You are on page 1of 11

Đề số 1

Bài 1:
1. Ngoài giá trong nước và giá thế giới thì vẫn còn một số yếu tố khác
ảnh hưởng đến sản lượng gạo xuất khẩu:
- Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước: vì năng
lực càng cao thì sản lượng sản xuất ra càng nhiều → tăng
lượng gạo xuất khẩu
- Thuế quan (thuế nhập khẩu của các quốc gia và thuế xuất khẩu
của nước ta)/phi thuế quan: rào cản thuế/phi thuế càng lớn
thì sản lượng xuất khẩu càng giảm đi.
- Nhu cầu gạo thế giới: nhu cầu càng cao thì lượng gạo xuất
khẩu càng nhiều để đáp ứng
- Chính sách của Chính phủ: các chính sách xuất nhập khẩu hay
chính sách thương mại quốc tế ảnh hưởng nhiều đến các mặt
hàng xuất nhập khẩu trong đó có lúa gạo.
Phương trình hồi quy: W = 293,8264 - 0,1803.PI + 1,1076.PE + ei.
Khi PI = 250 và PE=300 → W^= 581,0314 → Khoảng tin cậy của W:
(581,0314 - 29,9273.2,1098; 581,0314 + 29,9273.2,1098) = (517,8908;644,172).
Vậy khi giá gạo trong nước là 250, giá gạo thế giới là 300 thì sản lượng xuất
khẩu trong khoảng từ 517,8908 đến 644,172 ngàn tấn/năm
2. Rhc = 1 - (1-R2).(n-1)/(n-k) = 1 - (1-R2).(20 -1)/(20 - 3)
→ 0,2382 = 1 - (1-R2).19/17 → R2 = 0,3184
Ý nghĩa: Giá gạo thế giới và trong nước của mô hình giải thích được
31,84% sản lượng gạo xuất khẩu
3. Khi giá gạo thế giới tăng 1 USD/tấn thì sản lượng gạo xuất khẩu
tăng trong khoảng nào?
Khoảng tin cậy của b3:
(1,1076 - 2,1098.0,4876; 1,1076 + 2,1098.0,4876) = (0,0789;2,1363) → Khi
giá gạo thế giới tăng 1 USD/tấn thì sản lượng gạo xuất khẩu tăng
trong khoảng từ 0,0789 đến 2,1363 ngàn tấn/năm
4. Mô hình dùng để kiểm định PSSS thay đổi bằng kiểm định White.
Đặt giả thiết: H0: Phương sai không thay đổi Phương sai thay đổi
LM = n.R2 = 20.0,6012 = 12,024 > Chi-square0,05(4)=9,488 → Bác bỏ giả
thiết H0 → Mô hình có phương sai thay đổi
5. a. Kiểm định Wald:
RSSU = 11599,1 (RSS của mô hình gốc có 3 tham số) , RSS R = 12340
(mô hình sau có 2 tham số) → m = 1
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình sau không thiếu biến
H1: Mô hình sau thiếu biến
F0 = [(RSSR - RSSU)/m]/[RSSU/(n-k)] = (12340 - 11599,1)/(11599,1/17) =
1,0859
→ F0 < F0,05 (1;17) = 4,45 → Chấp nhận H 0 → Mô hình sau không thiếu biến.
→ Nên bỏ biến giá gạo trong nước ra khỏi mô hình.
b. Dự báo điểm: W^= 294,8 + 1,25.500 = 919,8 ngàn tấn/năm
6. Nhận xét về hiện tượng tự tương quan của mô hình
Từ kết quả của bảng ta có hệ số durbin watson là: 1,8879
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình không có tự tương quan
H1: Mô hình có tự tương quan
Tra bảng bậc 20, k = 2: dL = 1,1dU = 1,537 4-dU= 2,463 4-dL = 2,9
→ dU < 1,8879 < 4-dU → Chấp nhận H0, mô hình không có tự tương quan

Bài 2:
1. Viết mô hình hồi quy mẫu và tổng thể của giảng viên nữ miền
Trung
Mô hình hồi quy tổng thể:
THUNHAPi = b1+b2SONAMi +b3GIOITINHi +b4MBACi +b5MTRUNGi + Ui
→ Mô hình hồi quy tổng thể của giảng viên nữ miền Trung:
THUNHAPi = b1 +b2SONAMi + b5 + Ui
→ Mô hình hồi quy mẫu của giảng viên nữ miền Trung
THUNHAPi = 2529,045 + 483,3812.SONAM i - 1306,104 + ei = 1285,941 +
483,3812.SONAMi + ei.
2. Thu nhập của giáo viên miền Bắc có khác thu nhập giáo viên miền
Nam hay không?
Đặt giả thiết
H0: b4 = 0
H1: b4 =/ 0
Ta có Prob-t(b4) = 0,0097 < 0,05 → Bác bỏ giả thiết H 0 → Mức lương của
giáo viên miền Bắc khác mức lương giáo viên miền Trung với mức ý
nghĩa 5%.
Bài 3: Không biết làm
Đề số 2
1. Mô hình trong bảng 1 có hiện tượng phương sai thay đổi không?
Cách 1: Dùng bảng 2 là kết quả kiểm định Glejser
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình không có PSSS thay đổi
H1: Mô hình có PSSS thay đổi
ProbF(4;15) = 0,0256 < 0,05 → Bác bỏ giả thiết H 0 → Mô hình ở bảng 1 bị
hiện tượng PSSS thay đổi với mức ý nghĩa 5%
Cách 2: Dùng bảng 3 là kiểm định White
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình không có PSSS thay đổi
H1: Mô hình có PSSS thay đổi
ProbChi square = 0,1333 >0,05 → Chấp nhận giả thiết H 0 → Mô hình không
có PSSS thay đổi với mức ý nghĩa 5%
2. Nếu có thì bạn Phong đã xử lý như thế nào và có hiệu quả không?
Bạn Phong đã xử lý bằng các cách sau:
Cách 1: Kết quả bảng 4 là phương pháp dùng trọng số
Kết quả kiểm định lại sau khi dùng trọng số nằm ở bảng 5 và bảng 6
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình bảng 4 không có PSSS thay đổi (hiệu quả)
H1: Mô hình bảng 4 có PSSS thay đổi (không hiệu quả)
+ Đối với bảng 5
ProbF(4;15) = 0,1991 > 0,05 → Chấp nhận giả thiết H 0 → Bạn Phong
khắc phục PSSS thay đổi hiệu quả.
+ Đối với bảng 6
ProbChisquare(14) = 0,1463 > 0,05 → Chấp nhận giả thiết H 0 → Bạn
Phong khắc phục PSSS thay đổi hiệu quả.

Cách 2: Kết quả bảng 7 là phương pháp Logarit hóa


Kết quả kiểm định lại sau khi dùng trọng số nằm ở bảng 8
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình bảng 7 không có PSSS thay đổi (hiệu quả)
H1: Mô hình bảng 7 có PSSS thay đổi (không hiệu quả)
ProbChisquare (4) = 0,0412 < 0,05 → Bác bỏ giả thiết H 0 → Bạn Phong
khắc phục không hiệu quả với mức ý nghĩa 5%.
3. Kiểm định “Mỹ có tham gia vào các cuộc chiến trên 100 ngàn quân
hay không cũng không có ảnh hưởng đến tổng chi tiêu ngân sách
quốc phòng”
Vì ở câu 2 chỉ có kết quả bảng 4 là khắc phục hiệu quả PSSS thay đổi
nên ở câu 3 dùng kết quả bảng 4.
Đặt giả thiết
H0: b5 = 0
H1: b5 =/ 0
Prob-t(b5) = 0,0065 < 0,05 → Bác bỏ giả thiết H 0 →Việc “Mỹ có tham gia
vào các cuộc chiến trên 100 ngàn quân hay không” có ảnh hưởng
đến tổng chi tiêu ngân sách quốc phòng với độ tin cậy 95%.
→ Nhận định sai
4. Dự báo ngân sách quốc phòng dựa vào bảng 1
BUDGETi^=19,4398 + 0,0181.GNP + 1,3428.AERSALES - 0,2848.MILSALES +
6,3334.CONFLICT
→ Dự báo điểm:BUDGET1982^=19,4398 + 0,0181.3142 +1,3428.71,2 -
0,2848.19,5 =166,3638
→ Dự báo khoảng:
(166,3638 - 2,1315.6,267; 166,3638 + 2,1315.6,267) = (153,0056;179,7219).
Vậy ngân sách quốc phòng của Mỹ nằm trong khoảng 153,0056 đến
179,7219 tỷ USD
*Phương trình bảng 7:
lnBUDGETi^=0,485.lnGNPi-
0,097.lnMILSALES+0,4418.lnAERSALES+0,0274.CONFLICT
5. Dựa vào bảng 7 đọc ý nghĩa hệ số hồi quy
- Khi GNP tăng (giảm) 1% thì BUDGET tăng (giảm) 0,485%
- Khi AERSALES tăng (giảm) 1% thì BUDGET tăng (giảm) 0,4418%
- Khi MILSALES tăng (giảm) 1% thì BUDGET giảm (tăng) 0,097%
- Khi Mỹ tham gia qs trên 1000 quân thì BUDGET tăng (e0,0274 -1) %

6. Khi doanh số bán hàng quân sự tăng lên 1% thì ngân sách quốc
phòng thay đổi trong khoảng nào?
Khoảng tin cậy của b2:
(-0,097 - 2,1315.0,0342; -0,097 + 2,1315.0,0342) = (-0,1699;-0,0241)
Vậy khi doanh số bán hàng quân sự tăng lên 1% thì ngân sách quốc
phòng giảm từ 0,1699 đến 0,0241 %.

7. Khi doanh thu công nghiệp hàng không tăng lên 1% thì ngân sách
quốc phòng tăng lên trên 1%?
Đặt giả thiết:
H0: b3 = 1
H1: b3 > 1
Khoảng tin cậy 1 phía của b 3: (0,4481 - 1,7531.0,0993; +oo) =
(0,2364;+oo). Vì 1 thuộc khoảng tin cậy phía phải nên chấp nhận giả
thiết H0 → Khi doanh thu công nghiệp hàng không tăng lên 1% thì
ngân sách quốc phòng không tăng lên trên 1% với độ tin cậy 95% →
Nhận định sai.
8. Kiểm định độ phù hợp của mô hình bảng 7
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình không phù hợp (R2 = 0)
H1: Mô hình phù hợp (R2 =/ 0)
ProbF = 0 < 0,05 → Bác bỏ giả thiết H 0 → Mô hình phù hợp với độ tin cậy
95%
9. Khi tổng thu nhập quốc dân tăng lên 1% thì tổng ngân sách tăng
lên 1% đúng hay sai?
Đặt giả thiết:
H0: b1 = 1
H1: b1 =/ 1
t0= (0,485 - 1)/0,1231 → t0 = -4,1836 không thuộc (-
2,1315;2,1315) → Bác bỏ H0 → Khi tổng thu nhập quốc dân tăng lên
1% thì tổng ngân sách tăng lên khác 1% → Nhận định sai
10. Mô hình có tự tương quan hay là không?
Đặt giả thiết
H0: Mô hình không có tự tương quan bậc 1
H1: Mô hình có tự tương quan bậc 1
Kết quả cho biết hệ số durbin watson của mô hình là 1,3439
Tra bảng bậc 20, k = 4: d L = 0,894; dU = 1,828; 4-dU= 2,172; 4-dL =
3,106
Đề số 3:
Trắc nghiệm

1.A 6.B 11.D 16.D 21.B

2.A 7.B 12.C 17.D 22.A

3.B 8.C 13.D 18.B 23.B

4.C 9.C 14.D 19. 24.C

5.A 10.C 15.A 20.A 25.

Tự luận:
1. Viết phương trình hồi quy mẫu
PR = 13,183 + 0,1185.Ii - 0,1229.Ki + ei
2. Vốn và tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi không?
- Kiểm định b2:
Đặt giả thuyết
H0: b2 = 0 H1: b2 =/ 0
Khoảng tin cậy của b2:
(0,1185 - 2,1315.0,0265; 0,1185 + 2,1315.0,0165) = (0,062; 0,175) → Bác bỏ
H0 → Tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi với độ tin cậy
95%.
- Kiểm định b3:
Đặt giả thuyết
H0: b3 = 0 H1: b3 =/ 0
Khoảng tin cậy của b2:
(-0,1229 - 2,1315.0,0381; -0,1229 + 2,1315.0,0381) = (-0,2041;-0,0417) →
Bác bỏ H0 → Vốn có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi với độ tin cậy
95%.
3. Mô hình có phù hợp không?
Đặt giả thiết:
H0: R2 = 0 H1: R2=/0
F0 = R2.(n-k) / (k-1).(1-R2) = 0,974.14/2.(1-0,974) = 43,7051 > F 0,05(2;14) = 3,74
→ Bác bỏ H0 → Mô hình phù hợp
4. Vốn tăng lên 100 triệu thì tỷ suất giảm xuống 0,2% đúng hay sai?
Đặt giả thiết:
H0: b3 = -0,2 H1: b3 =/ -0,2
Khoảng tin cậy b3 là (-0,2041;-0,0417) → Chấp nhận H0 → Vốn tăng lên 100
triệu thì tỷ suất giảm xuống 0,2% với độ tin cậy 95%.
5. Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên 1% thì PR thay đổi trong khoảng nào?
Khoảng tin cậy của b2 là (0,062; 0,175) → Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên 1% thì
PR tăng lên từ 0,062% đến 0,175%.
6. Mô hình hồi quy dùng để làm gì và kết quả ra sao?
- Mô hình đó dùng để kiểm tra phương sai thay đổi
- Kiểm định:
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình gốc không bị phương sai thay đổi
H1: Mô hình gốc bị phương sai thay đổi
LM = nR2 = 17.0,4237 = 7,2029 > Chi 20,05(4) = 9,488 → Chấp nhận H 0 →
Mô hình gốc không bị phương sai thay đổi với độ tin cậy 95%
7. Mô hình có bị tự tương quan bậc 1 hay không?
Đặt giả thiết:
H0: Mô hình gốc không bị tự tương quan bậc 1
H1: Mô hình gốc bị tự tương quan bậc 1
Tra bảng k=2, n = 17: dL = 1,015; dU = 1,536; 4-dU = 2,464; 4-dL = 2,985
→ dL < 1,4246 < 1,536 → Mô hình không kết luận
8. Đề xuất mô hình
Thêm biến giả D vào mô hình. Giá trị của D sẽ bằng 1 nếu thuộc sở hữu nhà
nước, bằng 0 nếu không thuộc sở hữu nhà nước (tức là thuộc tư nhân)
Đề số 4:
Đề số 5:

You might also like