You are on page 1of 8

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU

13/04/2023
- Điểm giữa kì: BT trên LMS 3 bài 20% (cá nhân) + Bài thuyết trình 30% (nhóm 4
– 6 ng) / Điểm cuối kì tiểu luận không thuyết trình
- Bài thuyết trình: chiến lược kinh doanh của 1 cty (giai đoạn chiến lược, mục tiêu).
Lưu ý dữ liệu giai đoạn 2010 – 2015 thì thông tin phải trước 2010, xác định thị
trường, chọn 1 sp
Yêu cầu:
1. Tổng quan của doanh nghiệp (ngắn gọn), tầm nhìn, sứ mệnh
2. Môi trường kinh doanh
+ Môi trường bên ngoài (ma trận EFE, ma trận CDM)
+ Môi trường bên trong( ma trận IFE)
+ Ma trận Swot (pp định lượng)
+ Xác định về chiến lược kinh doanh (ma trận QSDM)
+ Các chiến lược hành động
3. Bài học kinh nghiệm

I. Khái niệm về chiến lược:


- Chiến lược là 1 bản kế hoạch
- Định hướng phát triển dài hạn: xây dựng mục tiêu + xây dựng chính sách
- Phân cấp chiến lược: cấp cty; cấp đv kinh doanh; cấp bộ phận chức năng
 Chiến lược cấp cty:
- Định hướng và điều phối tổng quát của toàn bộ cty ( tăng cường; kết hợp, liên kết;
đa dạng hóa về thị trường phân khúc; điều chỉnh hoạt động)
 Chiến lược cấp SBU:
- Dẫn đầu thị trường về chi phí thấp: giá cả
- Khác biệt hóa sp: mang lại giá trị của sp cho KH, tận dụng thế mạnh tạo ra sp khác
biệt cam kết mang lại gt cao cho KH, dựa vào Chuỗi cung ứng
- Tập trung vào một só phân khúc thị trường riêng biệt
 Chiến lược cấp chức năng: cải thiện hiệu quả hoạt động
? Tìm cty tương ứng chiến lược:
- Chi phí thấp: Walmart
- Khác biệt hóa: Coca Pepsi
- Phân khúc thị trường: Toyota
? Chiến lược Kinh doanh của Mac: chiến lược MKT, chiến lược địa phương hóa (khẩu vị)
- Quản trị chiến lược là một quá trình
- Vai trò của QTCL: khai thác triệt để
- Lợi ích của QTCL: tăng khả năng tiên lượng và giải quyết vấn đề
- Quy tình quản trị chiến lược:
+ Gạn lọc thị trường
-> Môi trường bên ngoài: mt vi mô & mt vĩ mô
IV. Toàn cầu hóa:
- Toàn cầu hóa là sự hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau gồm 2 khía cạnh
+ Toàn cầu hóa sản xuất
+ Toàn cầu hóa thị trường
- Những yếu tố tác động đến toàn cầu hóa
? Phân biệt khi nào dùng các chiến lược nào?
- Chiến lược kinh doanh quốc tế: doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng hoạt động ra
các thị trường quốc tế, thực hiện khi doanh nghiệp đã có nền tảng vững chắc ở thị
trường nội địa và đã có kiến thức và kinh nghiệm để thích nghi với các yêu cầu
của thị trường quốc tế. – Honda, cocacola, samsung
- Chiến lược kinh doanh đa thị trường nội địa: khi doanh nghiệp mở rộng hoạt động
kinh doanh của mình đến nhiều thị trường khác nhau trong nước, thực hiện khi
doanh nghiệp đã có sự hiện diện vững chắc trên thị trường nội địa và muốn phát
triển tại các thị trường khác
- Chiến lược kinh doanh toàn cầu: khi doanh nghiệp tập trung vào việc phát triển và
mở rộng hoạt động của mình trên toàn cầu, tận dụng các cơ hội thị trường trên thế
giới; thực hiện khi doanh nghiệp muốn trở thành một thương hiệu toàn cầu và phát
triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực khác nhau
- Chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia: khi doanh nghiệp mở rộng hoạt động của
mình đến các thị trường khác nhau trên thế giới, tận dụng lợi thế địa lý và các yếu
tố khác để đạt được lợi nhuận cao hơn, thực hiện khi doanh nghiệp muốn tận dụng
các cơ hội kinh doanh trong các thị trường mới và có thể đáp ứng được các yêu
cầu địa phương.
Kinh doanh quốc tế: Ví dụ về doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện chiến lược này là Tập
đoàn TH Truemilk, một trong những công ty sữa lớn nhất tại Việt Nam. Thông qua việc
mở rộng hoạt động kinh doanh sang các thị trường quốc tế như Trung Quốc, Đài Loan,
Hong Kong, Thái Lan, Malaysia, Philipines, Tập đoàn TH Truemilk đã đạt được nhiều
thành công và tăng doanh thu.
Kinh doanh đa thị trường nội địa: Một ví dụ về doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện
chiến lược này là công ty FPT Telecom. Công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh của
mình tại các thị trường khác nhau trong nước, bao gồm Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Hải Phòng, Vũng Tàu và Nha Trang.
Kinh doanh toàn cầu: Ví dụ về doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện chiến lược này là
Tập đoàn Vingroup, với các thương hiệu đa dạng như Vinhomes, Vinpearl, Vincom,
Vinmart. Vingroup đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang các quốc gia khác
như Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga và Australia.
Kinh doanh xuyên quốc gia: Ví dụ về doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện chiến lược
này là công ty Tân Hiệp Phát - một trong những công ty nước giải khát lớn nhất tại Việt
Nam. Công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang các thị trường khác như
Campuchia, Lào và Myanmar, tận dụng cơ hội kinh doanh trong các thị trường mới.
Phân biệt Home depot và Ikea:
Home depot Ikea
- Giá sp cao - Tìm hiểu kĩ thói quen, tập quán,
- TQ thường mua nhà để kinh doanh văn hóa -> điều chỉnh phù hợp
nên yêu cầu sữa chửa rẻ nhưng vẫn giữ giá trị cốt lõi
- Thêm dịch vụ giao hàng, lắp ráp
( Home ko có)
- Cắt giảm chi phí

CAO
Chiến lược toàn cầu: giảm Chiến lược xuyên quốc gia:
giá để cạnh tranh với đối thủ chịu áp lực tt và chi phí
Áp tại tt, k chịu áp lực tt
lực
chi Chiến lược kinh doanh quốc Chiến lược KD đa tt nội địa:
phí tế: tận dụng lợi thế cá nhân chi nhánh NN hoạt động độc
( độc quyền) lập, khách hàng hóa SP, qui
THẤP trình theo yêu cầu của ĐP

Áp lực thị trường


THẤP CAO

27/04/2023
- Phân loại môi trường bên ngoài:
Vĩ mô & Vi mô
Mô hình 5 lực cạnh tranh của M.Porter:
Quy trình phân tích môi trường bên ngoài:
quan sát -> cập nhật và xử lý thông tin -> dự đoán -> đánh giá
Ma trận cho mt bên ngoài:
1. Liệt kê các yếu tố (10 <= yếu tố <= 20)
2. Ấn định trọng số từng yếu tố ( Ti = 1 , 2 số thập phân)
3. Đánh giá mức tác động ( 1 <= Pi < = 4, số chẵn )
4. Ti*Pi=Qi
5. Tổng Qi => 2,5
11/05/2023
Thị trường mới nổi: Việt Nam không phải thị trường mới nổi
Thể hiện:
+ Tăng trưởng kt cao
+ Pt tầng lớp trung lưu
+ Đầu tư CSHT và giáo dục cao
+ Nông nghiệp -> công ng và dịch vụ
+ Nền kt có cơ chế tt có vai trò ngày càng lớn
+ Mở cửa tt cho thương mại và đầu tư quốc tế (-> VN ko được công nhận là nền kt thị
trường (Nhà nước điều tiết: thủy điện, viễn thông -> nền kt hỗn hợp)
CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
Một chiến lược đc cấu tạo:
+ Tham vọng chiến lược -> mục tiêu
+Định vị chiến lược -> đánh giá điểm mạnh yếu của cty
+ Hệ thống kd toàn cầu
+ Tổ chức toàn cầu
- Chuỗi gtri là những hđ hỗ trợ
gián tiếp tác động đến doanh
nghiệp, mang lại gtri cho KH,
nguồn tài chính hỗ trợ cho
chuỗi cung ứng
- Chuỗi cung ứng là hđ chính;
chuỗi gtri là hđ chính + hỗ trợ
- Đánh giá lợi thế trên chuỗi
gtri

Đánh giá ma trận IFE


1. 10 <= yếu tố <= 20
2. Tổng Ti = 1 (2 số thập phân)
3. 1 <= Pi <= 4
4. Pi * Ti = Qi
5. Tổng Qi => 2.5

Ma trận SWOT Cơ hội (O): O1,O2... Thách thức (T): T1,T2...

(S) Điểm mạnh: S1,S2... Chiến lược (S-O): chiến Chiến lược (S-T): dựa vào
lược mạnh nhất của cty để đưa ra chiến lược
(W) Điểm yếu: W1,W2... (W-O): Hạn chế điểm yếu (W-T): điều chỉnh chiến
chớp lấy cơ hội lược kinh doanh
Các cơ hội _ O Các thách thức _ T
O1: Nền kinh tế tăng trưởng, thu T1: Nguyên liệu sản xuất phụ
nhập người tiêu dùng tăng lên thuôc vào thị trường quốc tế
O2: Giáo dục phát triển, chi tiêu T2: Việc cạnh tranh không lành
giáo dục tăng lên mạnh từ các đối thủ trong ngành
O3: Hội nhập kinh tế thế giới T3: Xu hướng lựa chọn sản
tạo điều kiện khai thác thị phẩm thay thế của người tiêu
trường nước ngoài dùng
O4: Tiềm năng thị trường văn T4: Hàng nhái, hàng giả tràn
SWOT phòng phẩm còn lớn
O5: Nhu cầu văn phòng phẩm
ngập thị trường và sự kiểm soát
chưa tốt từ các cơ quan chức
đa dạng về chủng loại và mẫu năng
mã T5: Chính sách hội nhập thu hút
O6: Khách hàng quan tâm đến nhiều đối thủ tiềm ẩn từ nước
chất lượng và thương hiệu ngoài vào Việt nam
O7: Nhà nước có chương trình T6: Nhu cầu đa dạng nên thị
hỗ trợ hàng Việt Nam trường dễ tiếp cận dẫn dến cạnh
tranh khốc liệt về giá cả, dịch vụ
và quan hệ
Những điểm mạnh _ S Nhóm S_O: Nhóm S_T:
S1: Thương hiệu công ty được - Phương án - Phương án
nhiều người biết đến S(1+2+3+4)O(1+3+4+5) : S(2+3+5+6+8)T(2+4+5+6):
S2: Chất lượng sản phẩm cao, -> chiến lược phát triển thị -> chiến lược khác biệt hóa sản
ổn định trường phẩm và dịch vụ
S3: Có khả năng cung cấp văn - Phương án
phòng phẩm lớn nhất Việt Nam S(1+2+7+8)O(1+2+5+6+7):
S4: Hệ thống phân phối, cung -> chiến lược thâm nhập thị
cấp hàng hóa trải rộng cả nước trường
S5: Cơ sở hạ tầng, nhà xưởng - Phương án
được chú trọng đầu tư S(2+3+6+8)O(1+4+6+7) :
S6: Năng lực tài chính và cơ sở -> chiến lược mở rộng qui mô
vật chất đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất
phát triển
S7: Dãy sản phẩm khác biệt đáp
ứng được nhu cầu của khách
hàng
S8: Lãnh đạo có tầm nhìn, định
hướng phù hợp với nhu cầu phát
triển
Những điểm yếu _ W Nhóm W_O: Nhóm W_T:
W1: Công tác marketing còn - Phương án - Phương án
hạn chế, chưa đa dạng hóa W(1+2+5)O(1+3+4+6) : W(1+4+6)T(2+3+4+6) :
W2: Đội ngũ công, nhân viên -> chiến lược đào tạo nguồn -> giải pháp tăng cường hoạt
chuyên nghiệp còn thiếu nhân lực bán hàng chuyên động marketing
W3: Dụng cụ văn phòng phẩm nghiệp - Phương án
chưa đa dạng về mẫu mã W(2+4+5)T(2+5+6) :
W4: Năng lực sản xuất chưa -> chiến lược khuyến khích
khai thác hết tiềm năng thị nhân viên gắn bó lâu dài
trường
W5: Môi trường làm việc tốt,
nhưng chưa khuyến khích nhân
viên gắn bó lâu dài với công ty
W6: Tỷ trọng tiêu thụ dụng cụ
văn phòng trong tổng sản phẩm
tiêu thụ còn thấp

CPM cao nhất -> SO – ST


Hướng đến
thấp nhất -> WT – WO mục tiêu cty
ngưỡng giữa -> ST – WO
- Ma trận QSPM: các yếu tố bên trong bên ngoài , tổng kết chọn nhom chiến lược

You might also like