You are on page 1of 2

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ

NHÓM 1, D2021TC-KT
THỜI GIAN:90
(BẮT ĐẦU 7 GIỜ 35 PHÚT TỚI 9 GIỜ 05 PHÚT
Chuyển sang file :Họ và tên-mã sinh viên- lớp.PDF
Gửi vào Zalo số: 0914281999 trước 9 giờ 30

A/ Lý thuyết: ( 5 điểm)
1) Hãy phân tích cơ sở lý thuyết của chính sách tài khóa, từ đó chỉ ra vai trò cuả thuế và chi
tiêu ngân sách đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
2) Hãy nêu một ví dụ về chính sách tài khóa của Việt Nam năm 2021 hoặc 2022, sau đó
phân tích bối cảnh và tác động của chính sách tới nền kinh tế Việt Nam hiện nay ? Nêu
bình luận cá nhân của bạn về hiệu quả của chính sách này

B/ Bài tập (5 điểm)

Một nền kinh tế giả sử có các hàm số sau: Hàm tiêu dùng C=150+0, 75Yd ;

Đầu tư: I=150+0,2 Y ; Chi tiêu chính phủ: G=580 ; Thuế ròng T =40+0,2Y ; Sản lượng
tiềm năng
Y p =4400 ; Xuất khẩu X =350 ; Nhập khẩu IM=200+0 ,05 Y ; Tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên: Un=5 %.
1. Xác định mức sản lượng cân bằng. Hãy nhận xét về tình hình ngân sách của chính phủ và
cán cân thương mại?
2. Tính tỉ lệ thất nghiệp thực tế theo định luật Okun.
3. Với kết quả của câu a, chính phủ tăng chi cho ngân sách là 75, trong đó chi tiêu thêm cho
đầu tư là 55, chi trợ cấp thêm là 20 (tiêu dùng biên của những người nhận trợ cấp bằng tiêu dùng
biên chung). Tính mức sản lượng cân bằng mới.
4. Từ kết quả trên để đạt được sản lượng tiềm năng, chính phủ sử dụng chính sách thuế như
thế nào?
5. Nếu không dùng chính sách thuế như câu 4, chính phủ có dùng chính sách tài khóa khác
để đạt mức sản lượng tiềm năng như thế nào?
6. Mô tả kết quả trên đồ thị.

You might also like