You are on page 1of 5

Lời mở đầu

Kể từ sau những năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành quả nhất định
trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh. Đoàn kết gần 90 triệu dân và giao lưu với
thế giới mang lại cho Việt Nam rất nhiều những lợi ích to lớn, mà phải kể đến trước tiên
là tốc độ phát triển nền kinh tế ngày càng cao, tổng sản phẩm quốc nội tăng đáng kể nằm
trong top các nước đang phát triển. Trong công cuộc tái thiết và xây dựng đất nước, việc
tăng trưởng kinh tế bền vững luôn là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia nhằm phát triển
kinh tế-xã hội toàn diện và nâng cao mức sống của người dân. Một trong những yếu tố
quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế là xuất khẩu và chi tiêu của Chính phủ. Sự
can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế là một thực tế, đồng thời mang tính nguyên lý đã
được thừa nhận rộng rãi bên cạnh đó xuất khẩu là mũi nhọn có tính quyết định đối với
các mục tiêu phát triển kinh tế.

2.1 Lý do chọn đề tài

- GDP (tổng sản phẩm quốc nội) được xem là một tronh những chỉ số quan trọng nhất
để đáng giá tình trạng sức khỏe nền kinh tế của một quốc gia. Nó đại diện cho tình hình
sản xuất, tăng trưởng nền kinh tế, là thước đo thể hiện chất lượng cuộc sống của người
dân.

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến GDP luôn là một đề tài thiết thực, đặc biệt hơn khi
nước ta đang trên đường mở cửa hộ nhập thế giới, rất nhiều thử thách cũng như cơ hội
mà chúng ta cần phải lưu ý trong việc định hướng.

Đã có nhiều dự báo về tăng trưởng kinh tế thế giới và Việt Nam trong ngắn hạn và trung
hạn dựa trên phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản. Tuy nhiên, tăng trưởng là một ẩn số
phụ thuộc đa biến tích hợp ảnh hưởng của nhiều nhân tố có tác động khác nhau, đôi khi
cộng hưởng, triệt tiêu và khuyếch đại theo những diễn biến phức tạp. Nhận diện những
nhân tố ảnh hưởng giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn khách quan hơn về khả năng tác
động của chúng tới xu hướng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam trong tương lai (viễn
cảnh trung hạn) là cần thiết bên cạnh những dự báo định lượng được công bố bởi các tổ
chức nghiên cứu trong và ngoài nước. Trong phạm vi nghiên cứu của bài này chúng ra sẽ
đi tìm hiểu xem yếu tố chi tiêu của Chính phủ và xuất khẩu trong nước có ảnh hưởng như
thế nào đến tăng trưởng GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2006-2020
 

2.1. Ước lượng các hệ số của mô hình


Với số liệu trên, ta ước lượng mô hình và thu được kết quả:

Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 09/12/22 Time: 20:12
Sample: 2006 2020
Included observations: 15

Coefficien
Variable t Std. Error t-Statistic Prob.  

C 910503.1 106442.7 8.553927 0.0000


X 1.296255 0.390711 3.317686 0.0061
Z 10.73640 2.379416 4.512201 0.0007

R-squared 0.990945    Mean dependent var 3686912.


Adjusted R-squared 0.989436    S.D. dependent var 1503664.
S.E. of regression 154547.4    Akaike info criterion 26.91125
Sum squared resid 2.87E+11    Schwarz criterion 27.05286
Log likelihood -198.8343    Hannan-Quinn criter. 26.90974
F-statistic 656.6379    Durbin-Watson stat 0.842856
Prob(F-statistic) 0.000000

 Hàm hồi quy mẫu:

Y^i=910503,1+1,296255 X i +10,73640 Zi

Ý nghĩa các hệ số hồi quy:


^
β 1 = 910503,1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
khi chi tiêu của Chính phủ và xuất khẩu bằng không.
^
β 2 = 1,296255: Khi xuất khẩu không đổi, chi tiêu của Chính phủ tăng lên 1 tỷ VNĐ, thì
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng lên 1,296255 tỷ
VNĐ.
^
β 3 = 10,73640: Khi chi tiêu của Chính phủ không đổi, xuất khẩu tăng lên 1 tỷ VNĐ, thì
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng lên 10,73640 tỷ
VNĐ.

2.2. Kiểm định giả thuyết thống kê

2.2.1. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thiết chi tiêu Chính phủ không ảnh
hưởng tới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020

{ H : β =0
Với mức ý nghĩa 5% ta kiểm định giả thuyết H 0 : β2 ≠ 0
1 2

^
β2 −0
Xây dựng TCKĐ: T = Nếu H 0 đúng thì T T (n−3)
Se β^
2

Từ bảng eviews ta thấy β 2 có Pvalue =0,0061<α =0,05

 Bác bỏ H 0, chấp nhận H 1

Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận chi tiêu Chính phủ có ảnh hưởng tới tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

2.2.2. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thiết xuất khẩu không ảnh hưởng tới tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020

{ H 0 : β 3=0
Với mức ý nghĩa 5% ta kiểm định giả thuyết H : β ≠ 0
1 3

^
β3 −0
Xây dựng TCKĐ: T = Nếu H 0 đúng thì T T (n−3)
Se β^3

Từ bảng eviews ta thấy β 2 có Pvalue =0,0007< α=0,05

 Bác bỏ H 0, chấp nhận H 1

Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận xuất khẩu có ảnh hưởng tới tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

2.2.3. Khoảng tin cậy 95% của các hệ số hồi quy


Coefficient Confidence Intervals
Date: 09/12/22 Time: 20:13
Sample: 2006 2020
Included observations: 15

95% CI
Coefficie
Variable nt Low High

C  910503.1 678584.4 1142422.
X  1.296255 0.444970 2.147540
Z  10.73640 5.552101 15.92071
Với độ tin cậy 95%, ta có thể nói rằng:

 Khi xuất khẩu không đổi, chi tiêu Chính phủ tăng 1 tỷ đồng thì tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng lên từ 0,444970 tỷ đồng đến 2,147540
tỷ đồng.
 Khi chi tiêu Chính phủ không đổi, xuất khẩu tăng 1 tỷ đồng thì tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng lên từ 5,552101 tỷ đồng đến 15,92071
tỷ đồng.

You might also like