You are on page 1of 3

2.1.

Ước lượng các hệ số của mô hình


Với số liệu trên, ta ước lượng mô hình và thu được kết quả:

Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 09/12/22 Time: 20:12
Sample: 2006 2020
Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 910503.1 106442.7 8.553927 0.0000


X 1.296255 0.390711 3.317686 0.0061
Z 10.73640 2.379416 4.512201 0.0007

R-squared 0.990945     Mean dependent var 3686912.


Adjusted R-squared 0.989436     S.D. dependent var 1503664.
S.E. of regression 154547.4     Akaike info criterion 26.91125
Sum squared resid 2.87E+11     Schwarz criterion 27.05286
Log likelihood -198.8343     Hannan-Quinn criter. 26.90974
F-statistic 656.6379     Durbin-Watson stat 0.842856
Prob(F-statistic) 0.000000

 Hàm hồi quy mẫu:

Y^i=910503,1+1,296255 X i +10,73640 Zi

Ý nghĩa các hệ số hồi quy:


^
β 1 = 910503,1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 –

2020 khi chi tiêu của Chính phủ và xuất khẩu bằng không.
^
β 2 = 1,296255: Khi xuất khẩu không đổi, chi tiêu của Chính phủ tăng lên 1 tỷ

VNĐ, thì tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng
lên 1,296255 tỷ VNĐ.
^
β 3 = 10,73640: Khi chi tiêu của Chính phủ không đổi, xuất khẩu tăng lên 1 tỷ

VNĐ, thì tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng
lên 10,73640 tỷ VNĐ.

2.2. Kiểm định giả thuyết thống kê

2.2.1. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thiết chi tiêu Chính phủ không ảnh
hưởng tới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 –
2020

{ H : β =0
Với mức ý nghĩa 5% ta kiểm định giả thuyết H 0 : β2 ≠ 0
1 2

^
β2 −0
Xây dựng TCKĐ: T = ^ Nếu H 0 đúng thì T T (n−3)
Se β 2

Từ bảng eviews ta thấy β 2 có Pvalue =0,0061<α =0,05

 Bác bỏ H 0, chấp nhận H 1

Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận chi tiêu Chính phủ có ảnh hưởng tới tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

2.2.2. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thiết xuất khẩu không ảnh hưởng tới
tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020

{ H : β =0
Với mức ý nghĩa 5% ta kiểm định giả thuyết H 0 : β3 ≠ 0
1 3

^
β3 −0
Xây dựng TCKĐ: T = Nếu H 0 đúng thì T T (n−3)
Se β^
3

Từ bảng eviews ta thấy β 2 có Pvalue =0,0007< α=0,05


 Bác bỏ H 0, chấp nhận H 1

Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận xuất khẩu có ảnh hưởng tới tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

2.2.3. Khoảng tin cậy 95% của các hệ số hồi quy


Coefficient Confidence Intervals
Date: 09/12/22 Time: 20:13
Sample: 2006 2020
Included observations: 15

95% CI

Variable Coefficient Low High

C  910503.1  678584.4  1142422.

X  1.296255  0.444970  2.147540

Z  10.73640  5.552101  15.92071

Với độ tin cậy 95%, ta có thể nói rằng:

 Khi xuất khẩu không đổi, chi tiêu Chính phủ tăng 1 tỷ đồng thì tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng lên từ 0,444970 tỷ đồng
đến 2,147540 tỷ đồng.
 Khi chi tiêu Chính phủ không đổi, xuất khẩu tăng 1 tỷ đồng thì tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 tăng lên từ 5,552101 tỷ đồng
đến 15,92071 tỷ đồng.

You might also like