You are on page 1of 4

Học phần KTQT – Ths.

Trần Hoàng Hà - BM Kinh tế quốc tế, trường ĐH Kinh tế quốc dân


Ôn tập _ KTQT
C1 – Nền Kinh tế thế giới
- Khái niệm
- Bộ phận cấu thành
o Chủ thể - cấp độ
o Quan hệ Kinh tế quốc tế
▪ TMQT – ĐTQT – Di chuyển LĐ – TCQT – Hợp tác và trao đổi công nghệ
▪ Tính chất [trang 43-45]
- Bối cảnh mới [trang 20-25]
o Tốc độ tăng trưởng diễn ra không đều
o Thương mại, đầu tư, tài chính tiếp tục mở rộng
o Vấn đề về môi trường và xã hội
o Cạnh tranh quốc tế
o Trung tâm kinh tế, cường quốc kinh tế mới
- Xu thế vận động/Đặc điểm chính [trang 25-29]
o Bùng nổ CM KHCN (4.0)
o TCH, QTH, KVH nền kinh tế thế giới
o Đối đầu sang đối thoại,…
o Châu Á TBD
- Vấn đề mang tính toàn cầu (1 số vấn đề mang tính toàn cầu và liên hệ với Việt Nam)
C2 và C3 – TMQT
- Lý thuyết TMQT - Ứng dụng các lý thuyết TMQT vào lý giải cơ sở, lợi ích và hàm ý chính sách cho
Việt Nam
o Chủ nghĩa trọng thương
o Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (A.Smith) - Quan điểm , Bài toán (giả thiết), Ưu nhược
o Lý thuyết lợi thế so sánh - Quan điểm , Bài toán (giả thiết, vẽ PPF, vẽ hình), Ưu nhược / CPCH
và Tiền tệ
o Lý thuyết H-O- Quan điểm , Giả thiết, Ưu nhược
o Lý thuyết mới (đọc thêm)
o Bài tập

Sản phẩm/giờ Chi phí cơ hội

Vải Cà phê Vải Cà phê

Việt Nam 50 75 2/3 3/2

Trung Quốc 100 50 1/2 2

▪ Xác định LTSS


▪ Xác định mặt hàng quốc gia nên CMH sản xuất và xuất khẩu
▪ Xác định (khoảng) TLTĐQT để
• TMQT diễn ra
• Việt Nam đạt lợi ích cao nhất
• Lợi ích của 2 quốc gia ngang bằng nhau
▪ Xuất khẩu 300 đơn vị hàng hóa có LTSS thì VN nhận được lợi ích bao nhiêu?
▪ Vẽ PPF
▪ Xác định điểm sản xuất mới, giới hạn khả năng tiêu dùng mới và miền lợi ích
▪ Nhận xét
- Chính sách TMQT
o Khái niệm
o Nội dung
o Mục tiêu, vai trò
o Công cụ
▪ Thuế quan (NK , XK, khác)
▪ Phi thuế quan (hạn ngạch, trợ cấp, hạn chế xk tự nguyện, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật)
o 2 xu hướng điều chỉnh – TDHTM và BHMD (Cơ sở hình thành, biểu hiện và tác động)
o Bài tập: Cho QD = 200 – 20Px; QS = 20Px

▪ Tính Q sản xuất, tiêu dùng, nhập


P
khẩu, biết mức gia thế giới Pw = 1 QS
▪ Giả sử nhà nước áp thuế nhập khẩu
100% thì:
• P thay đổi như thế nào E
𝑃𝑒
• Q sản xuất, tiêu dùng, nhập
khẩu thay đổi như thế nào 𝑃𝑤
a b c d
• Lợi ích của các chủ thể (NSX, + 𝑇𝑃𝑤
NTD, CP) thay đổi như thế nào
QD
• Lợi ích ròng của XH thay đổi
như thế nào 𝑄𝑆1 𝑄𝑆2 𝑄𝐷2 𝑄𝐷1 Q
▪ Nhận xét
▪ Nếu bài toán về hạn ngạch nhập khẩu:
• Mức hạn ngạch tương đương với mức thuế quan là bao nhiêu
• Lợi ích chính phủ = 0 (HÌnh thức cấp phép hạn ngạch)
C4 – Di chuyển quốc tế các nguồn lực
- Khái niệm
- Đặc điểm
- Hình thức (Trực tiếp – Gián tiếp)
- Xu hướng di chuyển vốn quốc tế (trang 169-170 và slide)
- Liên hệ thực tiễn → Hoạt động thu hút FDI tại VN
- Vai trò của MNCs trong di chuyển nguồn lực (trang 175-180)
C5 – CCTTQT
- Khái niệm
- Ý nghĩa
- Bộ phận cấu thành
- Quan hệ với tỷ giá hối đoái
C6-7
- Khái niệm tỷ giá
- Yếu tố ảnh hưởng tỷ giá (1) Tình trạng tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế (2) Cung/Cầu ngoại
tệ (3) Cán cân thanh toán quốc tế (4) Lạm phát (5) Lãi suất
- Tác động của biến động tỷ giá đến thương mại và đầu tư (trang 297-298)
- Chính sách tỷ giá của Việt Nam thời gian qua
C8 – HNKTQT
- Khái niệm
- Hình thức/Cấp độ hội nhập (VD)
- Tác động tạo lập và chuyển hướng thương mại của LMTQ
- Tác động tích cực và tiêu cực của Hội nhập kinh tế quốc tế
- Thực tiễn (1) quá trình hội nhập của Việt Nam (WTO, ASEAN, AEC) → Cơ hội và thách thức hay
thành công và hạn chế của VN khi tham gia (2) EVFTA CPTPP và RCEP → cơ hội/thách thức vs VN

You might also like