẩu hàng của công ty quốc tế; hoặc
nước nào đáp ứng việc nhập khẩu thuận lợi nhất.
- Thu thập thống kê xuất khẩu
- Xác định 5 – 10 thị trường tiềm năng nhất dựa trên tiêu
chí về quy mô và tốc độ phát triển của thị trường, xem xét
sự biến động trong 5 năm qua

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 108


3. Các bước cần nghiên cứu TTTG

2. Xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường hiện


tại và tương lai, đặc điểm mạnh yếu của đối thủ.
3. Áp dụng những phương thức mua bán sao cho
phù hợp với yêu cầu của từng thị trường.
4. Thu thập thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời về
tình hình thị trường
5. Tìm ra sự vận động của thị trường, dự báo được
dung lượng TT, mức độ biến động của giá cả, trên
cơ sở đó xử lý các nguồn thông tin đề ra chiến
lược marketing phù hợp.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 109


4. Nguồn thông tin nghiên cứu

• Thông tin thứ cấp

• Thông tin sơ cấp

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 110


Nguồn thông tin thứ cấp

• Thông tin có sẵn, đã được công bố gồm:


- Thông tin từ bên trong: Có sẵn trong nội bộ Cty (kết quả
kinh doanh xuất khẩu, tình hình tiêu thụ, tồn kho…)
- Thông tin từ bên ngoài: là những thông
tin của các tổ chức quốc tế, các cơ quan
chính phủ

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 111


Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài

• Thông tin từ mạng internet


• Thông tin từ các tổ chức quốc tế (WTO, WB, IMF)
• Thông tin từ các Bộ, ngành
• Các cơ quan đại diện tại nước ngoài: Đại sứ quán,
lãnh sự quán, Thương vụ
• Các tổ chức của DN: Phòng TM và CN (VCCI), Hiệp
hội
• Sách báo, tạp chí kinh tế
• Thư viện

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 112


Nguồn thông tin thứ cấp

• Yêu cầu đối với thông tin thứ cấp:


- Phải lấy từ nguồn đáng tin cậy
- Phải đảm bảo tính chính xác và cập nhật
- Phải mang tính so sánh với các nguồn khác

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 113


Nguồn thông tin sơ cấp

• Phương pháp quan sát


• Phương pháp thực nghiệm (nhân quả)
• Phương pháp điều tra:
- Phỏng vấn trực tiếp cá nhân theo bảng câu hỏi
- Phỏng vấn qua điện thoại
- Phỏng vấn nhóm (Focus groups)
- Thư Phỏng vấn
• Khảo sát qua mạng, email

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 114


Các lưu ý

• Các cản trở về kỹ thuật: Luật một số nước cản trở việc thu thập
tại chỗ (phải xin phép); ngôn ngữ…
• Hành vi, thái độ của người đi PV khi tiế
xúc với người được PV có thể bị ảnh hưởng đến kết quả.
• Khó khăn về trình độ giáo dục, cơ sở hạ tầng…

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 115


III. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
MARKETING QUỐC TẾ

1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu


2. Xác định các thông tin cần thu thập
3. Xác định nguồn tin và kỹ thuật thu thập
4. Thu thập thông tin
5. Phân tích thông tin
6. Báo cáo kết quả nghiên cứu

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 116


IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

1. Gạn lọc sơ khời


2. Phỏng ước thị trường tiềm năng
3. Tuyển chon thị trường mục tiêu

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 117


1. Gạn lọc sơ khởi

• Xác định nhu cầu sản phẩm hiện tại và tiềm năng
• Xem xét môi trường kinh tế, tài chính, tác động
chính trị, pháp luật, văn hóa xã hội và môi trường
cạnh tranh của một số quốc gia
• Gạn lọc sơ khởi để tìm ra những thị trường có triển
vọng nhất, loại bỏ những thị trường kém hứa hẹn

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 118


2. Phỏng ước thị trường tiềm năng

• Đánh giá cung cầu của thị trường:


•D=P+M-X
• Trong đó
- D: lượng cầu hiện tại
- P: khối lượng hàng quốc gia đó sản xuất
- M: khối lượng hàng nhập khẩu
- X: khối lượng hàng xuất khẩu

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 119


V. MA TRẬN SỨC HÚT THỊ TRƯỜNG
VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA DN

1. Sức hút quốc gia


2. Sức mạnh cạnh tranh của công ty
3. Ma trận sức hút quốc gia và sức mạnh cạnh tranh
của công ty

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 120


Sức mạnh cạnh tranh của công ty

Sức hút
quốc gia

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 121


TÓM TẮT

• Hoạt động marketing quốc tế chịu tác động của các


yếu tố môi trường khác nhau ở các quốc gia.
• Doanh nghiệp cần đánh giá đúng tác động của các
yếu tố này thông qua NCTT để lựa chọn chiến lược
thâm nhập và chiến lược marketing-mix phù hợp.
• Nghiên cứu thị trường thế giới là công việc quan
trọng, cần để doannh nghiệp đánh giá và lựa chọn
đúng thị trường quốc gia nhằm đưa ra chiến lược
và kế hoạch marketing hiệu quả.

7/18/2020 MARKETING QUỐC TẾ 122

You might also like