You are on page 1of 8

CASE STUDY : FPT

Câu 3.1. (3,0 điểm)


Trình bày ba quyết định thâm nhập thị trường quốc tế cơ bản. Từ đó, giải thích vì
sao FPT thất bại tại Ấn Độ và Mỹ trong làn sóng toàn cầu hoá đầu tiên?

 Chương 5 : 3 chiến lược thâm nhập thị trường Quốc tế


 Lần thâm nhập lần 1:CHIẾN LƯỢC – XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP thực hiện
toàn cầu hóa và chuyển dịch sang SX phần mềm
1/2000 – FPT đã mở 2 chi nhánh ở Bangalore, lúc đó là thủ phủ phần mềm của Ấn
Độ và Silicon Valley ở California, Mỹ - thủ phủ của công nghệ khởi nghiệp lúc
bấy giờ.
=> Tuy nhiên, làn sóng toàn cầu hoá lần đầu của FPT thất bại

Lí do thất bại

 Đầu tư quá lớn cho lần đầu tiên


 Đầu tư vào Coding (1tr USD/ năm) : khi chưa làm phần mềm bao giờ
 Điểm yếu : Không thương hiệu, nguồn lực yếu, MQH hạn hẹp, Kinh nghiệm QT ít

 Lần thâm nhập lần 2: CHIẾN LƯỢC – THÀNH LẬP CHI NHÁNH, CÔNG TY
CON – Toàn cầu hóa lần 2 ( NHẬT BẢN ) – China + 1
 Lần này, chính ông Trường Gia Bình đã tự mình “cầm quân” xuất chinh.
Trích lời ông: "Bây giờ Chủ tịch/Tổng giám đốc không chỉ phải ra chợ mà
khách hàng lớn ở đâu, nhà chúng tôi ở đấy, hàng ngày nói chuyện với khách
hàng"
 Sử dụng lời thách thức đề nghị với Đối tác (IBE – Cty Ấn Độ)
 Các công ty thành viên: Ftel (Myanmar, Campuchia), FIS (Singgapore,
Campuchia), FU (lào),…
Lí do kiềm hãm sự Phát triển
Sự cản trở về khác biệt văn hóa => ông TGB đã triển khai việc học tiếng Nhật cho toàn
bộ CT để mở bước tiến đến TT Nhật bản

 Lần thâm nhập lần 3: CHIẾN LƯỢC – LIÊN DOANH/ HỢP TÁC – Toàn cầu
hóa lần 3
 Chiến dịch: Global 1 Billion Challege
 Hoạt động: Công nghệ, viễn thông, phân phối, bán lẻ & GD
 2016, FPT đã đặt chân tại 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
 2018, thị trường nước ngoài mang về cho FPT gần 400 triệu USD,
chiếm 40% tổng doanh thu của Tập đoàn. Có tới 100 tập đoàn nằm trong
danh sách 500 tập đoàn hàng đầu thế giới (The Fortune Global 500)
đang là khách hàng của FPT và quy mô nhân sự làm việc trong các dự
án với khách hàng nước ngoài cũng vượt qua mốc 15.000 người

Tại Mỹ, Thương vụ M&A ( Merger & Acquisition – mua bán & sáp nhập)
- công ty tư vấn hàng đầu của Mỹ, Intellinet, vị thế và giá trị FPT mang lại
cho khách hàng đã thay đổi: trở thành nhà cung cấp dịch vụ công nghệ tổng
thể với giá trị cao hơn và toàn diện hơn cho khách hàng, từ khâu tư vấn
chiến lược, thiết kế đến triển khai, bảo hành bảo trì, đặc biệt trong các dự án
chuyển đổi số. Đồng thời, FPT mở thêm văn phòng thứ 6 tại Detroit, trung
tâm ngành công nghiệp ô tô của thế giới
để nhanh chóng tiếp cận và tìm kiếm cơ hội hơp tác với những "gã khổng
lồ" trong ngành công nghiệp này

LÝ DO FPT THẤT BẠI TẠI ẤN ĐỘ VÀ MỸ TRONG LÀN SÓNG


TOÀN CẦU HOÁ ĐẦU TIÊN

• Chọn thị trường không phù hợp: FPT chọn Ấn Độ và Mỹ là hai thị trường đầu tiên để
thâm nhập, nhưng đây đều là những thị trường khó khăn với nhiều đối thủ cạnh tranh
mạnh. FPT còn non trẻ so với thị trường quốc tế

LỰA CHỌN FDI NGAY TỪ ĐẦU

 Lựa chọn thị trường sai: 2000 – khủng hoảng KT – các DN đều bị ảnh hưởng
 Lựa chọn quy mô : Quá lớn so với FPT
 Đầu tư quá lớn ngay từ ban đầu : Nguồn lực – tài chính => so với DTCT thì không
quá lớn => áp lực đến FPT

• Chiến lược kinh doanh không phù hợp: FPT áp dụng chiến lược giá rẻ để cạnh tranh,
nhưng điều này không hiệu quả tại các thị trường cao cấp như Mỹ và Ấn Độ.

• Thiếu hụt nguồn lực: FPT thiếu hụt nguồn lực về tài chính, nhân lực và kinh nghiệm
để cạnh tranh tại thị trường quốc tế.
Ngoài ra, FPT còn gặp phải một số vấn đề khác như:

• Thiếu hiểu biết về thị trường: FPT không hiểu rõ về văn hóa, luật pháp và
quy định kinh doanh tại Ấn Độ và Mỹ.
• Khả năng thích ứng kém: FPT không thể thích ứng nhanh chóng với những
thay đổi của thị trường quốc tế.
• Hệ thống quản lý chưa hoàn thiện: Hệ thống quản lý của FPT chưa đủ
mạnh để quản lý hoạt động kinh doanh tại thị trường quốc tế.

Câu 3.2. (3,0 điểm)


“Các doanh nghiệp Việt Nam muốn đi ra thế giới thì người lãnh đạo doanh
nghiệp phải tiên phong đi trước”.
Dựa trên câu chuyện của tập đoàn FPT, hãy bình luận câu nói trên và đề
xuất những hàm ý quản lý cho chủ doanh nghiệp Việt Nam khi lựa chọn
chiến lược để đạt được thành công tại thị trường nước ngoài?

 BÌNH LUẬN

Câu nói trên là chính xác, vì Chính FPT là minh chứng đầu tiên cho việc Người lãnh đạo
giữ vai trò quan trọng trong việc là người đi đầu, mang tính quyết định đến tầm nhìn, chiến
lược, cũng như sự tồn tại của tổ chức.

 Tự cầm quân Xuất chinh, đưa ra lời đề nghị Ông Bình đã đưa ra thoả thuận,
nếu IBE mua 1 USD phần mềm của FPT thì FPT sẽ mua 1.000 USD phần
cứng của tập đoàn này. Đó là lần đầu tiên FPT có 1 hợp đồng, tuy rất nhỏ
nhưng nó đã tạo bước đệm để FPT xây dựng tên tuổi tại thị trường quốc tế
 Trích lời ông: "Bây giờ Chủ tịch/Tổng giám đốc không chỉ phải ra chợ mà
khách hàng lớn ở đâu, nhà chúng tôi ở đấy, hàng ngày nói chuyện với khách
hàng"
 Nhật Bản là thị trường
khắt khe nhất thế giới về chất lượng, nếu đi được với Nhật có nghĩa là FPT
sẽ điđược với bất kỳ thị trường nào.
 Cho học tiếng Nhật => cải thiện thách thức về rào cản văn hóa , ngôn ngữ
 Xây dựng Trường học FPT
 Đa dạng hóa các SP của công ty : nhằm thu Ln và phân tán rủi ro
 Sử dụng M&A : tận dụng nguồn lực để phát triển thế mạnh
 Đi đầu trong cuộc CM chuyển đổi số

Người lãnh đạo cần có tầm nhìn chiến lược xa và rộng, có khả năng quyết đoán và bản lĩnh
để đưa DN vượt qua khó khăn, thách thức.

Chủ tịch tập đoàn FPT, ông Trương Gia Bình, đã đóng vai trò tiên phong trong việc đưa
FPT ra thị trường quốc tế. Ông đã trực tiếp tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại,
đàm phán hợp tác, và xây dựng chiến lược phát triển cho FPT tại thị trường nước ngoài.

 ĐỀ XUẤT
Người lãnh đạo doanh nghiệp cần tiên phong đi trước khi muốn đưa doanh nghiệp
ra thị trường quốc tế

 Tầm nhìn chiến lược: Người lãnh đạo cần có tầm nhìn chiến lược để xác định
thị trường mục tiêu phù hợp, xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả, và đưa
ra những quyết định quan trọng cho doanh nghiệp.
 Khả năng quyết đoán: Thị trường quốc tế đầy rẫy những thách thức và rủi ro.
Người lãnh đạo cần có khả năng quyết đoán để đưa ra quyết định nhanh chóng
và chính xác trong những tình huống khó khăn.
 Bản lĩnh: Người lãnh đạo cần có bản lĩnh để đối mặt với những thử thách và
vượt qua những rào cản khi thâm nhập thị trường quốc tế.
 Lựa chọn thị trường đúng
 Quy mô
 Thời điểm đúng

Tổ chức – Nhân sự

 Chú trọng xây dựng đội ngũ lãnh đạo: chú trọng xây dựng đội ngũ lãnh đạo có tầm
nhìn chiến lược, khả năng quyết đoán, và bản lĩnh để dẫn dắt doanh nghiệp trong quá
trình toàn cầu hóa.
 Tập trung nghiên cứu thị trường: cần tập trung nghiên cứu thị trường mục tiêu để
hiểu rõ về văn hóa, luật pháp, quy định kinh doanh, và nhu cầu của khách hàng tại thị
trường đó.
 Xây dựng chiến lược phù hợp: cần xây dựng chiến lược phù hợp với thị trường mục
tiêu và năng lực của doanh nghiệp. (điểm mạnh, điểm yếu)
 Tăng cường hợp tác quốc tế: Doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác với các doanh
nghiệp địa phương và các đối tác quốc tế để tận dụng lợi thế của họ và giảm thiểu rủi
ro.
 Luôn học hỏi và đổi mới: Doanh nghiệp cần luôn học hỏi và đổi mới để thích ứng với
những thay đổi của thị trường quốc tế.

ÔN TẬP
CÂU 1: phân tích những quan điểm ủng hộ hóa TM thông qua các lý thuyết về TMQT

3 Lý thuyết ủng hộ
- Cổ điển
Trọng thương ( Không ủng hộ TMQT)
Lợi thế tuyệt đối
Lợi thuyết so sánh

- Tân cổ điển
H – O: ủng hộ
Chi phí cơ hội
- Hiện đại : cấp công ty > quốc gia
Quy mô : hiệu suất quy mô
Công nghệ
Cầu
Cạnh tranh quốc gia

CÂU 2: phân tích rủi ro về VH trong KDQT. Lấy Ví dụ minh họa


- Khái niệm: VH là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà con
người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và hoạt động sáng tạo. Nó
được bảo tồn và chuyển hóa cho những thế hệ nối tiếp theo sau
 VH là một phạm trì dùng để chỉ các giá trị, tín ngưỡng, luật lệ và thể chế do một
nhóm người xác lập nên
 Giá trị: là những gì (có tính trừu tượng) mà một nhóm người nào đó cho rằng là tốt,
là đúng và mong muốn đạt được
 Chuẩn mực (Norms) : những quy tắc, hướng dẫn XH về hành vi phù hợp trong bối
cảnh cụ thể.
 VH là sản phẩm của loài người, Vh được tạo ra và phát triển trong QH qua lại giữa
con người và XH. Song, chính VH lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy
trì sự bền vững và trật tự XH. VH được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông
qua quá trình XHH. VH được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và
tương tác XH của con người. VH là trình độ phát triển của con người và của XH
được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con
người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra.
- Đặc trưng của VH
 Tính dân tộc
 Tính ổn định
 Tính cộng đồng
 Tính phổ biến
 Tính đặc thù
 Tính học hỏi
 Tính kế thừa
 Tính tiến hóa
- các nhân tố cấu thành nên VH
 Thẩm mỹ: các giá trị và thái độ, phong tục tập quán, cấu trúc XH, niềm tin,
giao tiếp cá nhân, GD, môi trường vật chất, và môi trường tự nhiên
 Thẩm mỹ: là những gì mà một nền Vh cho là đẹp khi xem xét đến các khía
cạnh như nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, nhảy múa, kịch nói và kiến trúc) ; hình
ảnh thể hiện qua các biểu hiện và sự tượng trưng của các màu sắc.
 Giá trị: là những gì thuộc về quan niệm, niềm tin và tập quán gắn với tình cảm
con người. Các giá trị bao gồm những vấn đề như trung thực, chung thủy, tự do
và trách nhiệm
 Thái độ: là những đánh giá tình cảm và khuynh hướng tích cực hay tiêu cực
của con người đối với một khái niệm hay một hiện tượng nào đó ( đối với t/g,
công việc, sự thành công, đối với sự thay đổi VH)
 Phong tục: là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành
trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận,
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phong tục không mang tính cố định, bắt
buộc như nghi thức, nghi lễ, nhưng cũng không tùy tiện như hoạt động sống
hằng ngày. Nó trở thành một tập quán Xh tương đối bền vững và tương đối
thống nhất
 Tập quán: là phương thức ứng xử và hành động đã định hình quen thuộc và đã
thành nếp trong lối sống, trong LĐ ở một cá nhân, một cộng đồng. Tập quán
gần gũi với thói quen ở chỗ nó mang tính tĩnh tại, bền lâu, khó thay đổi. trong
những tình huống nhất định, tập quán biểu hiện như một hành vi mang tính tự
động hó. TQ hoặc xuất hiện và định hình một cách tự phát hoặc hình thành và
ổn định thông qua sự rèn luyện và là kết quả của QT GD có định hướng rõ rệt
 Tôn giáo: là một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan tới các yếu tố
tinh thần của con người. TG không giới hạn QG và nó có thể tồn tại ở nhiều
vùng khác nhau trên Thế giới đồng thời cùng 1 lúc
 Ngôn ngữ - giao tiếp : lời nói, cử chỉ hành động, chữ viết
 Giáo dục: các quốc gia có chương trình GD cơ bản tốt thường là nơi hấp dẫn
đối với các ngành công nghiệp có thu nhập cao. Và thực tế là các nước với
LLLĐ được GD tốt có kỹ năng sẽ thu hút các công việc có thu nhập cao và
ngược lại. Hiện tượng “chảy máu chất xám”là việc ra đi của những người có
trình độ GD cao từ 1 nghề nghiệp, một khu vực hoặc một quốc gia này đến một
nghề nghiệp, một khu vực hay một QG khác.
 Môi trường Tự nhiên : địa hình và khí hậ ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống và
công việc, tới tập quán VH
 VH vật chất: là tất cả các công nghệ áp dunjgtrong một nền VH để sản xuất
HH và cung cấp dịch vụ

- Vai trò của VH trong KDQT


 Hiểu biết VH đa quốc gia : KD ở các nền VH khác nhau đòi hỏi phải thích ứng
với hệ thống các giá trị và chuẩn mực của nền VH đó
 Tránh quan điểm vị chủng: quan điểm cho rằng một DT hay VH của một DT
có tính ưu việt hơn so với các DT hoặc các nền VH khác
 VH và đàm phán: t/g, địa điểm, slg người tham gia, chiến thuật đàm phán
 VH và quá trình ra quyết định: ai là người ra quyết định (cá nhân hay tập thể)
và ra quyết định như thế nào (dựa trên TT định lượng hay định tính, sự hợp lí,
kinh nghiệm hay các yếu tố khác)
 VH và Hoạt động MKT: chọn SP (không được KD rượu bia ở các nước theo
đạo Hồi), đặt tên SP, (Ford Feira), bao bì, đóng gói, định giá SP, quảng cáo
(chữ viết – quảng cáo bột giặt ở các nước Ả rập, hình ảnh – giày Nike, kênh
phân phối
 VH và quản trị nhân lực: tuyển chọn, bố trí công việc, trả lương, thưởng phạt,
QHLĐ (phụ thuộc vào giá trị và thái độ, VH định hướng nhóm hay định hướng
cá nhân, tôn giáo)
 Lựa chọn địa điểm KD: VH có thể tạo ra LTCT cho một quốc gia (QG có hệ
thống PL GD phát triển sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài

CÂU 3: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong VH ( giáo dục, xã hội, ngôn ngữ,
…) cho ví dụ minh họa
CÂU 4: QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH TRONG CESIM

You might also like