You are on page 1of 5

Tuần 4

a, Từ mẫu số liệu trên ta tính được:


= 177395 . = 170973
= 1413 = 121
= 15682,667 =14641

⇒ = = 6.16512
= - . = 1413 - 6.16512 . 121 = 667.0205
Như vậy hàm hồi quy tuyến tính mẫu của doanh số bán hàng (Y) phụ thuộc vào chi
phí bán hàng (X) là:
= + . X = 667.0205 + 6.16512 . X
● Thực hiện trên phần mềm Stata như sau:

Dựa vào số liệu tính được trên Stata, ta có:


= 667.0205 = 6.16512
Như vậy hàm hồi quy tuyến tính mẫu của doanh số bán hàng (Y) phụ thuộc vào chi
phí bán hàng (X):
= + . X = 667.0205 + 6.16512 . X
b, Giải thích ý nghĩa
Tham số = 667.0205 cho biết khi doanh nghiệp thất thu thì số tiền
chi phí bán hàng tối thiểu trung bình là 667.0205
Tham số = 6.16512 cho biết khi chi phí bán hàng tăng thêm 1 đơn vị
thì 1 doanh nghiệp trung bình sẽ thu về doanh thu là 6.16512

c,
Q1. Phương pháp OLS là phương pháp dùng để ước lượng các tham số trong
phương trình hồi quy.
Q2. Hàm số hồi quy mẫu tốt nhất khi nằm giữa bộ dữ liệu sao cho tổng bình phương
các khoảng cách từ các điểm quan sát đến các điểm ước lượng phải bé nhất.
a) Giả sử ta cho rằng giá của căn hộ (Price) và diện tích của căn hộ (Total_area) có sự
phụ thuộc tuyến tính vào nhau. Với Giá căn hộ (Y) là biến phụ thuộc còn diện tích căn
hộ (X) là biến giải thích
Do đó, ta có hàm hồi quy tuyến tính như sau:
f(X) = Giá căn hộ(Y) = + .Diện tích căn hộ(X)
Ta sẽ kiểm chứng bằng cách chứng minh sự tồn tại của các hệ số và
Ta tiến hành thực hiện các bước như sau:
B1: Xác định giả thuyết giả sử giá căn hộ (Price) và diện tích căn hộ (Total_area) có
sự phụ thuộc vào nhau.
B2. Xác định f(x) bằng 2 cách:
+ Cách 1: Vẽ đồ thị Scatter trong Stata. Nếu đồ thị có xu thế X tăng làm Y tăng
thì hàm f(x) là hàm hồi quy tuyến tính
+ Cách 2:Tính hệ số tương quan Rxy. Nếu Rxy 0 thì X,Y có phụ thuộc vào
nhau dẫn đến f(x) là hàm tuyến tính
B3: Khi xác định được f(x) là hàm tuyến tính thì xác định f(x) có dạng
f(x) = Y = + .X
B4: Chứng minh f(x) có nghĩa ⇒ Chứng minh , tồn tại ⇒ Chứng minh ,
0
B5: Thu thập mẫu dữ liệu cho (Y,X). Từ đó tính được các tham số . Và dùng để
ước lượng , bằng cách:
+ ⇒ ; ⇒
+ ⇒ ( 1) ; ⇒ (
2)

B6: Khẳng định sự phù hợp của lý thuyết cho sự phụ thuộc của giá căn hộ (Y) và diện
tích căn hộ (X).
b,
Hàm hồi quy
Giá căn hộ(Y) = + .Diện tích căn hộ(X)
⇒ Hàm hồi quy cho biết giá căn hộ(Y) phụ thuộc tuyến tính chủ yếu vào diện tích căn
hộ(X).
Mô hình hồi quy
Giá căn hộ(Y) = + .Diện tích căn hộ(X) +
⇒ Mô hình này cho thấy, Giá căn hộ (Y) không chỉ phụ thuộc vào diện tích căn hộ(X)
mà còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác nữa( ). Chẳng hạn như:
+ Khoảng cách từ căn hộ đến vị trí trung tâm của thành phố.
+ Vị trí căn hộ trong tòa chung cư
+ Số phòng ngủ
+ Thu nhập của người dân sống trong dân cư đó
+ Tầm nhìn ( View nhìn từ căn hộ đi ra ngoài )
c, Kiểm chứng
Y= + .X
Cặp giả thuyết H0: = 0; H1: 0

Từ số liệu tính được trên Stata:


P-value của = 0 < = 0.05 ⇒ Bác bỏ H0, chấp nhận H1 ⇒ có nghĩa
P-value của = 0.003 < = 0.05 ⇒ Bác bỏ H0, chấp nhận H1 ⇒ có nghĩa
Vậy hàm hồi quy có nghĩa. Giá căn hộ(Y) và diện tích căn hộ(X) có sự phụ thuộc vào
nhau.
Từ stata, ta có
= -657.5051 = 35.94554

Từ đó ta có hàm hồi quy mẫu


= + . X = -657.5051+ 35.94554. X
Ý nghĩa của các tham số:
= -657.5051 cho biết khi diện tích căn hộ (X) bằng không thì giá căn hộ(Y) tối
thiểu trung bình là -657.5051 triệu đồng
= 35.94554 cho biết khi diện tích căn hộ (X) tăng thêm một đơn vị thì giá căn
hộ(Y) trung bình sẽ tăng lên là 35.94554 triệu đồng
d, Dựa vào kết quả tính được trên stata, ta có
TSS = 1.0079e + 10
RSS = 5.9799e +09
ESS = 4.0990e + 09
R-square = 0.4067
Giải thích ý nghĩa:
R-square = 0.4067 cho biết sự thay đổi của giá căn hộ (Y) có 40.67% là thay
đổi do diện tích căn hộ (X) và 59.33% còn lại là do các yếu tố khác.
e,
Nếu chọn bất kì của biến giải thích và biến đổi thành một giá trị khác thì hàm
hồi quy mẫu tìm được sẽ khác với hàm hồi quy mẫu trong câu c). Vì hàm hồi quy mẫu
được biểu diễn qua các tham số , và khi thay đổi một giá trị của X
toàn bộ dữ liệu sẽ thay đổi. Khi đó các tham số , sẽ tính lại từ đầu
theo công thức:

= và = - .
⇒ Khi thay đổi một giá trị của biến giải thích (X) trong mẫu dữ liệu ⇒ X thay đổi ⇒
thay đổi ⇒ thay đổi ⇒ hàm hồi quy mẫu = + . X thay đổi

You might also like