You are on page 1of 39

G 3

HU ỐN
T ÌN H GVHD: Nguyễn Thanh Trung
Thực hiện: Nhóm 3
FDI CỦA
02/28/15 QTKDQT 2
Quá trình làm việc của nhóm
An Tuấn Anh
Tổng Hợp
Tạ Xuân Bình
Nguyễn Thành Công Phụ trách PPT
Hoàng Hồng Dương

Vũ Thị Giang
TH3 - Câu hỏi 1
Lữ Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trần Bá Lâm
TH3 - Câu hỏi 2
Nguyễn Công Minh
Trần Công Nguyên
Nguyễn Văn Noal
TH3 - Câu hỏi 3
Nguyễn Văn Quang
Lâm A Tắc
Hồ Huỳnh Thu
TH3 - Câu hỏi 4
02/28/15 Nguyễn Đình Quế Trâm QTKDQT 3
I. SƠ LƯỢC HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA STARBUCKS

II. CƠ SỞ
LÝ THUYẾT

III. TÌNH HUỐNG


THẢO LUẬN

IV. BÀI HỌC


KINH NGHIỆM
Starbucks Coffee
thương hiệu cà phê nổi tiếng
trên toàn thế giới

Trụ sở
Seattle Washington
5
1982

Sự thay đổi mạnh mẽ khi có


Howard Schultz

02/28/15 QTKDQT 6
• 1987: Starbuck đã có 17 quán
coffe ở Seattle Chicago và
Vancouver

• 1992: đã có trên 1000


quán café nổi tiếng khắp
nơi và bắt đầu niêm yết
trên thị trường chính
khoán

02/28/15 QTKDQT 7
• 1996: Starbuck đã có mặt tại Nhật
Bản, Hawaii, Singapore

Trên 1000
cửa hàng
coffee
sang trọng

02/28/15 QTKDQT 8
02/28/15 QTKDQT 9
• 1998, Starbuck thâm nhập thị
trường Anh quốc thông qua
việc giành 60 cửa hàng từ cty
café Seattle

02/28/15 QTKDQT 10
2000: bắt đầu chinh
phục thị trường Châu
Âu đầu tiên tại Thụy
Sỹ, tiếp theo là các
nước Áo, Đức và
một loạt các nước
trung Âu

02/28/15 QTKDQT 11
02/28/15 QTKDQT 12
• 2007: Starbucks rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.
Giá cổ phiếu sụt giảm 42%.
• 2008: tuyên bố phục vụ 87000 loại thức uống trộn các loại
trên toàn thế giới
• 2010: doanh thu starbuck lên đến 10,7 tỷ đôla và 150000
nhân viên
02/28/15 QTKDQT 13
1. CÁC 2. CÁC
KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT

FDI
4. CÁC 3. SỰ
CHIẾN LƯỢC TÁC ĐỘNG
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty
nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản
xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó
sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Hai hình thức chủ yếu:
Đầu tư mới: đầu tư trực tiếp vào các cơ sở hoàn toàn
mới ở nước ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở đã tồn tại.
Mua lại và sáp nhập: mua lại hoặc hợp nhất với một
doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động.
2. Nhượng quyền thương mại
Là hoạt động thương mại, bên nhượng quyền cho
phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến
hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch
vụ theo các điều kiện sau đây:
- Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được
tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do
bên nhượng quyền quy định và được gắn
với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết
kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng
kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền.
- Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ
giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành
công việc kinh doanh.
1. Lý thuyết về lợi ích của Mac Dougall
Nước phát triển có sản lượng cận biên thấp
(thừa vốn) sẽ đầu tư sang nước đang phát triển
có sản lượng cận biên cao (thiếu vốn). Việc đầu
tư trực tiếp này đã mang lại lợi nhuận cho cả hai
nước do sử dụng vốn có hiệu quả.
2. Học thuyết về lợi thế độc quyền
(Stephen Hymer)
Doanh nghiệp có lợi thế độc quyền như công
nghệ, nhãn hiệu…thì vẫn nên tiến hành FDI vì sẽ
giảm được chi phí kinh doanh và tăng doanh thu
so với các công ty bản địa.
3. Học thuyết nội bộ hóa
Việc nội bộ hóa chỉ được tiến hành khi lợi
ích của nội bộ hóa lớn hơn chi phí thành lập
công ty mẹ - con.
Lợi ích của việc nội bộ hóa là tránh được
độ trễ về thời gian, việc mặc cả khi mua bán và
tình trạng thiếu thốn người mua.
4. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản
phẩm (Raymond vernon)
Các SP mới được SX, tiêu thụ tại thị trường
của nước phát minh ra nó và XK đi các nước
khác. Khi SP mới được chấp nhận rộng rãi trên
thị trường thế giới thì SX bắt đầu được tiến hành
ở các nước khác. Cuối cùng, SP đó rất có thể
được XK ngược trở lại nước phát minh ra nó.
5. Lý thuyết chiết trung- Electic
(John Dunning)
Lợi thế về sở hữu: Lợi thế về SP , quy
trình sx => đem lại quyền lực cho DN trên thị
trường hoặc lợi thế về chi phí => bù lại những
bất lợi của kinh doanh ở nước ngoài.
Lợi thế về địa điểm: Thị trường nước
ngoài phải có lợi thế hơn so với việc tiến hành
sx trong nước rồi xuất khẩu ra nước ngoài
Các lợi thế này bao gồm: nguồn lực ,
kinh tế, môi trường văn hóa, các chính sách
của nhà nước…
1. Tác động của FDI với nước khách
1.1 Lợi ích
Tài nguyên: Vốn, công nghệ, và các nguồn lực
quản lý cho nước thu hút FDI.
Việc làm: Cơ hội việc làm nhiều hơn.
Cán cân thanh toán: Lợi thế về xuất khẩu của khu
vực FDI có thể đem lại nguồn thu về ngoại tệ gia
tăng cho quốc gia sở tại.
Cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế: đầu tư mới
giúp tăng mức độ cạnh tranh, giảm giá và nâng
cao phúc lợi của người tiêu dùng, có thể dẫn đến
tăng năng suất, tăng trưởng và đối mới quy trình,
và tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn.
1. Tác động của FDI với nước khách
1.2 Chi phí
Về cạnh tranh: Làm cho các công ty nội địa
có thể gặp khó khăn trong việc cạnh tranh ngay tại
thị trường nội địa của mình.
Cán cân thanh toán: Công ty con nước ngoài
nhập khẩu đầu vào của nó từ nước khác, sẽ ghi
nợ vào tài khoản vãng lai của nước chủ nhà. Điều
này có thể dẫn đến nhập siêu cao hơn và làm cho
cán cân thương mại của nước chủ nhà xấu đi.
Nhận thức mất sự tự chủ: Quyết định có ảnh
hưởng đến nước chủ nhà sẽ được thực hiện bởi
một công ty mẹ ở nước ngoài, mà chính phủ chủ
nhà không có quyền kiểm soát thực sự.
2. Tác động của FDI với nước chủ
2.1 Lợi ích
Tài khoản vốn của cán cân thanh toán của
nước sở tại từ các dòng thu nhập của nước ngoài
chảy vào.
Cơ hội việc làm tăng lên từ dòng FDI chảy ra
người dân có thể tận dụng cơ hội đầu tư ra nước
ngoài và tìm kiếm cơ hội phát triển công việc từ
bên ngoài.
Việc học hỏi các kỹ năng có giá trị từ các thị
trường nước ngoài mà sau đó có thể được
chuyển về nước chủ nhà.
2. Tác động của FDI với nước chủ
2.1 Lợi ích
Cán cân thanh toán của nước chủ đầu
tư có thể có thể bị thâm hụt bởi: Từ các
dòng vốn chảy ra ban đầu; hoặc nếu mục
đích của FDI là phục vụ thị trường nội địa
từ một vị trí lao động chi phí thấp; nếu FDI
thay thế cho xuất khẩu trực tiếp.
Việc làm cũng có thể bị ảnh hưởng nếu
FDI là một thay thế cho sản xuất trong
nước, làm giảm cơ hội việc làm cho người
dân trong nước.
Chiến lược Chiến lược
Áp lực giảm chi phí

Chuẩn toàn cầu Xuyên quốc gia


Cao

Chiến lược Chiến lược


Thấp

Quốc tế Đa địa phương

Thấp Cao
Áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương
Sản phẩm và chiến lược marketing
được tạo ra từ công ty mẹ

Chuyển giao các kỹ năng đặc biệt


và sản phẩm ra thị trường nước ngoài

Áp lực chi phí và áp lực đáp ứng


yêu cầu địa phương thấp ( sản phẩm đáp
ứng nhu cầu chung, ít cần tạo sự khác biệt)
Chuyên biệt hóa sản phẩm và chiến lược
marketing phù hợp với từng thị trường, phù hợp khi có
sự khác biệt lớn về sở thích và thị hiếu giữa các quốc gia.

Thiết lập hầu như toàn bộ hoạt động của doanh


nghiệp ở mỗi thị trường

Chi phí sản xuất cao, không chuyển giao các lợi
thế cạnh tranh
Sản phẩm và chiến lược marketing
thường không chuyên biệt hóa theo thị trường

Sản xuất, marketing, R&D tập trung vào


một số địa điểm thuận lợi

Mô hình kinh doanh dựa vào việc theo


đuổi chiến lược dẫn đầu về chi phí trên phạm vi
toàn cầu
Khó theo đuổi vì nhu cầu trái ngược
nhau.
- Vừa đáp ứng yêu cầu địa phương -
Vừa đáp ứng áp lực giảm chi phí

“Phần cứng” sản phẩm sản xuất tại một số


địa điểm thuận lợi

“Phần mềm” và chiến lược marketing


theo từng thị trường
Chiến lược
Cao
Chiến lược
Áp lực giảm chi phí

Chuẩn toàn cầu Xuyên quốc gia


Chiến lược Chiến lược
Quốc tế Đa địa phương
Thấp

Thấp Cao
Áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương

Khi cạnh tranh tăng lên, các CTy điều chỉnh sang
chiến lược chuẩn toàn cầu; chiến lược xuyên
quốc gia hoặc chiến lược đa địa phương.
1. Starbucks không thích thú với chiến lược
cấp phép nhượng quyền kinh doanh
Chỉ với cấp phép nhượng quyền, Starbucks sẽ giới
hạn tốc độ mở rộng của họ, công ty sẽ không có
khả năng để mở rộng thị trường nhanh chóng như
mong muốn vì cốt lõi trong chiến lược của
Starbuck là nhanh chóng mở rộng để xây dựng
các thói quen của người tiêu dùng trong khi
thương hiệu Starbuck còn sức ảnh hưởng mạnh
mẽ.
2. Starbucks mở rộng hoạt động ra quốc tế
chủ yếu thông qua việc liên doanh với một
đối tác ở địa phương mà nó cấp phép
nhượng quyền ?

- Liên doanh đảm bảo cho sự kiểm soát của


Starbucks lớn hơn so với cấp giấy phép nhượng
quyền.
- Thông qua đối tác liên doanh Starbucks có

thể nhanh chóng tiếp cận kiến thức về thị trường
nội địa vì các đối tác liên doanh hiểu biết thị
trường tốt có thể chia sẻ kinh nghiệm của mình
với Starbucks.
3. Ưu điểm của cách thức xâm nhập thông
qua liên doanh so với việc mở công ty con
mà Starbucks sở hữu hoàn toàn?
+ Tận dụng được kinh nghiệm và sự am hiểu
thị trường của công ty đó tại nước sở tại.
+ Chia sẻ rủi ro kinh doanh với đối tác đầu tư
chung.
+Vốn đầu tư ít hơn.
4. Starbucks chọn cách mở công ty con sở
hữu hoàn toàn để điều khiển việc mở rộng
kinh doanh ra quốc tế của mình?
Mua các đối tác cà phê là cách nhanh nhất để
thiết lập một vị trí thị trường mạnh mẽ đồng thời
loại bỏ một đối thủ cạnh tranh trên thị trường
5. Chiến lược nào về FDI là giải thích tốt
nhất cho chiến lược mở rộng hoạt động ra
quốc tế của Starbucks?
Theo lý thuyết chiết trung của Dunning
- Lợi thế về quyền sở hữu:
+ Starbucks sở hữu một thương hiệu nổi
tiếng trên khắp nước Mỹ trong vòng một thập
kỷ, đã khẳng định được tên tuổi trên thị trường
Mỹ.
+ Strarbucks tổ chức quản lý cửa hàng
một cách chặt chẽ làm tăng khả năng tiếp cận
và cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.
- Lợi thế về địa điểm:
+ Lựa chọn thị trường Nhật Bản làm bước
tiến đầu tiên trên con đường bành trướng ra quốc
tế của mình.
+ Thị trường Châu Âu, Châu Á – các thị
trường rất tiềm năng cho thương hiệu Starbucks
(Châu Á là thị trường có nền kinh tế đa phần là
đang phát triển, chính phủ các nước này có các
chính sách thu hút nguồn vốn FDI từ các nước
phát triển; Châu Âu: văn hóa cà phê Pháp, Ý)
- Lợi thế nội bộ hóa:
+ Starbucks sở hữu một quy trình quản lý và
công thức cung cấp cà phê thành công trong
nhiều năm => đưa ra điều kiện nhượng quyền
chặt chẽ.
+ Khi Starbucs thực hiện việc mua lại hay góp
vốn cổ phần, thực hiện đầu tư chung (liên
doanh)… đây là bước Starbucks thực hiện nội
bộ hóa cả về quyền sở hữu, quyền quản lí,
kiểm soát và cung cấp sản phẩm trên thị
trường nước sở tại.
- Chiến lược về FDI của Starbucks
+ Mở rộng kinh doanh Quốc Tế: đem giá trị
cốt lõi của mình ra thế giới bằng việc nhượng
quyền cho các cửa hàng tại các quốc gia châu Á
với những thõa hiệp ký kết buộc các cửa hàng
được nhượng quyền phải tuân thủ và áp dụng
đúng mô hình của starbucks tại Mỹ.
+ Chiến lược đa địa phương : liên kết góp
vốn hoặc mua lại toàn bộ với các cửa hàng đã
được nhượng quyền hoặc hệ thống cửa hàng
độc lập, để gia tăng quyền kiểm soát cũng như
khai thác tối đa thế mạnh của các cửa hàng từ đó
mở rộng qui mô của starbucks.
02/28/15 QTKDQT 37
02/28/15 QTKDQT 38
NHÓM 3

You might also like