You are on page 1of 64

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI


QUỐC TẾ

1
MỤC TIÊU CHƯƠNG 2

• Bước đầu xác định cơ sở, mô hình và lợi ích của


thương mại quốc tế

• Vận dụng các lý thuyết thương mại cổ điển để


giải thích một số vấn đề trong nền kinh tế

2
CÁC LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Lợi thế
tuyệt đối

CN Trọng Lợi thế so


Thương sánh

Lý thuyết
Khác… chi phí cơ
hội
Heckscher
- Ohlin

3
! G L O B A L T R A D E

CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG


(Mercantilism)
4
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

v Hoàn cảnh ra đời

Cuối TK 17
TK16 đầu TK 18

TK 15
v Sản xuất phát triển

v Tìm được nhiều vùng đất mới

v Thương gia được coi trọng


CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

v Tư tưởng cơ bản
- Về tiền tệ: Đánh giá cao vai trò của tiền tệ

- Về ngoại thương: Đề cao thương mại, đặc biệt là ngoại


thương: khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.

- Về cơ chế kinh tế: Có sự can thiệp sâu của chính phủ

- Về lợi nhuận: TMQT là trò chơi có tổng bằng 0

Zero-sum Game
6
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
v Vai trò của Chính phủ
- Kiểm soát chặt việc sử dụng và trao đổi vàng bạc, ngoại tệ

- Áp dụng các quy định điều tiết kinh tế trong nước bao gồm:
ü Cấp phép của Chính phủ độc quyền Ngoại thương
ü Kiểm soát người lao động thông qua các hiệp hội nghề nghiệp

- Áp dụng các chính sách:


ü Chính sách hạn chế NK và khuyến khích XK
ü Chính sách hạn chế XK vàng bạc

7
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

v Cơ chế cân bằng cán cân thương mại

Tăng Giảm
luồng Tăng
Thặng xuất Thâm
vàng Tăng giá cả
dư khẩu, hụt
bạc đi cung (và
thương vào tăng thương
tiền tệ tiền
mại quốc nhập mại
lương)
gia khẩu

Không thể duy trì cán cân thặng dư mãi mãi

8
CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

v Hạn chế của chủ nghĩa trọng thương

- Đánh giá quá cao vai trò của vàng bạc, quý kim
- Duy trì cán cân thương mại thặng dư
- Quan điểm sai lệch về lợi ích của TMQT
- Chính phủ can thiệp quá mức vào TMQT

v Đóng góp của Chủ nghĩa trọng thương


• Là lý thuyết đầu tiên nhấn mạnh vai trò của TMQT
• Là lý thuyết đầu tiên đề cao vai trò của Chính phủ
9
" G L O B A L T R A D E

LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI


(Absolute Advantage)
1
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

ü Nguồn gốc của sự thịnh vượng, giàu có là ở nền sản xuất

ü Các quốc gia đều có lợi khi tham gia vào TMQT trên cơ sở
lợi thế tuyệt đối trong sản xuất

Adam Smith (1723 – 1790)


Tác phẩm “Sự giàu có của các quốc gia” (1776)
NỘI DUNG LÝ THUYẾT

“Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và


xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế tuyệt đối và
nhập khẩu sản phẩm mình không có lợi thế tuyệt đối,
thì tất cả các quốc gia đều có lợi.”

12
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI – Khái niệm

“Lợi thế tuyệt đối là khả năng sản xuất hàng hóa
của quốc gia với chi phí (giá cả) thấp hơn so với
các quốc gia khác.”

“Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về


năng suất lao động (hay chi phí lao động) giữa các
quốc gia về một sản phẩm.”

Năng suất lao động cao


LTTĐ
Chi phí lao động thấp
13
LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

Năng suất lao động?

Ví dụ: Một lao động sản xuất được 1 chiếc máy tính
trong 3 giờ => Năng suất lao động là 1/3 máy tính/giờ

Chi phí lao động?

Ví dụ: Một lao động sản xuất được 1 chiếc máy tính
trong 3 giờ => Chi phí lao động là 3h/máy tính
14
MÔ HÌNH LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI – Giả thiết

v Có hai quốc gia tham gia vào TMQT và chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm

v Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ở cả 2 quốc gia

v Chi phí vận chuyển giữa 2 quốc gia bằng 0

v Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất

v Lao động được tự do di duyển trong phạm vi mỗi QG nhưng không


di chuyển giữa các quốc gia

v Mậu dịch tự do

v Chi phí sản xuất không thay đổi, công nghệ SX ở mỗi QG là cố định

v Các nguồn lực sản xuất được sử dụng hết


15
VÍ DỤ

Giả sử Việt Nam và Nhật Bản đều có khả năng sản xuất gạo
và chip điện tử như sau:

Việt Nam Nhật Bản


Sản xuất
(QG A) (QG B)

Gạo (X)
1/2 1
(giờ lao động/1kg)
Chip (Y)
1 1/3
(giờ lao động/1cái)

16
VÍ DỤ

v Cơ sở mậu dịch:
• Việt Nam có LTTĐ về sản xuất gạo
• Nhật Bản có LTTĐ về sản xuất chip
v Mô hình thương mại có lợi:
• Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu gạo,
nhập khẩu chip điện tử.
• Nhật Bản chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu chip
điện tử, nhập khẩu gạo.

v Khung tỉ lệ trao đổi: 1Y < 2X < 6Y


(hay 1/2 < X/Y < 3)

17
VÍ DỤ - LỢI ÍCH TỪ TMQT

Giả sử tỉ lệ trao đổi quốc tế 2X = 3Y

Việt Nam: Nhật:

Kết quả trao đổi nội địa: 2X = Y Kết quả trao đổi nội địa: X = 3Y

Kết quả trao đổi quốc tế: 2X = 3Y Kết quả trao đổi quốc tế: 2X = 3Y

Þ Lợi ích từ TMQT: 3Y – Y = 2Y Þ Lợi ích từ TMQT: 2X – X = X

Þ VN tiết kiệm được 2h lao động Þ NB tiết kiệm được 1h lao động

19
VÍ DỤ - LỢI ÍCH TỪ TMQT
Giả sử Việt Nam và NB đều có 2h lao động

Việt Nam Nhật Bản


Sản xuất
(QG A) (QG B)

Gạo (X) (kg/h) 2 1


Chip (Y) (cái/h) 1 3
Tổng trước khi có TMQT 3 kg gạo + 4 chip
4 kg gạo 6 chip
Chuyên môn hóa
0 Chip 0 kg gạo
Tổng sau khi có TMQT 4 kg gạo + 6 chip

=> Sản lượng thế giới tăng lên 1gạo + 2chip


20
NHẬN XÉT

Ưu điểm Hạn chế

• Giải thích trường hợp • Dựa trên giả định lao


TMQT diễn ra giữa các động là yếu tố sản xuất
quốc gia có lợi thế tuyệt duy nhất
đối về mặt hàng khác
nhau • Chưa giải thích được
TMQT xảy ra khi một
• Khẳng định TMQT mang quốc gia không có lợi thế
lại lợi ích cho tất cả các tuyệt đối về bất cứ sản
bên tham gia phẩm nào.

21
NHẬN XÉT

Việt Nam Nhật Bản


Sản xuất
(QG A) (QG B)
Gạo (X) (kg/h) 2 3
Chip (Y) (cái/h) 1 4

• Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng, Việt Nam
không có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng
Þ TMQT có diễn ra hay không?
Þ Lợi thế tuyệt đối không giải thích được trường hợp một
QG được xem là tốt nhất, một QG được xem là kém nhất
vẫn có thể giao thương với nhau

22
# G L O B A L T R A D E

LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH


(Comparative Advantage)
23
MỤC TIÊU

• Giải thích Lợi thế so sánh là cơ sở của TMQT

• Thấy được sự khác nhau giữa Lợi thế so sánh và Lợi thế
tuyệt đối

• Tính toán lợi ích từ thương mại trong mô hình 2 quốc


gia, 2 loại hàng hoá

• Biểu diễn lợi thế so sánh và lợi ích từ thương mại sử


dụng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
24
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH

• Trong trường hợp quốc gia


không có lợi thế tuyệt đối thì
mậu dịch vẫn mang lại lợi ích
cho cả hai phía

• Cơ sở của các quốc gia giao


thương với nhau là lợi thế
tương đối hay lợi thế so sánh David Ricardo (1772 – 1823)

Tác phẩm “Những nguyên lý kinh tế chính


trị và thuế khóa” (1817)

25
NỘI DUNG LÝ THUYẾT

“Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh và nhập
khẩu sản phẩm mình không có lợi thế so sánh, thì tất
cả các quốc gia đều có lợi”

26
LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH – Khái niệm

“Lợi thế so sánh là khả năng sản xuất hàng hóa của
quốc gia trong tương quan so sánh với việc sản xuất
hàng hóa ở quốc gia khác là có lợi nhất hoặc ít bất lợi
nhất.”

“Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về năng


suất lao động (chi phí lao động) giữa các quốc gia về
một sản phẩm.”

Năng suất lao động tương đối cao hơn


LTSS
Chi phí lao động tương đối thấp hơn
28
MÔ HÌNH LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH – Giả thiết

v Có hai quốc gia tham gia vào TMQT và chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm

v Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo ở cả 2 quốc gia

v Chi phí vận chuyển giữa 2 quốc gia bằng 0

v Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất

v Lao động được tự do di duyển trong phạm vi mỗi QG nhưng không


di chuyển giữa các quốc gia

v Mậu dịch tự do

v Chi phí sản xuất không thay đổi, công nghệ SX ở mỗi QG là cố định

v Các nguồn lực sản xuất được sử dụng hết


29
VÍ DỤ

Việt Nam Nhật Bản


Sản xuất
(QG A) (QG B)
Gạo (X) (kg/h) 2 3
Chip (Y) (cái/h) 1 4

Việt Nam Nhật Bản


Sản xuất
(QG A) (QG B)
Gạo (X) (giờ lao động/1kg) 1/2 1/3
Chip (Y) (giờ lao động/1cái) 1 1/4

30
Giá cả tương đối của hàng hoá

• ax = thời gian lao động để sản xuất 1 sp X ở quốc gia A.

• ay = thời gian lao động để sản xuất 1 sp Y ở quốc gia A

• bx = thời gian lao động để sản xuất 1 sp X ở quốc gia B

• by = thời gian lao động để sản xuất 1 sp Y ở quốc gia B


• QG A: (Px/Py)A = ax/ay

• QG B: (Px/Py)B = bx/by

31
ĐIỀU KIỆN ĐỂ TMQT XẢY RA

TMQT giữa hai QG xảy ra khi có sự khác biệt về giá cả


tương đối nội địa của hàng hóa giữa hai QG đó.

Khi đó, mô hình thương mại giữa hai QG sẽ như sau:

Nếu (Px/Py)A < (Px/Py)B hay ax/ay < bx/by hay ax/bx < ay/by

QG(A): Xuất khẩu (X), Nhập khẩu (Y)


Thì
QG(B): Xuất khẩu (Y), Nhập khẩu (X)

32
VÍ DỤ

v Cơ sở mậu dịch
• Việt Nam có lợi thế so sánh về sản xuất gạo: Giá tương đối
của gạo tại Việt Nam rẻ hơn so với ở Nhật Bản (1/2 < 4/3)
• Nhật Bản có lợi thế so sánh về sản xuất chip điện tử: Giá
tương đối của Chip tại Nhật Bản rẻ hơn so với ở Việt Nam
(0.75 < 2)
v Mô hình thương mại
• Nhật Bản xuất khẩu chip điện tử, nhập khẩu gạo
• Việt Nam xuất khẩu gạo, nhập khẩu chip điện tử
v Tỉ lệ trao đổi: 1/2 < X/Y < 4/3

34
TỈ LỆ TRAO ĐỔI – TERMS OF TRADE

• Tỷ lệ trao đổi càng gần với giá cả tương đối trong điều kiện tự cung
tự cấp, quốc gia càng thu được ít lợi ích từ thương mại.

• Tỷ lệ trao đổi càng xa với giá cả tương đối trong điều kiện tự cung
tự cấp, quốc gia càng thu được nhiều lợi ích từ thương mại.

• Kết luận: Theo D.Ricardo, các quốc gia nhỏ ở vị thế thu được nhiều
lợi ích từ thương mại, các quốc gia lớn thu được ít lợi ích hơn.

35
VÍ DỤ - LỢI ÍCH TỪ TMQT

Tỉ lệ trao đổi 5X = 4Y

Việt Nam: Nhật:

Kết quả trao đổi quốc tế: 5X = 4Y Kết quả trao đổi quốc tế: 5X = 4Y

Kết quả trao đổi nội địa: 5X = 2.5Y Kết quả trao đổi nội địa: 3X = 4Y

Þ Lợi ích từ TMQT: Þ Lợi ích từ TMQT:


4Y – 2.5Y = 1.5Y 5X – 3X = 2X

Tiết kiệm 1.5 h lao động Tiết kiệm 2/3 h lao động

36
NHẬN XÉT

Ưu điểm Hạn chế


• Chứng minh được lợi ích • Dựa trên giả định lao
thương mại kể cả trong động là yếu tố sản xuất
trường hợp quốc gia duy nhất
không có lợi thế tuyệt đối.
• Sản phẩm trao đổi chỉ phụ
• Đưa ra LTSS là nguồn gốc thuộc vào chi phí sản xuất
của TMQT
• Chỉ đề cập đến yếu tố
cung, không đề cập đến
yếu tố cầu

37
Quốc gia Sản phẩm
Canada Gỗ

Israel Cam quýt

Italy Rượu

Jamaica Quặng nhôm

Mexico Cà chua

Saudi Arabia Dầu

China Dệt may

Japan Xe hơi

South Korea Thép, tàu thủy

Switzeland Đồng hồ

United Kingdom Dịch vụ tài chính


$ G L O B A L T R A D E

MÔ HÌNH LỢI THẾ SO SÁNH


DƯỚI GIÁC ĐỘ TIỀN TỆ
39
BỔ SUNG TIỀN TỆ VÀO MÔ HÌNH

• Thực tế, thương mại hàng hoá được thực hiện thông qua tiền tệ,
hiếm khi được trao đổi theo kiểu hàng đổi hàng (theo giá so sánh)

• Tiền lương (wage) ở mỗi quốc gia được tính theo đơn vị tiền tệ
quốc gia (ví dụ, ở U.S. $2 /giờ , ở Anh £1/giờ) .

• Tỉ giá hối đoái (exchange rate) liên kết đồng tiền của các quốc gia
(ví dụ: VND 31.000 = £1).

40
Ví dụ

Chi phí lao động Anh Mỹ


Lúa mỳ (giờ/kg) – W 6 2
Vải (giờ/mét) – C 4 3
Tiền lương (w) £1/h $6/h

Tỉ giá hối đoái: £1 = $e

Anh (Tính theo $)


Giá Anh Mỹ
e=1 e = 3.5 e=5
Pw £6 $12 $6 $21 $30
Pc £4 $18 $4 $14 $20

41
ĐIỀU KIỆN XUẤT KHẨU

Giá cả hàng hóa j ở QG1 (ANH) thấp hơn giá cả hàng hóa
đó ở QG2 (MỸ) tính theo 1 đồng tiền chung.

a1j*w1*e < a2j*w2 hay


a1j /a2j < w2/(w1*e)
+ a1j và a2j là hao phí lao động/giờ để sản xuất hàng hóa j ở
quốc gia 1 và 2

+ w1 và w2 là mức lương/giờ ở quốc gia 1 và 2


+ e là tỷ giá hối đoái (số lượng đơn vị tiền tệ của quốc gia 2
tính theo 1 đơn vị tiền tệ của quốc gia 1).
42
Ví dụ

Chi phí lao động Anh Mỹ


Lúa mỳ (giờ/kg) – W 6 2
Vải (giờ/mét) – C a1 = 4 a2 = 3
Tiền lương (w) w1 = £1/h w2 = $6/h

Tỉ giá hối đoái: £1 = $e

Anh (Tính theo $)


Giá Anh Mỹ
e=1 e = 3.5 e=5
Pw £6 $12 $6 $21 $35
Pc £4 $18 $4 $14 $20

43
GIỚI HẠN TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI

a1j*w1*e < a2j*w2

§ Nếu đồng tiền của Quốc gia 1 tăng giá, hàng nhập khẩu
trở nên rẻ hơn và hàng xuất khẩu trở nên đắt đỏ.

§ Nếu đồng tiền của Quốc gia 1 tăng đến mức độ nhất định,
Quốc gia này sẽ không còn khả năng xuất khẩu.

§ Nếu đồng tiền của Quốc gia 1 giảm đến mức độ nhất định,
Quốc gia 1 sẽ không muốn nhập khẩu.

§ Giải điều kiện xuất khẩu tìm e.


44
GIỚI HẠN TIỀN LƯƠNG

• Khi tiền lương của Quốc gia 1 tăng lên tương đối so với
tiền lương ở Quốc gia 2, Quốc gia 1 gặp nhiều khó khăn
khi xuất khẩu sang Quốc gia 2.

• Khi tiền lương của quốc gia 1 giảm xuống tương đối so với
tiền lương ở Quốc gia 2, Quốc gia 1 ít quan tâm đến việc
nhập khẩu từ Quốc gia 2.

45
LỢI THẾ SÓ SÁNH VỚI NHIỀU HƠN 2 HÀNG HÓA

Hao phí lao động của UK và US cho 5 loại hàng hoá:

Quốc Tiền Bột Kim Pho Máy Vải


gia lương mỳ loại mát tính
tấm
UK 1£ 6 4 3 7 4
US 3$ 2 4 5 2 3

Giả sử: e = 2 (nghĩa là: £1 = $2)

46
NHIỀU HƠN 2 HÀNG HÓA

Hao phí lao động của UK và US cho 5 loại hàng hoá:

Quốc Tiền Máy Bột Vải Kim Pho


gia lương tính mỳ loại tấm mát
UK 1£ 7 6 4 4 3
US 3$ 2 2 3 4 5

Giả sử: e = 2 (nghĩa là: £1 = $2)

a1j /a2j < w2/(w1*e)

47
NHIỀU HƠN 2 HÀNG HÓA

Giả sử: e = 2 (nghĩa là: £1 = $2)

Quốc Tiền Máy Bột Vải Kim Pho


gia lương tính mỳ loại tấm mát
UK 1£ 7 6 4 4 3
US 3$ 2 2 3 4 5

W2/(W1*e) = 1.5

UK imports US imports
48 US exports UK exports
NHIỀU HƠN 2 HÀNG HÓA

§ Giả sử tỷ giá hối đoái vẫn là £1 = $2 (tức là e = 2)

§ Do đó, W2/(W1*e) = 3/(1*0.5) = 1.5

§ Dùng kết quả này như là một “điểm định hướng”:


Quốc gia 1 (ANH) nên xuất khẩu tất cả các hàng hóa
nằm bên phải điểm định hướng (vải, kim loại tấm, pho
mát).

49
LỢI THẾ SO SÁNH VỚI CHI PHÍ VẬN TẢI

• Giả thiết:
• Người nhập khẩu trả tất cả chi phí vận tải.
• Chi phí vận tải đươc tính toán dựa theo hao phí
lao động.

• Điều kiện xuất khẩu của Quốc gia 1 :

(a1j + trj)/a2j < W2/(W1*e)

• Giả sử chi phí vận tải là 1 giờ lao động

50
LỢI THẾ SO SÁNH VỚI CHI PHÍ VẬN TẢI

Giả sử: e = 2 (nghĩa là: £1 = $2)

Quốc Tiền Máy Bột Vải Kim Pho


gia lương tính mỳ loại tấm mát
UK 1£ 7 6 4+1 4+1 3+1
US 3$ 2+1 2+1 3 4 5

W2/(W1*e) = 1.5

(a1j + trj)/a2j < W2/(W1*e)

51
LỢI THẾ SO SÁNH VỚI NHIỀU HƠN 2 QUỐC GIA

• Có nhiều hơn 2 quốc gia cũng không ảnh hưởng đến


mô hình Thương mại cổ điển.

Country Wheat Cloth Autarky Price Ratios

1C = 1.5W
UK 2h/kg 3h/m
1W = 0.67C
1C = 1.67W
France 3h/kg 5h/m
1W = 0.6C
1C = 2W
US 3h/kg 6h/m
1W = 0.5C

1C = 1.8W (1W = 0.55C)


52
LỢI THẾ SO SÁNH VỚI NHIỀU HƠN 2 QUỐC GIA

• Nếu tỷ lệ trao đổi là 1C = 1.8W (or: 1W = 0.55C),


thì U.S. sẽ xuất khẩu bột mì (giá bột mì trong nước
của Mỹ thấp hơn giá bột mì quốc tế).

• France và UK sẽ xuất khẩu vải (giá vải trong nước


của Anh và Pháp thấp hơn giá vải quốc tế).

53
% Haberler's Opportunity Cost Theory

LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI


CỦA HABERLER
54
LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI

Khái niệm: Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng sản phẩm
khác cần phải cắt giảm để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm đó

∆"
Công thức: CPCHX =
∆#

Nội dung lý thuyết: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm mà mình có CPCH thấp hơn và nhập khẩu sản
phẩm mà mình có CPCH cao hơn thì tất cả các quốc gia đều có lợi

55
VÍ DỤ

Giả sử Mỹ và Anh đều có khả năng sản xuất lúa mì và vải


theo bảng như sau:

Sản lượng/giờ US UK
Lúa mì (W) - (kg) 6 1
Vải (C) - (mét) 4 2

(CPCHW)US = 2/3 (CPCHW)UK = 2/1

(CPCHC)US = 3/2 (CPCHC)UK = 1/2

Ø Mỹ xuất khẩu lúa mỳ và nhập khẩu vải

Ø Anh xuất khẩu vải và nhập khẩu lúa mỳ


56
CHI PHÍ CƠ HỘI KHÔNG ĐỔI VÀ ĐƯỜNG PPF

Chi phí cơ hội không đổi: Chi phí cơ hội của một sản phẩm
không thay đổi theo quy mô sản lượng

Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibilities


Frontier) là tập hợp tất cả các phương án sản xuất hiệu quả có thể
của nền kinh tế trong điều kiện ràng buộc về nguồn lực và công
nghệ.

Ø Khi chi phí cơ hội không đổi thì đường PPF là đường thẳng

57
VÍ DỤ

• 1 năm Mỹ sản xuất được 180 tấn lúa mỳ hoặc 120 triệu m vải.
• 1 năm Anh sản xuất được 60 tấn lúa mỳ hoặc 120 triệu m vải.

US UK

Lúa mỳ Vải Lúa mỳ Vải


Với (CPCHW)US = 2/3 180 0 60 0
150 20 50 20
(CPCHW)UK = 2/1
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
58
VÍ DỤ

Đường Giới Hạn Khả Năng Sản Xuất

Vải Vải
US UK
120 120

100 100

80 80

60 60

40 40

20 20

0 30 60 90 120 150 180 Lúa mỳ 0 20 40 60 Lúa mỳ

59
ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG PPF

• Độ dốc (theo giá trị tuyệt đối) chính là chi phí cơ hội của
hàng hóa biểu thị trên trục hoành.

• Chi phí cơ hội cũng chính là giá cả tương đối trong điều kiện
tự cung tự cấp của hàng hóa đó.

• Độ dốc cũng chính là tỷ lệ chuyển đổi cận biên (marginal rate


of transformation - MRT).

60
LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

• Giả thiết Mỹ và Anh đồng ý thỏa thuận trao đổi theo tỷ lệ


trao đổi PW/PC = 1 (hay 1W = 1C)

Mỹ Anh

Trước khi có TMQT 90W + 60C 40W + 40C


Chuyên môn hoá 180W + 0C 0W + 120C
Xuất khẩu 70W 70C

Sau khi có TMQT 110W + 70C 70W + 50C

61
LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Comparative
Giả thiết tỷAdvantage and
lệ trao đổi PW/P the Gains from Trade
C = 1 (hay 1W = 1C)

Vải
Vải
US UK
120 B’
120

E CPF
70 CPF
60
A 50 E’
40 A’

B
0 90 110 180 Lúa Mỳ 0 40 60 70 Lúa Mỳ

Xuất khẩu
Nhập khẩu
62
LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

• Điểm A, A’: Khi chưa có TMQT, cân bằng tiêu dùng và sản
xuất tại hai quốc gia là A và A’.

• Điểm B, B’: Hai quốc gia sản xuất chuyên môn hoá hoàn toàn
sản phẩm mà mình có giá cả so sánh thấp hơn

• Điểm E, E’: Hai quốc gia tăng được sản lượng trong nước và
tiêu dùng vượt ra ngoài đường PPF nhờ TMQT

63
ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ

v ƯU ĐIỂM:

• Thấy được mối quan hệ giữa CPCH và LTSS

• Khắc phục được nhược điểm của lý thuyết lợi thế so sánh

v NHƯỢC ĐIỂM:

• Giả định CPCH không đổi là không đúng với thực tế

• Chưa tìm ra căn nguyên của nguồn gốc của lợi thế so sánh
trong sản xuất giữa các quốc gia

64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

• Lý thuyết trọng thương đã bước đầu chỉ ra tầm quan trọng của TMQT
nhưng lại chưa tìm ra cơ sở của nó.

• Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh đã giải thích cơ sở của
TMQT là lợi thế so sánh, dựa trên sự khác biệt tương đối về năng suất
hay chi phí lao động

• Lý thuyết CPCH đã giải thích cơ sở của TMQT là lợi thế so sánh, dựa
trên sự khác biệt về CPCH hay giá tương đối của sản phẩm

• Các lý thuyết cổ điển chưa tìm ra nguồn gốc của LTSS, và chỉ tiếp cận
dựa trên yếu tố cầu
65
BÀI TẬP

Ngành – Quốc gia QG A QG B


Sp X (Sp/h) 6 1
Sp Y (Sp/h) 4 2

Hãy xác định:


a. Cơ sở mậu dịch cho 2 quốc gia
b. Mô hình mậu dịch
c. Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia
d. Lợi ích mà mậu dịch quốc tế mang lại (6X=6Y; 6X=8Y; 6X=10Y)
e. Nếu tỷ lệ trao đổi gần với tỉ lệ trao đổi nội địa của quốc gia A thì sẽ
có lợi cho quốc gia nào nhiều?
66
BÀI TẬP

Ngành – Quốc gia QG A QG B

Sp X (Sp/h) 6 1

Sp Y (Sp/h) 4 2

Biết rằng tổng tài nguyên lao động tại QG A là 30 giờ, QG B là 60 giờ.
a. Tính chi phí cơ hội của sản phẩm X, Y tại 2 quốc gia
b. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của 2 quốc gia
c. Giả sử khi chưa có giao thương, QG A tự cung tự cấp tại điểm A
(90X, 60Y); QG B tự cung tự cấp tại điểm B (40X, 40Y). Xác định
hữu dụng thương mại từ 2 quốc gia, quy mô trao đổi 70X=70Y.

67

You might also like