You are on page 1of 73

CHƯƠNG 2:KINH DOANH

TS. Phạm Hương Thảo


– Khoa QTKD
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Nội dung

1 Bản chất và mục tiêu HĐKD

2 Phân loại HĐKD

3 Chu kỳ kinh doanh của DN

4 Mô hình kinh doanh

5 Xu thế phát triển kinh doanh

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
www.themegal Company Logo
2.1 Hoạt động kinh doanh
2.1.1 Quan niệm về kinh doanh
 Kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất
“KD là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời”
-- Khoản 2- Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005---
 Kinh doanh trong lĩnh vực thương mại
“Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi,
bao gồm mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”
--Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại---
 Tiếp cận theo chuỗi giá trị của Micheal Porter
Quá trình cung ứng hàng hóa và dịch vụ được cấu thành từ một chuỗi các
hoạt động tạo ra giá trị, được gọi là chuỗi giá trị. Trong đó giá trị gia
tăng tạo ra ở mỗi khâu được chuyển vào giá trị chung của sp và dịch vụ.
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Kinh doanh
Đặc trưng của kinh doanh
- Một or một số khâu trong quá trình sản xuất
sản phẩm – cung ứng DV
- Mục tiêu sinh lời

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Kinh doanh - Chuỗi giá trị
CÀ PHÊ
Cung cấp đầu vào
SẢN THU GOM SƠ CHẾ THƯƠNG MẠI TIÊU DÙNG
XUẤT
Kinh doanh - Chuỗi giá trị
• Tổng giao dịch cà phê toàn cầu: 35 tỷ USD/năm, tạo công việc cho
20 triệu lao động.
• Quá trình phát triển của cà phê VN:
- Cà phê xuất hiện ở VN cuối thế kỷ 19
- Năm 1997, VN vượt Indonesia trở thành nước xuất khẩu đứng thứ 3
thế giới
- Năm 2000 với sản lượng 734.000 tấn cà phê, VN vượt qua
Colombia, đứng vị trí thứ 2
- Năm 2012 VN xuất khẩu 1.76 triệu tấn cà phê, sau Brazil: 1.8 triệu tấn
Thách thức:
- Sản lượng đạt 30% KL giao dịch toàn cầu nhưng giá trị kim ngạch chỉ
chiếm 10% trong tổng số 35 tỷ USD; trong khi xuất khẩu của Brazil đạt
1,8 triệu tấn – kim ngạch đạt 7-8 tỷ USD
- Giá cà phê Robusta thấp hơn một nửa cà phê Arabica và VN thường
xuất khẩu sp thô chưa qua chế biến. (Giá cà phê nhân chỉ chiếm 7%
trong chi phí chế biến sản phẩm cuối cùng)
- Giá cà phê thô biến động bởi thị trường, giá cà phê chế biến ổn định
- -
Chuỗi giá trị cafe

itl
Khâu tạo giá trị gia
Khâu tạo giá trị tăng cao:
Khâu tạo giá gia tăng trung -Các công ty rang,
trị gia tăng bình: xay, phân phối
thấp - Nhà mua gom: café: Đa dạng hóa
Nông dân – Thu mua café nhân sản phẩm và hương
người trồng hạt - Doanh nghiệp vị café
café XNK: Phân loại chất -Các nhà bán lẻ: Cửa
lượng và xuất khẩu hàng, cửa hiệu, quán
. cafe
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
www.themegal Company Logo
Kinh doanh - Chuỗi giá trị cafe
• 1 cân café Việt Nam = 1 ly café ngoại = 4 USD
• Trong giá bình quân một ly cà phê bán ở các
nước phát triển, phần dành cho người lao động
Việt Nam cao nhất cũng không đến 1%. Trong
toàn bộ chuỗi giá trị gia tăng về cà phê, phần của
chúng ta vẫn là thấp nhất!
• Gia nhập được chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu,
đó là một thành công. Tuy nhiên, nếu nhiều
năm sau chúng ta vẫn ở vị trí giá trị gia tăng
thấp nhất, thì đó lại là thất bại.

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.1 Hoạt động kinh doanh
2.1.2 Mục đích kinh doanh
 Tạo ra sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thị trường
 Mắt xích của quá trình tái sản xuất mở rộng, liên kết
chuỗi
 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng
 Tạo giá trị gia tăng, tăng ngân sách, giải quyết việc làm
 Định hướng tiêu dùng tạo văn minh tiêu dùng

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.1 Hoạt động kinh doanh
2.1.3 Tư duy kinh doanh
 Khả năng khái quát thành các quy luật trong kinh tế và
QTKD
 Tư duy sản xuất cung cấp sản phẩm, dv cụ thể cho thị
trường
• Kinh doanh đơn ngành hay đa ngành
• Kinh doanh ở phạm vi quốc gia hay quốc tế
• Tự thực hiện mọi khâu của quá trình kinh doanh hay
chỉ thực hiện 1 số công đoạn
• Có quan tâm đến Cầu thị trường khi sản xuất không
• Đáp ứng cầu đại trà or nhóm khách hàng riêng biệt
• Tư duy về mối quan hệ cạnh tranh

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.1 Hoạt động kinh doanh
2.1.3 Tư duy kinh doanh
 Tư duy tốt sẽ đóng góp vào thành công của nhà quản trị
• Tầm nhìn quản trị tốt
• Thích nghi tốt
• Thích ứng kịp thời với những xu hướng mới trong cạnh tranh (Thắng
- Thắng)
• Thay đổi tư duy kinh doanh khép kín
• Xác định đúng vị trí của doanh nghiệp
 Biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt
• Nền tảng kiến thức tốt
• Thể hiện tính định hướng chiến lược
• Tính dài hạn
• Tính độc lập
• Tính sáng tạo
• Tính đa chiều, đa dạng
• Tập hợp và phát huy năng lực nhân viên
• Khả năng tổ chức thực hiện
Bill Gates
• Vào thuở "bình minh" của thời đại máy tính, mọi người sao chép và chia sẻ
phần mềm với nhau một cách thoải mái. Phần mềm BASIC của Microsoft
cũng không phải là ngoại lệ. Tháng 2/1976, Gates đã viết một bức thư ngỏ
gửi tới những người yêu thích máy tính, giải thích rằng việc phát tán những
phần mềm không phải trả tiền sẽ "ngăn cản sự hình thành của những phần
mềm có ý nghĩa“. Ông yêu cầu mọi người hãy trả tiền để mua phần mềm.
Vào thời điểm đó, đây là một quan điểm không bình thường và cho tới
ngày nay, đôi lúc cũng vẫn có người nghĩ như vậy.
• Vào thập niên 1980, mẹ của Gates, bà Mary Maxwell Gates, đã có cuộc trò
chuyện với ông John Opel (người sau đó là Chủ tịch IBM). Bà đã giới
thiệu con trai bà với nhân vật nổi tiếng này. Khi đó, IBM vừa chế tạo được
máy tính cá nhân (PC) và muốn một bản sao BASIC cũng như hệ điều
hành DOS.Microsoft đã cung cấp phần mềm bản quyền cho máy tính IBM,
nhưng từ chối bán mã nguồn. Gates nghĩ rằng các nhà sản xuất khác sẽ bắt
chước IBM sản xuất máy tính cá nhân và họ cũng sẽ cần đến hệ điều hành
từ Microsoft. Bill Gates đã đúng.
• Hãy phân tích tư duy kinh doanh của Bill Gates
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

1. Phân loại theo ngành kinh tế - kỹ thuật


2. Phân loại theo loại hình sản xuất
3. Phân loại theo phương pháp tổ chức sản xuất
4. Phân loại theo hình thức pháp lý
5. Phân loại theo tính chất sở hữu
6. Phân loại theo tính chất đơn, đa ngành
7. Phân loại theo tính chất kinh doanh trong
nước hoặc quốc tế

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2.1 Phân loại theo ngành kinh tế kỹ thuật

Nhật Bản
METT

Hệ thống
Phân
Bắc Mỹ
ngành
NAICS

Ủy ban
Thống
kê LHQ
ISIC
rev.4

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
www.them Company Logo
2.2.1 Phân loại theo ngành kinh tế kỹ thuật

 Sản xuất: Hoạt động kết hợp các nguồn lực sản
xuất để tạo ra các sản phẩm cung cấp cho thị
trường
 Dịch vụ: Hoạt động thực hiện sự kết hợp các
nguồn lực để tạo ra dịch vụ cung cấp cho khách
hàng
 Kinh doanh sản xuất và dịch vụ: Vừa thực hiện
chức năng sản xuất, vừa thực hiện chức năng
dịch vụ

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2.2 Phân loại theo loại hình sản xuất

 Loại hình sản xuất khối lượng lớn: Tính


chuyên môn hóa cao. Năng suất LĐ và hiệu quả
rất cao.
 Loại hình sản xuất hàng loạt: Nơi làm việc
được phân công chế biến một số chi tiết khác
nhau, các chi tiết được thay nhau chế biến theo
định kỳ.
 Loại hình sản xuất đơn chiếc: Thực hiện chế
biến rất nhiều loại sản phẩm và thường không có
tính lặp lại.

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2.2 Phân loại theo loại hình sản xuất
 Loại hình sản xuất khối lượng lớn:
Số chủng loại sp được sx ra rất ít (thường chỉ có một vài loại sp) nhưng khối
lượng sx hàng năm rất lớn. Quá trình sx ổn định, ít có sự thay đổi về sp, kỹ thuật
gia công cũng như nhu cầu sp trên thị trường.
* Sản xuất KL lớn có những đặc điểm chính:
+Thiết bị, máy móc là loại chuyên dùng hoặc là thiết bị tự động, được sắp xếp
thành một dây chuyền khép kín cho từng loại sp.
+Khâu chuẩn bị kỹ thuật sx, thiết kế sp, chế tạo các mẫu thử được chuẩn bị rất
chu đáo trước khi đưa vào sx ồ ạt --> khâu chuẩn bị kỹ thuật và khâu sx là 2 giai
đoạn tách bạch.
+Trình độ chuyên môn hóa của người lao động cao, mỗi người chỉ thực hiện
một nguyên công sx ổn định trong thời gian khá dài, tuy trình độ nghề nghiệp
người LĐ không cao nhưng năng suất LĐ cao.
+Chất lượng sp ổn định, giá thành hạ là ưu điểm lớn nhất của loại hình sx hàng
khối.
+Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu vào các thiết bị chuyên dùng lớn, rất khó chuyển
đổi sp khi nhu cầu thị trường thay đổi là nhược điểm lớn nhất của loại hình sx
này. Vì thế, chúng chỉ được áp dụng đ/v các sp thông dụng, nhu cầu lớn và ổn
định.
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2.2 Phân loại theo loại hình sản xuất
 Loại hình sản xuất hàng loạt:
Số chủng loại sp được sx tương đối nhiều nhưng khối lượng sx hàng
năm mỗi loại sp chưa đủ lớn để hình thành một dây chuyền sx độc lập
cho mỗi sp đó. Mỗi bộ phận phải gia công, chế biến nhiều loại sp được
lặp đi lặp lại theo chu kì. Với mỗi loại sp, thường đưa vào sx theo từng
“loạt” nên chúng có tên “sản xuất hàng loạt”.
*Những đặc trưng chủ yếu:
+Máy móc, thiết bị chủ yếu là thiết bị vạn năng, được bố trí, sắp xếp
thành những phân xưởng chuyên môn hóa. Mỗi phân xưởng đảm nhận
một vai trò nhất định trong quá trình sx sp.
+Chuyên môn hóa sx không cao nhưng quá trình sx lặp đi lặp lại
tương đối ổn định nên năng suất LĐ tương đối cao.
+Vì mỗi bộ phận sx gia công nhiều loại sp khác nhau về yêu cầu kỹ
thuật và quy trình công nghệ nên tổ chức sx thường rất phức tạp. Thời
gian gián đoạn sx lớn, chu kì sx dài, sp tồn kho nhiều … đây là vấn
đề lớn nhất trong quản lý loại hình sx này.

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2.2 Phân loại theo loại hình sản xuất
 Loại hình sản xuất đơn chiếc:
Là loại hình sx mà trong đó số chủng loại sản phẩm được sx ra rất
nhiều nhưng sản lượng mỗi loại được sx ra rất nhỏ, chỉ một hoặc vài
sp. Quá trình sx không lập lại, thường được tiến hành 1 lần.
* Sản xuất đơn chiếc có những đặc điểm cơ bản sau:
+Khâu chuẩn bị kỹ thuật sx và khâu sx thường không được tách
rời, không có sự chế tạo thử nghiệm sp trước khi đưa vào sx.
+Quy trình công nghệ sơ sài, nhiều trường hợp cần được chính xác hóa
nhờ kinh nghiệm của người công nhân.
+Trình độ tay nghề công nhân cao vì họ phải làm những công việc
khác nhau, nhưng do không có chuyên môn hóa nên năng suất thường
thấp.
+Máy móc, thiết bị chủ yếu là loại vạn năng, có tính năng, tác dụng
phù hợp với những công việc khác nhau và luôn luôn thay đổi.
+Đầu tư ban đầu nhỏ, tính linh hoạt của hệ thống sx cao là ưu điểm của
loại hình sx này.

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Bí mật sau những chiếc túi Hermès Birkin
huyền thoại

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Bí mật sau những chiếc túi Hermès Birkin
huyền thoại
• Người thợ muốn làm việc trong xưởng của Birkin phải học nghề 2 năm và làm thợ phụ 1 năm,
đồng thời cam kết bảo mật toàn bộ thông tin, hình ảnh cũng như quy trình sản xuất.
• Nhiều khách hàng nghĩ rằng, những chiếc túi Hermes Birkin đơn giản là túi Hermes Birkin, và
cái tên của nó đã hàm chứa tất cả những gì tinh tế, sang trọng, sành điệu, khiến người khác
phải ngưỡng mộ. Nhưng thực tế, còn rất nhiều điều thú vị đằng sau chiếc túi huyền thoại này
mà bạn chưa biết.
• Mọi phụ nữ trên thế giới đều khát khao được sở hữu chiếc túi này một lần trong đời, và để có
cái một lần đó, bạn không chỉ phải chi đến hàng chục nghìn USD, mà còn phải chờ đợi mòn
mỏi trong những danh sách khách hàng dài dằng đặc… Tuy nhiên, đó chỉ là những lý do bên
ngoài khiến phái đẹp “phát cuồng”. Vì sao Hermès Birkin quý giá đến thế? Bởi chiếc túi là
hàng “có một không hai”, được làm một cách thủ công trong mọi công đoạn, bởi những người
thợ có tay nghề bậc nhất, không cái nào giống 100% cái nào, được sản xuất giới hạn và còn
những điều hơn thế.
Điều đặc biệt và khác biệt ở những chiếc Hermès Birkin là chúng được làm một cách chính xác
nhất, không có sự sai lệch dù là ở tỷ lệ rất nhỏ. Những mũi khâu được khâu một cách đặc biệt
và hoàn hảo đến nỗi, cho dù người thợ trót làm đứt một mối khâu, họ sẽ phải gỡ bỏ toàn bộ
những gì đã làm được và khâu lại từ đầu.
• Các công đoạn thuộc da, khâu túi, đánh bóng… đều được làm bằng tay và mất khoảng 48 tiếng
để một người thợ lành nghề hoàn thành một chiếc túi. Không có sự chuyên môn hóa cho từng
công đoạn, mỗi một người thợ ở Hermès sẽ đảm nhận từ A- Z cho quá trình làm túi, và sẽ lưu
lại dấu ấn của riêng mình ở chiếc túi đó. Cũng bởi lẽ đó, không có chiếc túi Hermès Birkin nào
giống nhau 100%. Cùng một kiểu dáng, chất liệu, màu sắc… nhưng sản phẩm sau cùng vẫn có
W W W .Y O U R -
thể có giá khác nhau, tùy thuộc vào trình độ, tay nghề, sự t ỉ m ỉ và u y tín c
S C H O O L -U R L . C OM
ủa c h ín h ng ườ i t h ợ
làm ra.
DiagraPhân loại theo phương pháp tổ chức sản xuất
2.2.3

1 2 3

DÂY CHUYỀN THEO NHÓM ĐƠN CHIẾC


- Áp dụng
-Quá trình công nghệ chia thành nhiềucho nhóm
bước sảnthời
cv, có -Áp
phẩm,dụng
dv
gian cho
cóbiến
chế công
đốibằng
tượng
nghệnhau
chế
chế tb
CMH cao, trình tự tạo thành dây chuyền -Thực hiện khi chế biến quá n
Chế biến đồng thời - Không lập quy trình công ng
hình dáng giống
nhau
-Không thiết kế quy
trình công nghệ
- Làm chung cả
nhóm

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
www.themegal Company Logo
DiagraPhân loại theo phương pháp tổ chức sản xuất
2.2.3

Dây chuyền công nghiệp bánh nhân trứng tự


động
Quy trình công nghệ sản xuất bánh:
Trộn nguyên liệu –> phun dầu vào khuôn –> rót
nguyên liệu –> nướng –> bỏ khuôn ra –> xếp
ngay ngắn –> bơm nhân -> đóng gói.

WWW.YOUR-SCHOOL- M
www.themegal Company Logo
2.2.4 Phân loại theo hình thức pháp lý

Doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty TNHH một thành viên
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
Hợp tác xã
Nhóm công ty: công ty mẹ - công ty con, tập
đoàn kinh tế
Doanh nghiệp FDI
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

- Khái niệm: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ


và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
các hoạt động của doanh nghiệp.
- Chủ doanh nghiệp
+ Có toàn quyền quyết định vể mọi hoạt động KD của
DN
+ Là đại diện của Công ty theo pháp luật.
+ Có thể tự thực hiện công việc quản trị hoặc thuê người
khác làm thay mình
+ DNTN không có tư cách pháp nhân

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

Công ty TNHH 1 thành viên do 1 tổ chức hay cá


nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi
vốn điều lệ của công ty.
+ Có tư cách pháp nhân
+ Được phép phát hành trái phiếu, không được phát
hành cổ phiếu

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
CÔNG TY TNHH HAI THÀNH
VIÊN TRỞ LÊN
-Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Là 1 DN mà
các thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ chức, các
thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn
đã góp vào DN.
+ Có tư cách pháp nhân
+ Được phép phát hành trái phiếu, không được
phát hành cổ phiếu

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
CÔNG TY CỔ PHẦN

 Là một DN, trong đó các thành viên là các tổ chức, cá


nhân có các cổ phần và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của DN, trong phạm vi số vốn đã góp
vào DN
 Số lượng thành viên: Số cổ đông tối thiểu là 3, không
hạn chế tối đa.
 Trách nhiệm: Các thành viên sẽ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào
DN.
 Công ty có quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn,
và phân phối lợi nhuận theo tỉ lệ tài sản mà cổ đông đóng
góp.
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
CÔNG TY HỢP DANH

 Là DN trong đó có ít nhất 2 thành viên hợp danh và có


thể có thành viên góp vốn.
 Công ty hợp danh không được quyền phát hành
chứng khoán.
 Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình và thành viên góp vốn chỉ chịu trách
nhiệm bằng số vốn đóng góp về các khoản nợ của công ty.
 Cơ cấu tổ chức:
+ Do các thành viên hợp danh thỏa thuận trong điều lệ.
+ Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết
định các vấn đề
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
HỢP TÁC XÃ
 KN: Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ, do những
người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn,
góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức
mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp sức nhau
thực hiện hiệu quả hơn các hoạt động SX, KD, Dịch vụ và cải
thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước
 Trước đây:
+ Tồn tại dưới hình thức hợp tác xã kiểu cũ.
+ Không tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có
lợi, quản lý yếu kém, hiệu quả kinh tế thấp
 Bị tan rã hàng loạt vào cuối thập niên 80.
 Hiện nay: Tồn tại dưới hình thức Hợp tác xã cổ phần
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
KD theo NĐ 66/HĐBT

- Là hộ kinh doanh cá thể được coi là doanh nghiệp


rất nhỏ, với vốn đăng ký của chủ sở hữu doanh
nghiệp thấp hơn mức vốn tối thiểu yêu cầu đối với
các doanh nghiệp tư nhân

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
NHÓM CÔNG TY

 KN: Là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó


lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị
trường và các dịch vụ kinh doanh khác
 Tồn tại dưới các hình thức: Công ty mẹ - con, hoặc
tập đoàn kinh tế

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH VÀ DOANH NGHIỆ

 DN liên doanh là DN do 2 hay nhiều bên hợp tác thành lập


tại VN trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa
Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và chính phủ nước
ngoài; hoặc là DN liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước
ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
 DN nước ngoài là DN có 100% vốn nước ngoài hoạt động
tại Việt Nam, hoạt động theo luật đầu tư năm 2005
 Hiện nay, NN đang khuyến khích DN liên doanh và DN
FDI chuyển thành một hình thức pháp lý Việt Nam mà họ
mong muốn

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2.5 Phân loại theo tính chất đơn ngành, đa ngành

Kinh doanh đơn ngành


- Hoạt động kd một hay một nhóm sp-dv cùng ngành
- Có tính chất chuyên môn hóa cao
- Có xu hướng cung cấp sp-dv cho phạm vi thị
trường rộng lớn.
Kinh doanh đa ngành
- KD nhiều loại sp/dv khác ngành
- Tính chất chuyên môn hóa không cao
- Có thể bổ sung giữa các ngành do chu kỳ sống
các sp/dv khác nhau
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.2.6 Phân loại theo các tiêu chí khác

 Theo tính chất sở hữu


- Hình thức kinh doanh một chủ sở hữu

- Hình thức kinh doanh nhiều chủ sở hữu

 Theo tính chất kinh doanh trong


nước hoặc quốc tế

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.3 Chu kỳ kinh doanh
1. Chu kỳ kinh tế
- Giai đoạn mở rộng
- Giai đoạn suy thoái
- Giai đoạn phục hồi
2. Chu kỳ kinh doanh
- Giai đoạn hình thành
- Giai đoạn bắt đầu phát triển
- Giai đoạn phát triển nhanh
- Giai đoạn trưởng thành
- Giai đoạn suy thoái
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.3.1 CHU KỲ KINH TẾ

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.3.1 CHU KỲ KINH TẾ
Là một loại dao động được nhận thấy trong
những hoạt động kinh tế tổng hợp của một/nhiều
quốc gia
Bao gồm:
Giai đoạn mở rộng: sự gia tăng đầu tư đồng thời
diễn ra ở rất nhiều các hoạt động kinh tế, GDP
tăng trưởng một cách mạnh mẽ
 Giai đoạn suy thoái: chứng kiến sự sụt giảm
GDP thực
Giai đoạn phục hồi: GDP tăng trở lại bằng mức
ngay trước suy thoái.

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.3.2 CHU KỲ KINH DOANH

 Chu kỳ kinh doanh có thể được xem xét ở phạm


vi hẹp hơn như chu kỳ kinh doanh của sản
phẩm, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
 Các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều phải trải
qua các giai đoạn giống nhau trong vòng đời
hình thành và phát triển, tuy khoảng thời gian
của mỗi giai đoạn này có thể dài ngắn khác
nhau.

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.3.2 CHU KỲ KINH DOANH
GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH

 Đây là giai đoạn khởi nghiệp của các ý tưởng


kinh doanh
 Gồm các bước: Lựa chọn ý tưởng kinh doanh, tiến hành
phân khúc thị trường, đánh giá khả năng hiện thực hoá ý
tưởng, cụ thể hoá ý tưởng thông qua việc lựa chọn thị
trường mục tiêu và mô tả SP/DV
 Đặc trưng:
+ Giai đoạn này DN chưa phải đối mặt với những vấn đề lớn
về quản lý
+ Chi phí phát sinh cho việc chứng minh tính khả thi của
ý tưởng, phát triển kế hoạch và tiếp cận nguồn vốn
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
41
2.3.2 CHU KỲ KINH DOANH
GIAI ĐOẠN BẮT ĐẦU PHÁT TRIỂN

 Đây là giai đoạn DN bắt đầu quá trình cung cấp


các SP/DV ra thị trường
 Đặc trưng:
+ DN phải đối mặt với nhiều khó khăn về tài chính khi
các khoản thu không đủ bù đắp chi phí về nhân sự,
marketing, các khoản chi phí đầu tư ban đầu
+ Thường chưa có các vấn đề phát sinh như sự kém
hiệu quả trong quản lý do quy mô tăng, sự mất đoàn
kết giữa các thành viên ban lãnh đạo, mâu thuẫn
trong phân chia lợi nhuận của chủ sở hữu

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
42
2.3.2 CHU KỲ KINH DOANH
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHANH

 Giai đoạn này các vấn đề khó khăn về tài chính của
DN cơ bản được giải quyết
 Bắt đầu xuất hiện các vấn đề quản lý do quy mô tăng,
phạm vi quản lý rộng...
 Có thể xuất hiện mâu thuẫn trong phong cách quản lý
hoặc điều hành, mâu thuẫn về quan điểm phân chia lợi
nhuận...
 Nếu vượt qua giai đoạn này, DN có thể bước vào
giai đoạn phát triển đỉnh cao

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
43
2.3.2 CHU KỲ KINH DOANH
GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH

 Giai đoạn này, doanh thu và lợi nhuận của DN không


thể cứ tiếp tục tăng trưởng mà sẽ ổn định tại một mức
nhất định nào đó
 Những vấn đề về tài chính, cơ cấu tổ chức cơ bản
đã ổn định
 Tuy nhiên, DN phải đối mặt với nguy cơ lỗi thời, lạc
hậu của SP/DV. Nếu không có chiến lược phát triển
đúng đắn, DN sẽ phải đối mặt với nguy cơ giảm
doanh thu và lợi nhuận

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
44
2.3.2 CHU KỲ KINH DOANH
GIAI ĐOẠN SUY THOÁI

 Giai đoạn này sẽ diễn ra nếu DN không manh nha


các hoạt động điều chỉnh cần thiết từ giai đoạn
trước đó. Doanh thu, lợi nhuận sẽ giảm dần đên
khi
không còn lợi nhuận
 Doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn chiến lược phù
hợp với sự phát triển của ngành

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
45
PROTER AND GAMBLE Ỏ NHẬT BẢN
• Rắc rối của Procter và Gamble ở Nhật Bản là do tập đoàn này đã để mất vị thế dẫn
đầu về công nghệ. Sau khi đơn phương độc mã tạo ra thị trường tã lót sử dụng một
lần ở Nhật vào năm 1977, công ty này đã tự bằng lòng và cố lờ đi sự thật là nhãn hiệu
sản phẩm Pamper của mình chẳng là gì cả ngoài một sản phẩm đơn giản. Ngay sau
đó, các đối thủ cạnh tranh khác của Nhật đã sản xuất những sản phẩm tốt hơn. Công
ty Uni-Cham đã học tập người Châu Âu và người Mỹ ở cách tìm hiểu thói quen
khách hàng và thăm dò ý kiến 300 bà mẹ Nhật 3 lần cho mỗi loại tã lót nước ngoài.
Sự đáp lại đã chỉ dẫn cho công ty này đã cải tiến lại những chiếc tã lót cho tiện lợi
hơn và giới thiệu loại tã lót có lỗ chân không bền thoáng. Sản phẩm của Uni-Cham
được tạo thành từ liên kết polyme có độ thấm hút cao, được làm ẩm và giữ trong tình
trạng đặc quánh đã trở nên quá phổ biến đến nỗi mà công ty này đã chiếm hơn phân
nửa thị trường. Tuy nhiên, Procter và Gamble đã không giới thiệu sản phẩm polyme
Pamper cho đến năm 1985 và nhận thấy thị phần của mình tụt từ 90% xuống còn
15% trong thời gian đó. Giá cả cạnh tranh là một vấn để khác làm cho tình trạng của
Procter và Gamble trở nên tồi tệ hơn. Uni- charm đã đưa ra một loại tã lót làm từ
polyme rẻ hơn cho những bà mẹ tiết kiệm. Và một đối thủ cạnh tranh khác là hãng
Kao đã giới thiệu sản phẩm Q-size rẻ hơn nữa cho các vườn trẻ và các sản phẩm loại
2 khác mà chi phí ít hơn 18%.
• Hãy phân tích các mốc thời gian trong tình huống thuộc giai đoạn nào trong
chu kỳ kinh doanh của P&G và cho biết rắc rối của P&G tập trung ở giai đoạn
nào?
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.4 Mô hình kinh doanh

 Khái niệm mô hình kinh doanh


 Yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.4 MÔ HÌNH KINH DOANH
KHÁI NIỆM MÔ HÌNH KINH DOANH

 Là mô hình kết nối giữa hai lĩnh vực đầu vào kỹ thuật và đầu ra
kinh tế của DN
 Gồm 3 cấp độ
- Nghiên cứu tổng quát về mô hình kinh doanh
- Phân loại mô hình kinh doanh
- Nghiên cứu tình huống
 3 loại nghiên cứu về mô hình KD:
– Mô hình KD trực tuyến với ứng dụng công nghệ thông tin
– Mô hình KD gắn với Chiến lược KD
– Mô hình KD gắn với quản trị đổi mới và công nghệ

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
48
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua
Cultural
(văn hóa)

Psychological BUYER Social


DECISION
(Tâm lý) (Xã hội)

Personal
(Tính cách cá nhân)

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Các yếu tố văn hóa

• Là nền tảng của nhu cầu và hành vi của con


người
• Trong quá trình trưởng thành, con người thu
nhận một loạt các giá trị văn hóa, nhận thức,
sở thích và cách cư xử thông qua gia đình
và xã hội
• Văn hóa là yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng
nhất đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng
• Văn hóa quà tặng, ăn uống của người PĐ và
người PT.

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Văn hóa và diveristy marketing
• Diversity marketing
– Thực hiện các nghiên cứu marketing chuyên biệt,
nhắm đến giá trị của từng nhóm văn hóa
(subculture) theo những đặc điểm dân số học, dân
tộc và vùng miền khác nhau
* Người dân miền Nam VN tiêu thụ
những sản phẩm khác với người miền
Bắc
– Sự phân tầng xã hội cũng tác động đến những
hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Những
người trong cùng một tầng lớp xã hội thường có
khuynh hướng tiêu thụ những loại hàng hóa tương
tự nhau

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Yếu tố xã hội
• Các nhóm tham vấn xã hội
– Thường là những nhóm xã hội mà người tiêu
dùng là 1 thành viên.
• Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,….
• Tôn giáo, nghề nghiệp, công đoàn,…
• Các nhóm xã hội tác động đến hành vi người
mua như thế nào?
– Hình thành lối sống và những hành vi mới
– Ảnh hưởng thái độ và nhận thức cá nhân
– Áp lực để tương thích với những đặc điểm chung

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Yếu tố cá nhân

• Tuổi. VD: quần áo, thức ăn


• Nghề nghiệp và điều kiện kinh tế
• Lối sống
• Tư cách và nhận thức cá nhân

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Yếu tố tâm lý

• Các chọn lựa mua hàng của người tiêu dùng


bị ảnh hưởng bởi 4 yếu tố tâm lý chính:
– Động lực (Motivation) xuất phát từ nhu cầu bản thân
– Nhận thức (Perception): quá trình chọn lọc, sắp xếp và
diễn giải các thông tin có được
– Học hỏi (Learning): thay đổi hành vi từ kinh nghiệm
– Niềm tin và thái độ (Beliefs and attitudes) hình
thành từ quá trình học hỏi
VD: quan niệm “nhất dáng nhì da” về vẻ đẹp phụ nữ

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
Maslow’s Hierarchy of Needs

Self
Actualisation
(self-development
and realization)

Esteem
(self esteem, recognition)

Social
(cảm giác lệ thuộc, yêu thích)

Safety
(security, protection)

Physiological
(food, water,
shelter)
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.4 MÔ HÌNH KINH DOANH
KHÁI NIỆM MÔ HÌNH KINH DOANH

 Quan niệm của Osterwalder: “Mô hình kinh doanh của DN


là một đại diện đơn giản hoá lý luận kinh doanh của DN đó.
Nó mô tả DN chào bán cái gì cho khách hàng, làm sao để
DN tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng, qua những
nguồn nào, những hoạt động và đối tác nào để đạt được điều
đó, và cuối cùng là, DN đó tạo ra lợi nhuận bằng cách nào”
 Quan niệm của Bruce R. Barringer và D. Duane Ireland:
“Mô hình kinh doanh của DN là một kế hoạch hay một hình
mẫu mô tả DN đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các
quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của DN như thế nào để
tồn tại và phát triển”

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
56
2.4 MÔ HÌNH KINH DOANH
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH

Mô hình kinh doanh gồm 4 trụ cột và 9 nhân tố sau:


- Sản phẩm: giá trị đề nghị
- Khách hàng: khách hàng mục tiêu, kênh phân
phối và quan hệ khách hàng
- Quản trị cơ sở hạ tầng: mô hình giá trị, năng lực
cạnh tranh cốt lõi và mạng lưới đối tác
- Tài chính: cấu trúc chi phí và mô hình doanh thu

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
57
MÔ HÌNH KINH DOANH

KHU VỰC KHU VỰC KHU VỰC


CƠ SỞ Hoạt động Quan hệ
chính SẢN KH KHÁCH HÀNG
HẠ PHẨM/DỊCH
TẦNG VỤ

Mạng lưới Giá trị Phân đoạn


đối tác KH

Nguồn lực
Kênh phân
chính phối

KHU VỰC
TÀI CHÍNH
Cấu trúc Doanh thu
chi phí
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.5.2. Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh

2.5.2.1.Khu vực cơ sở hạ tầng


Bao gồm:
- Thứ nhất, các nguồn lực chính
Trong một lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, DN
muốn thành công thì phải có một số năng lực cốt lõi
nhất định. Tuỳ thuộc vào ngành nghề mà các nguồn
lực cốt lõi này có thể bao gồm:
Nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia, cơ sở dữ liệu,
mạng lưới công nghệ thông tin, bằng phát minh
sáng chế, thương hiệu…
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.5.2. Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh

2.5.2.1. Khu vực cơ sở hạ tầng


- Thứ hai, mạng lưới đối tác
Bao gồm những tổ chức có quan hệ hợp tác với DN.
Các đối tác hợp tác với nhau đề chia sẻ, bổ sung và
khuếch đại nguồn lực của nhau để tạo ra năng lực
cạnh tranh bổ sung mới
- Thứ ba, các hoạt động chính
Để thực hiện một mô hình kinh doanh, DN cần thực
hiện một số hoạt động chủ chốt. DN có thể tự thực hiện
các hoạt động này hoặc thông qua một mạng lưới các
đối tác
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.5.2. Các yếu tố cấu thành
mô hình kinh doanh
2.5.2.2. Khu vực SP/DV
- Gồm 1 nhân tố đề xuất về giá trị hay tuyên bố
về giá trị.
Chính điều này sẽ thu hút khách hàng và khiến cho
khách hàng sẵn lòng bỏ tiền ra để tiêu dùng sản
phẩm hay sử dụng dịch vụ
- Đề xuất giá trị này sẽ phác hoạ ra những gói SP/DV
cụ thể cho từng phân khúc khách hàng của DN (Chào
bán các cấp độ dịch vụ khác nhau cho những phân khúc khách
hàng khác nhau)
(DN chào bán sp/dv gì, gói sp/dv cụ thể mà DN
sẽ chào bán cho từng phân khúc khách hàng?...)
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.5.2. Các yếu tố cấu thành
mô hình kinh doanh
2.5.2.2. Khu vực khách hàng
Bao gồm:
• Phân đoạn khách hàng mục tiêu: Là đối tượng chính
mà khách hàng hướng tới. DN phải nỗ lực tìm kiếm và
mang lại cho khách hàng những giá trị tốt nhất để đáp
ứng nhu cầu của họ (DN cần mô tả và thể hiện sự
thấu hiểu đối với mỗi nhóm k.hàng mục tiêu)
• Kênh phân phối: Là kênh mà DN thông qua đó để bán
SP DV; là sự kết nối giữa DN, những đề xuất giá trị
của DN với khách hàng của nó
• Quan hệ khách hàng: Là hình thức kết nối, tương tác,
sợi dây gắn kết giữa DN với khách hàng (Thỏa mãn
WWW.YOUR-SCHOOL-
sự mong đợi của khách hàng)
2.5.2. Các yếu tố cấu thành mô hình kinh doanh

2.5.2.4. Khu vực tài chính


Bao gồm
• Thứ nhất, cấu trúc chi phí: Là những chi phí cần
thiết mà DN phải chịu khi vận hành mô hình
KD. Đây là kết quả từ các thành phần khác nhau
của mô hình
• Thứ hai, doanh thu: Là nguồn mà qua đó DN sẽ có
được thu nhập từ khách hàng

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KD

 Kinh doanh trong xu thế hội nhập và toàn cầu


hóa
 Một số xu hướng phát triển KD trong tương lai

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH
KINH DOANH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

Thị trường
mở rộng Cơ hội
Bình
đẳng
cho DN
Cơ hội
Giải quyết
Tranh Cải thiện
chấp Môi trường
CB KD
Áp lực
Hội nhập

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
65
2.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH
KINH DOANH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

Thị trường
khắt khe hơn Cạnh tranh
Khốc liệt
hơn
Hiểu biết
thị Chuyển dịch
trường Lao động
Quốc tế Cấp cao
Hạn chế
Dỡ bỏ chính
Sách ưu đãi

WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
66
Thomas L. Friedman
Sư tö ®ang ®uæi theo chó
Linh du¬ng
Có một câu chuyện được giới CEO tại TP
HCM truyền miệng nhau, như một hình
tượng điển hình của doanh nhân VN trong
thế giới phẳng, đó là chuyện về một con
sư tử đang đuổi theo chú linh dương. Cả
hai đều chạy rất nhanh với những suy
nghĩ riêng. Chú linh dương đang ra sức
đua càng nhanh càng tốt để tìm con
đường sống, thoát khỏi sư tử. Còn chúa
sơn lâm cũng nhanh không kém để kiếm
cho được miếng mồi. Nhưng sư tử sẽ
không bao giờ đói vì không bắt chú linh
dương này thì cũng tìm được món ăn
khác. Mối nguy với chú linh dương lớn
hơn cả.

Giáo sư Hồ Đức Hùng ví các doanh


nghiệp VN như chú linh dương, cố chạy
đua để hội nhập kinh tế thế giới, nâng cao
sức cạnh tranh
WWW.YOUR-SCHOOL-
2.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KD TRONG TƯƠNG LAI
Thương mại điện tử: Là việc áp dụng công nghệ
thông tin và truyền thông vào hỗ trợ cho tất cả các hoạt
động kinh doanh
Căn cứ vào sự phân chia thành 2 nhóm nhà cung cấp/nhà
SX và người tiêu dùng/KH có thể phân loại thương
mại điện tử thành các nhóm:
+ Doanh nghiệp – Doanh nghiệp (B2B)
+ Doanh nghiệp – Người tiêu dùng (B2C)
+ Doanh nghiệp – Nhân viên (B2E)
+ Doanh nghiệp – Chính phủ (B2G)
+ Chính phủ - Doanh nghiệp (G2B)
+ Chính phủ - Chính phủ (G2G)
+ Chính phủ - Công dân (G2C)
+ Người tiêu dùng – Người tiêu dùnWgW(WC.Y2OCU)R-SCHOOL-
URL.COM
+ Người tiêu dùng – Doanh nghiệp (C2B)
2.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KD TRONG TƯƠNG LAI
Kinh doanh theo mạng
 Kinh doanh theo mạng hay kinh doanh đa cấp là
hoạt động kinh doanh, bán hàng trực tiếp mà
người tiêu dùng có thể trực tiếp đến mua hàng tại
công ty hoặc qua một nhà phân phối duy nhất mà
không phải thông qua các đại lý hay cửa hàng bán
lẻ
 Ưu điểm:
+ Đối với các DN kinh doanh đa cấp
+ Đối với người tiêu dùng
+ Đối với quốc gia
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM
2.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KD TRONG TƯƠNG LAI
Nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mại được coi là một hoạt
động thương mại trong đó:
 Bên nhượng quyền chuyển mô hình kinh doanh,
nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ, bí quyết kinh doanh,
biểu tượng kinh doanh, quảng cáo cho bên nhận
quyền.
Bên nhận quyền sau khi ký hợp đồng nhượng
quyền được phép khai thác trên một không gian địa
lý nhất định và phải trả phí nhượng quyền cho bên
nhượng quyền trong một khoảng thời gian nhất
định
2.6 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KD TRONG TƯƠNG LAI
Nhượng quyền thương mại
Các nhân tố tác động đến kinh doanh nhượng quyền
• Bản sắc thương hiệu
• Sự tin tưởng tuyệt đối vào mô hình kinh doanh của người
nhận nhượng quyền
• Sự am hiểu địa phương
• Chiến lược kinh doanh dài hạn và khả năng tài chính của
người nhận nhượng quyền
Lợi thế của bên nhận quyền
• Uy tín thương hiệu
• Được quyền phân phối sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong
một khu vực địa lý nhất định
• Được thừa hưởng một số lượng khách hàng
• Nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ người bán
• Có thể được vay tiền ưu đãi từ ngân hàng
WWW.YOUR-SCHOOL-URL.COM

You might also like