You are on page 1of 10

Buổi 2:

- Bản chất và những vấn đề cốt lõi MKTQT:


+ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài
+ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thông qua xuất khẩu: Nhiều DN VN muốn vươn
ra thị trường quốc tế mà quên mất thị trường tiềm năng là thị trường trong nước
với số lượng người tiêu dùng lớn + dễ tính
+ môi trường hoạt động phức tạp: sự khác biệt về ngôn ngữ,…
+ Phân đoạn thị trường phức tạp: người tiêu dùng khác nhau về văn hóa, hành
vi tiêu dùng (thậm chí là trong 1 nước), màu da,…
+ Doanh nghiệp là nhà XNK, nhà KDQT,…: đơn giản nhất là xuất khẩu, phức
tạp nhất là xây dựng chi nhánh ở nước ngoài
+ cạnh tranh quốc tế phức tạp: cầm mktqt để thỏa mãn nhu cầu khách hàng:
KH bây giờ thiếu chung thủy do có nhiều cơ hội mua sắm hơn – dễ đổi sản
phẩm, nhà cung cấp,…(maybe ko dùng đồ trong nước mà dùng đồ nước ngoài)
- Những nét đặt trưng của MKTQT:
+ Chủ thể quốc tịch khác nhau
+ Hàng hóa và dịch vụ di chuyển qua biên giới quốc gia
+ Tiền tệ, giá quốc tế
+ Kế hoạch hóa chiến lược
+ Vòng đời sản phẩm quốc tế
- Những yếu tố thúc đẩy việc xuất hiện của MKTQT:
+ Khoa học kỹ thuật phát triển
+ Phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc: các quốc gia hợp tác với nhau
để mang lại lợi nhuận chung cho các quốc gia
-> mỗi quốc gia có thuận lợi trong 1 hoạt động nào đó trong mạng lưới sx toàn
cầu -> trong mỗi 1 sản phẩm có sự kết hợp của nhiều quốc gia khác nhau
Vd: VN thường tham gia gia công trong quá trình sản xuất
+ Ứng dụng MKT mang lại lợi nhuận cao: do tìm hiểu KH tốt hơn, hàng hóa
đáp ứng nhu cầu KH tốt hơn, bán được nhiều sp hơn
 Phương pháp tiến hành chung trong MKTQT: IPAC: Info – Planning – Action
– Control: quy trình tiến hành MKTQT
1) Thu thập thông tin: về tt, khách hàng, nhu cầu của khách hàng
2) Lập kế hoạch
3) Thực hiện kế hoạch
4) Kiểm tra giám sát:

?kết thúc bước 4 thì làm gì? Thu thập thông tin tiếp vì cho dù thực hiện đúng 100%
kế hoạch thì trong thời gian thực hiện 1 vòng đó thì nhu cầu KH, hành vi KH, thị
trường,… đã thay đổi rồi -> để có chiến lược MKT phù hợp hơn thì lại thu thập thong
tin từ đầu => Thay đổi ngày càng nhanh chóng -> cái vòng càng ngày càng ngắn

 Các bước thâm nhập TT thế giới:


1) Tìm hiểu môi trường mkt quốc tế
2) Quyết định tham gia vào tt quốc tế hay ko
3) Quyết định tham gia vào thị trường nào
4) Quyết định tham gia bằng hình thức nào: XK hay franchising hay thành lập cty
100% vốn nước ngoài
5) Kế hoạch MKT
6) Cơ cấu tổ chức bộ máy để tineens hành kế hoạch MKT

2. Mô hình tổ chức công ty:

2.1. Khái niệm:

- Công ty kinh doanh: là 1 chủ thể hoạt động có tư cách pháp nhân và nhằm thu
lợi nhuận

2.2. Phân loại:

- Theo lĩnh vực hoạt động: công ty công nghiệp, công ty thương mại, công ty sx,
công ty vận tải,…
- Theo phạm vi hoạt động: công ty trong nước, công ty nước ngoài, công ty quốc
tế, công ty đa quốc gia
+ công ty TNHH nước giải khát quốc tế VN: để nhấn mạnh VN là chi nhánh
con của công ty đó
- Theo tính chất giao dịch: công ty môi giới, công ty đại lí,…
 Công ty xuyên quốc gia và công ty đa quốc gia
- Xuyên quốc gia: công ty có trụ sở chính được thành lập ở 1 nước phát triển và
có hàng loạt chi nhánh hoạt động ở nhiều nước khác nhau và thường gắn liền
với việc tiêu thụ sản phẩm tại chỗ
- Đa quốc gia: Ko thể hiện quan hệ cty mẹ và cty con mà thể hiện sự bình đẳng
trong kinh donah
 Mục đích:

+ giảm bớt hàng rào thuế quan và phi thuế quan

+ tận dụng các nguồn tài nguyên, nhân công với giá rẻ

+ gắn chặt hơn với thị trường tiêu thụ: sản xuất cho thị trường đó luôn nên đáp ứng
tốt hơn nhu cầu của khách hàng

+ giảm chi phí vận chuyển, luu kho

+ thu được lợi nhuận cao hơn

3. Mô hình tổ chức công ty kinh doanh:


1) Mô hình theo chức năng: trong cơ cấu tổ chức của cty có phòng MKT;
- Mô hình đơn giản nhất (mà nhiều DN còn ko có)
2) Theo sản phẩm: nhưng thị trường toàn cầu -> phụ trách theo nhãn hiệu sp ->
khái niệm Brand Manager
3) Tổ chức sản phẩm nội địa
4) Theo khu vực địa lí toàn cầu: chỉ phù hợp với MNE quy mô hoạt động lớn,
phạm vi hoạt động toàn cầu
 Cơ hội và tách thức của DN trong kinh doanh toàn cầu:
- Cơ hội:
+ toàn cầu hóa
+ phân công lao động quốc tế
+ Công nghệ phát triển
+ thị trường mở rộng
+ tích lũy kinh nghiệm: cả kinh nghiệm thành công và thất bại
- Thách thức:
+ cạnh tranh toàn cầu: VN có lộ trình thực hiện các cam kết -> phải mở cửa cho
các đối tác nước ngoài -> cạnh tranh tăng cả trong lĩnh vực HH và dịch vụ
+ thị trường
+ công nghệ
+ nguồn nguyên liệu tự nhiên
+ môi trường
+ tài chính và vốn
Buổi 6:

Chương 4:

I. Khái quá chung về kế hoạch hóa mkt quốc tế:

1. KN:

- là toàn bộ chương trình xây dụng và thực hiện kế hoạch dựa trên sự kết hợp hài hòa
về tình hình thị trường, môi trường kinh doanh và khả năng của DN nhằm đạt hiệu
quả kinh doanh tối ưu

2. Phân loại:

* Lĩnh vực kinh doanh: nội địa, xk, nk

* Mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh:

* các chiến lược chức năng mkt mix: sản phẩm và giá

* thời gian

3. Các bước lập kế hoạch hóa:

B1: phân tích tiềm lực của công ty và xác định nhu cầu của thị trường nước ngoài:

- Xem tt có nhu cầu gì và mình có khả năng đáp ứng ko -> kinh doanh theo dịnh
hướng thị trường

B2: chọn phân đoạn thị trường thích hợp

- Rộng: Người tiêu dùng của 1 quốc gia


- Hẹp: trẻ em, phụ nữ, nam giới
 Chọn tùy thuộc phù hợp với sản phẩm rộng hoặc hẹp

B3: xây dựng kế hoạch mkt mix

B4: thực hiện và kiểm tra


II. Chiến lược mkt quốc tế

1. KN:

- là tập hợp các quyết định của cty trong 1 tgian và ko gian nhất định để sử dụng tối
ưu các nguồn lực nhằm thực hiện những mục tiêu đã định

- đơn giản hiểu: là việc xác định và thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu của DN đối
với từng thị trường, từng mặt hàng trong tgian dài

-> 1 mặt hàng kinh doanh ở thị trường khác nhau thì ở mỗi tt sẽ có chiến lược mkt
khác nhau

2. Cơ sở xây dựng chiến lược:

- môi trường bên trong: SW -> chiến lược mkt quốc tế <- môi trường bên ngoài OT

=> chiến lược mkt qtế kết hợp mt bên trong và bên ngoài trong 1 tt mục tiêu cụ thể

-> kết hợp S của DN với mt bên ngoài

SWOT ĐH ngoại thương:

O:

Dân số đông

Hợp tác quốc tế với các đối tác trên thế giới (cơ hội cho sinh viên đi chuyển tiếp)

châu Á coi trọng học hành, bằng cấp -> đh có cơ hội thu hút người tài

(châu lục khác như ÚC thì lao động chân tay có khi lương cao hơn nviên văn phòng)

T:

Giảm sút nhu cầu về học bậc học ngành cao

Phát triển cntt -> người học tự học


3. Phân loại:

* theo các yếu tố trong mkt mix: giá, sản phẩm, phân phối, xúc tiến

* Chiến lược mkt phân biệt, ko phân biệt và tập trung:

- Ko phân biệt: coi toàn bộ thị trường là KH mục tiêu -> cơ hội thành công thấp vì ko
phân đoạn thị trường vì 1 sản phẩm khó thỏa mãn mọi nhu cầu của KH

- phân biệt: mỗi 1 phân đonạ tt thì có 1 chiến lược mkt cụ thể -> cơ hội thành công cao
vì sp đc thay đổi để phù hợp với phân đoạn tt đó

- tập trung: mọi nỗ lực mkt của DN chỉ tập trung duy nhất vào 1 phân đoạn tt -> cơ hội
thành công cao nhưng rủi ro lớn vì để hết trứng vào trong 1 rỏ

4. Các loại chiến lược mkt của DN

4.1. Chiến lược dẫn đầu thị trường

- các DN mạnh, có tiềm lực tài chính -> các DN này sẽ đa dạng hóa sản phẩm để đáp
ứng mọi nhu cầu của KH

4.2. Chiến lược thách thức trên thị trường:

- DN tấn công vào điểm yếu của đối thủ cạnh tranh trên thị trường để giành giật lại thị
phần thị trường

4.3. Chiến lược đi sau thị trường:

- khai thác điểm yếu của người đi trước

Vd: hang máy tính đông nam á đôi khi thành công hơn vì giá rẻ hơn

4.4. Chiến lược lấp chỗ trống trên thị trường:

- phát hiện khe hở của tt để tìm cách lấp đầy (tt ngách) -> nhưng khó phát hiện

Khe hở: nhu cầu KH chưa được đáp ứng hoặc được đáp ứng nhưng ko đầy đủ
 Chiến lược nào phù hợp với các DN VN: đi sau và lấp chỗ trống

5. QUy trình xây dựng chiến lược mkt quốc tế

B1: phân tích môi trường SWOT

B2: xác định mục tiêu của chiến lược

B3: nghiên cứu thị trường, lựa chọn SBU (đơn vị kinh doanh chiến lược)

B4: Phân đọna, chọn tt mục tiêu

B5: đề xuất các quyết định mkt

B6: triển khai, kiểm tra đánh giá

 Trong các bước này chỉ học sâu B3


 Đơn vụ kinh doanh chiến lược là lĩnh vực, ngành nghề hay sản phẩm mà
doanh nghiệp nên tập trung nuồn lực để đầu tư, phát triển và khai thác
 mô hình để lựa chọn SBU cho DN: mô hình BCG (boston consulting group)

Question mark: tang trưởng coa, thị phần ở mức thấp: ngành kinh doanh triển vọng
nhưng phải đầu tư rất nhiều

- đặt ra câu hỏi: có nên thâm nhập tt ko?

Stars: tang trưởng ngành cao, thị phần lớn

- có lợi thế về cạnh tranh và cơ hội phát triển


- có khả năng sinh lợi lớn nhất
- duy trì
 DN mơ ước

Với 1 ngành tốc độ tang trưởng ngành cao -> thu hút nhiều nhà đầu tư -> tốc độ
tăng trưởng ngành giảm sút -> ngôi sao rơi xuống:

Cash cow: tang trưởng ngành thấp, thị phần cao:


- Rút bớt vốn đầu tư: vì thị phần cao mà tốc độ tang trưởng giảm -> có đầu tư
cũng ko phát triển đc -> khi này để vốn đó vào ô dấu hỏi vì lú này đang phân
vân mà lại có vốn
- Ko còn cơ hội phát triển trong dài hạn
- Có khả năng sinh lợi

Dog: tốc độ tang trưởng và thị phần thấp

- Lợi nhuận thấp, ko có triển vọng


- Nên sớm loại bỏ khỏi thị trường
 Xem lĩnh vực kinh doanh mình nằm trong ô nào để đưa ra chiến lược phù hợp:
SBU

III. Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới

1. Xuất khẩu
2. Cấp giấy phép
3. Nhượng quyền
4. Liên doanh
5. Công ty 100% vốn nước ngoài
6. Sát nhập và mua bán
 Chiến lược thâm nhập thị trường và chiến lược mkt qte (dẫn đầu, đi sau…) của
nhóm là gì?
 Lấp chỗ trống: sp mới đáp ứng nhu cầu nào đó của tt
 Đi sau: đối thủ chính là ai, sp có gì khác biệt

You might also like