You are on page 1of 75

Chương 1.

Đạo hàm và vi phân hàm một biến,


nhiều biến
1. Khái niệm hàm số
Định nghĩa: Một hàm số xác định trên một tập hợp là một quy tắc
đặt tương ứng mỗi số thực x với một và chỉ một số thực y.
X gọi là miền xác định (MXĐ) của hàm số f
Số y tương ứng với x theo quy tắc f được gọi là giá trị của hàm số tại
x, kí hiệu y = f(x).
x : biến độc lập (hay đối số), y : biến phụ thuộc.

Tập hợp f ( X ) = {f ( x) | x ∈ X } gọi là miền giá trị (MGT) của hàm f(x)
xác định trên X.
Hàm số hợp
Giả sử f : X → Y, g :Y → Z

Hàm số h : X → Z gọi là hàm số hợp của hai hàm số f và g,

kí hiệu h = gf.
Khái niệm hàm số ngược
Hàm số có miền xác định là X và miền giá trị Y = f(X). Nếu với mỗi
y ∈ Y chỉ có duy nhất x ∈ X sao cho y = f(x) thì bằng cách cho
tương ứng với mỗi y ∈ Y với phần tử duy nhất x ∈ X đó, ta xác
định được một hàm số và gọi là hàm số ngược của hàm , kí hiệu
x = f −1 ( y )
Chú ý. Trong toán học thường ký hiệu x biến số, y hàm số, hàm
ngược có dạng
y = f −1 ( x)

Hàm sơ cấp

-Hàm sơ cấp cơ bản là các hàm hằng, lũy thừa, hàm mũ, logarit, hàm
lượng giác và lượng giác ngược.

- Hàm sơ cấp là hàm gồm các phép toán sơ cấp của các hàm sơ cấp
cơ bản.
2. Một số hàm một biến trong kinh tế

Các biến số kinh tế TC: Tổng chi phí


p: Giá hàng hóa TR: Tổng doanh thu
Qs: Lượng cung Y: Thu nhập quốc dân
Qd: Lượng cầu C: Tiêu dùng
U: Lợi ích S: Tiết kiệm
a. Hàm cung và hàm cầu
Hàm cung (supply function, nhà sản xuất):
Qs = S(p)
Hàm cầu (demand funtion, người tiêu dùng):
Qd = D(p)

Qs = S(p) là hàm đơn điệu tăng; Qd = D(p) là hàm


đơn điệu giảm.
Điểm cân bằng là điểm gặp nhau giữa cung và cầu.
Mô hình cân bằng: Qs = Qd
b. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất mô tả sự phụ thuộc của sản lượng hàng hóa của một
nhà sản xuất vào các yếu tố đầu vào của sản xuất, gọi là các yếu tố
sản xuất (vốn K, lao động L,…)
Trong ngắn hạn K không thay đổi, hàm sản xuất: Q = f(L)

c. Hàm doanh thu: TR = TR(Q), trong đó Q là sản lượng

d. Hàm chi phí: TC = TC(Q), Hàm lợi nhuận: π = TR(Q) - TC(Q)


Ví dụ: Cho hàm cung và hàm cầu P = -2QD + 50, P = ½ QS+ 25

a. Tìm điểm cân bằng


b. Nếu chính phủ áp đặt thuế 4$ lên mỗi đơn vị hàng hóa thì giá
và sản lượng cân bằng thay đổi thế nào. Ai phải trả thuế này?
Ví dụ: Xét mô hình thị trường với hai hàng hóa phụ thuộc nhau:
QD1 = 10 – 2P1 + P2, QD2 = 5 + 2P1 – P2, QS1 = – 3+2P1,
QS2 = – 2 + 3P2.
Xác định giá cân bằng và điểm cân bằng.
Ví dụ. Hàm cung ngược và hàm cầu ngược về một
loại hàng hóa trên thị trường là P = Qs2+14,
P = 174 - 6Qd.
a. Xác định mức giá cân bằng.
b. Nếu chính phủ đánh thuế 1 nghìn đồng /1kg bán
ra thì giá và sản lượng cân bằng thay đổi thế nào.
Ví dụ. Một nhà sản xuất thiết bị thấy rằng phải chi phí 2$
để sản xuất ra một chiếc đài và nếu bán ra thị trường với
mức giá 5$ một chiếc thì sẽ bán được 4000 chiếc mỗi
tháng. Nhà sản xuất dự định tăng giá bán, nếu tăng thêm
1$ mỗi chiếc đài bán ra thì mỗi tháng số đài bán giảm 400
chiếc.
a. Hãy biểu diễn lượng đài bán được hàng tháng như là
một hàm của giá bán ra mỗi chiếc đài, giả sử đó là hàm
bậc nhất.
b. Với mức giá bán là bao nhiêu thì lợi nhuận nhà sản xuất
thu được là lớn nhất. Biết rằng số đài sản xuất ra đều
bán hết.
Ví dụ: Một công ty thẻ tín dụng ước tính chủ thẻ trung bình nợ
$ 7.853 vào năm 2000 và 9.127 $ vào năm 2005. Giả sử nợ
trung bình D của chủ thẻ tăng với tốc độ không đổi.
a. Biểu thị D dưới dạng hàm tuyến tính của thời gian t, trong
đó t là số năm sau năm 2000.
b. Sử dụng hàm trong phần (a) để dự đoán khoản nợ trung
bình của chủ thẻ trong năm 2010.
c. Khoảng khi nào thì chủ thẻ trung bình sẽ nợ gấp đôi số nợ
vào năm 2000?
Chú ý: TC = TVC (total variable cost) + FC (fixed cost)
AC = TC / Q (chi phí bình quân)
AR = TR / Q (doanh thu bình quân)
Ví dụ: Cho chi phí cố định là 4, chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản
phẩm là 1 và hàm cầu là P = 10 – 2Q.
a. Tìm mức sản lượng để sản xuất hòa vốn
b. Với mức sản lượng và giá bán nào thì lợi nhuận lớn nhất
3. Hàm số liên tục
b. Hàm số liên tục
Định nghĩa
Cho hàm số xác định trên khoảng (a,b), x0 ∈ (a, b) Hàm số được gọi là
liên tục tại x0 nếu:

lim f ( x) = f ( x0 )
x → x0
Hàm số liên tục một phía
Hàm số xác định trên khoảng được gọi là liên tục phải tại x0 nếu
lim f ( x) = f ( x0 )
x → x0+

Hàm số xác định trên khoảng được gọi là liên tục trái tại x0 nếu

lim f ( x) = f ( x0 )
x → x0−
Định lí: Nếu hàm số xác định trên khoảng (a,b), x0 ∈ (a, b) thì f liên
tục tại x0 khi và chỉ khi
lim+ f ( x) = lim− f ( x) = f ( x0 )
x → x0 x → x0

c) Hàm số liên tục trên một miền


Hàm số được gọi là liên tục trên khoảng nếu liên tục tại mọi điểm
thuộc khoảng .
Hàm số được gọi là liên tục trên đoạn [a,b] nếu liên tục trên khoảng
(a,b) và liên tục phải tại điểm a, liên tục trái tại điểm b.
Định lí (Bolzano–Cauchy): Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn
[a,b], m nằm giữa f(a), f(b) thì tồn tại c ∈ ( a , b ) sao cho f( c) = m

Hệ quả: Nếu hàm số liên tục trên đoạn [a, b] và f(a).f(b) < 0 thì
tồn tại c ∈ ( a , b ) sao cho f(c ) =0.
Ví dụ. Chứng minh mô hình cân bằng thị trường sau có giá
cân bằng thuộc (3,5) biết
2
50
QS = 0,1 p + 5 p + 10 QD =
p−2

Ví dụ. Hàm cầu về hàng hóa A là Qd = 200p-0.5, thị


trường có hai hàm cung Qs1 = 5p0.5 và Qs2 = 4p0.75

a. Lập mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A

b. Thị trường có tồn tại trạng thái cân bằng không.


4. Ứng dụng dãy số trong phân tích tài chính

Bài toán lãi đơn


Giả sử bạn có một khoản tiền A đồng gửi Ngân hàng với lãi suất
một kỳ là r trong n kỳ và sau mỗi kỳ lãi được rút ra chỉ để lại vốn
cho kỳ sau thì được gọi là bài toán lãi đơn.

Sau n kỳ, tổng giá trị là: un = A + nrA = A(1+nr)


Bài toán lãi gộp (lãi kép) : Giả sử bạn có một khoản tiền A đồng gửi
Ngân hàng với lãi suất r một kỳ và sau mỗi kỳ lãi được nhập vào vốn
để tính lãi cho kì sau. Tính số tiền thu được sau n kỳ.

B = A(1+ r) n Giá trị tương lai của A sau n kỳ

−n
A = B(1+ r) Giá trị hiện tại của B sẽ nhận sau n kỳ
NPV = A - C
Ví dụ. Giả sử gửi tiết kiệm $600 sau 3 năm thu được $720 với
lãi gộp định kỳ 6 tháng là r. Tính r.

n
B = A(1+ r)

Ta có 720 = 600(1 + r)6

(1+ r)6 = 1.2, do đó r = 0.0308


Ví dụ: Một người gửi tiết kiệm 100$ vào đầu mỗi tháng, với lãi suất
gộp 12%/1 năm. Tính số tiền thu được sau 12 tháng. Sau thời gian
bao lâu thì số tiền tiết kiệm vượt quá 2000$
Ví dụ: Tổng trữ lượng của một loại tài nguyên không thể tái sinh là
250 triệu tấn. Tiêu thụ hàng năm, hiện ở mức 20 triệu tấn / năm, dự
kiến sẽ tăng 2% một năm. Sau 10 năm liệu nguồn tài nguyên có cạn
kiệt?

Ví dụ. Một dự án đòi hỏi tổng vốn đầu tư ban đầu là 400 triệu đồng
và đem lại 100 triệu đồng sau 1 năm, 200 triệu sau 2 năm và 300
triệu sau 3 năm. Dự án này có khả thi không nếu lãi suất 10%/1 năm.
Ví dụ: Một doanh nghiệp cần khoản đầu tư 60 000$ để đảm bảo sẽ
thu về 10 000 $ vào cuối mỗi năm trong 10 năm tiếp theo. Với lãi
suất 7% /1 năm, hỏi khoản đầu tư có hiệu quả không.
Bài tập về nhà: Một dự án bán trả góp căn hộ chung cư, giá trị hiệ tại
của căn hộ là 3.1 tỷ thanh toán theo hình thức trả góp. Sau 1 tháng kể
từ khi nhận nhà, khách hàng phải trả 135 triệu trong 25 tháng. Với lãi
gộp là 10%/ 1 năm thì có nên mua căn hộ này theo hình thức trả góp
không.
Bài toán lãi gộp liên tục : Giả sử bạn có một khoản tiền
A đồng gửi Ngân hàng với lãi suất r/ 1năm. Tính số tiền
thu được sau t năm với lãi gộp liên tục.

Gọi n là số kỳ hạn mỗi năm thì lãi suất mỗi kỳ là r/n.


Khi đó giá trị nhận được sau t năm là
r
B = A(1 + ) nt
n

Lãi được tính gộp liên tục, nghĩa là thời gian của kỳ tính
lãi rất nhỏ
r nt
B = lim A(1 + ) = Aert
n →∞ n
Ví dụ: Đầu tư khoản tiền 2000$ với lãi gộp liên tục 10%/1 năm, sau
bao nhiêu ngày thì khoản đầu tư vượt 2100$
5. Đạo hàm
a. Khái niệm đạo hàm
Ý nghĩa của đạo hàm

Đạo hàm của hàm số tại x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đường
cong y = f(x) tại điểm (x0, f(x0)).

Đạo hàm f’(x0) đặc trưng cho độ dốc của đường cong y = f(x)
tại (x0, f(x0)). Độ dốc của đường cong tại x là f’(x).
∆y
Đạo hàm phải: +
f '( x0 ) = lim+
∆x→0 ∆x

Đạo hàm trái:


∆y

f '( x0 ) = lim−
∆x→0 ∆x

Định lý. Hàm số có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi

f '( x 0 + ) = f '( x 0− )

Đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản (sinh viên tự đọc)


Các quy tắc tính đạo hàm (sinh viên tự đọc)
Định lý. Hàm số có đạo hàm tại một điểm thì liên tục tại điểm
đó, điều ngược lại chưa đúng.

Định lý. Hàm số có đạo hàm trên (a, b) nếu nó có đạo hàm tại
mọi điểm trên (a, b).

Ví dụ.
6. Vi phân
Ví dụ. Tính vi phân của hàm số
2
2
g ( x) = ln( x − x +1) f (x) = arcsin(x −2x+3)
7.Ứng dụng đạo hàm trong kinh tế
a) Đạo hàm là đại lượng đo tốc độ sự thay đổi
•Tốc độ thay đổi giá trị của biến phụ thuộc y theo biến độc lập x tại x0
là f’(x0).
•Lượng thay đổi của y là ∆y ≈ f '(x0 ).∆x
• Đại lượng đo tốc độ thay đổi của biến y khi biến x thay đổi lượng
nhỏ gọi là giá trị cận biên của y đối với x
My = f ’(x0)
Ý nghĩa của f ’(x0) : tại điểm x0, nếu biến x tăng lên một đơn vị thì
đại lượng y thay đổi xấp xỉ một lượng là f ′(x0)
Ví dụ: Cho hàm AC = 2Q + 6 + 13/Q. Đánh giá sự thay đổi của
TC khi sản lượng giảm 2 đơn vị tại mức Q = 15.

Ví dụ: Cho hàm sản xuất Q = 300 L1/2 – 4L. Tính giá trị của MPL
tại L = 9 và L = 100, cho biết ý nghĩa.

Ví dụ: Cho hàm tiết kiệm S = 0.02Y2 – Y + 100. Tính MPC và MPS
tai mức thu nhập Y = 40 và giải thích ý nghĩa.
b. Hệ số co giãn Cho hàm số y = f (x)
∆ y ∆x x
ε xy = : ≈ y' : hệ số co giãn của y theo x tại điểm x0
y x y

Ý nghĩa : Tại điểm x0 khi biến x tăng thêm 1%, thì y thay đổi
xấp xỉ một lượng là ε y %.
x
Ví dụ. Cho hàm doanh thu trung bình AR=60-3Q.
a. Tìm hàm MR.
b. Tại mức sản lượng Q = 5, khi tăng sản lượng lên 2% thì tổng
doanh thu thay đổi như thế nào?
c. Tại mức sản lượng Q = 7, nếu sản lượng giảm 2 đơn vị thì
doanh thu thay đổi thế nào.
Your Topic Goes Here
• Your subtopic goes here
Ví dụ. Cho hàm cầu và hàm tổng chi phí của một nhà độc
quyền: P = 200 –Q và TC = Q2.
a) Tìm mức sản lượng và giá để lợi nhuận đạt tối đa;
b) Tìm hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức tối đa hóa lợi
nhuận và nêu ý nghĩa;
c) Khi Chính phủ đánh thuế T trên toàn bộ sản phẩm bán
ra thì sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận có thay đổi không?
d) Giả sử Chính phủ đánh một lượng thuế t vào mỗi sản
phẩm bán ra. Tìm mức cung tối đa hóa lợi nhuận. Sản
lượng đó thay đổi thế nào khi t thay đổi?
e. Xác định doanh thu cận biên của nhà sx khi sản xuất 3
đơn vị sản phẩm.
c) Sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế

•Điều kiện cần để hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x0 là f ’(x0) = 0.
•Điều kiện đủ để hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x0 là:
+) f ’’(x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.
+) f ’’(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại.
Ví dụ. Một nghiên cứu thị trường về một loại hàng hóa chỉ ra
rằng hàm cung ngược và hàm cầu ngược là

p = Qs2 + 14, p = 174 − 6Qd .

a. Hãy xác định mức giá cân bằng và lượng cân bằng.
b. Giá bán mỗi đơn vị sản phẩm của hãng phụ thuộc vào sản
lượng x bởi hàm số
1000
p =
0, 3 x 2 + 8

Xác định doanh thu cận biên của hãng và hệ số co giãn của
doanh thu khi hãng sản xuất 4 đơn vị sản phẩm và nêu ý
nghĩa.
Ví dụ. Hàm cầu và tổng chi phí trung bình của một
loại sản phẩm là
P = 600 – 3Q, AC = -2Q + 500 +100/Q.
a.Tìm mức sản xuất để lợi nhuận tối đa.
b. Nếu phải chịu thuế là 10$ cho mỗi sản phẩm thì
lợi nhuận tối đa ứng với mức sản xuất nào.
Ví dụ. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí
1
TC = Q 3 − 10Q 2 + 100
3

và chấp nhận giá của thị trường p = 1500. (Q > 0)


a. Tìm sản lượng sao cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
b. Tại mức sản lượng làm lợi nhuận tối đa, nếu sản lượng tăng 1%
thì tổng chi phí thay đổi như thế nào?
c. Nếu chính phủ đánh thuế t = 375 trên một đơn vị sản phẩm, tìm
sản lượng tối ưu.
Ví dụ. Một đội bóng chơi trong sân vận động có sức
chứa 55000 khán giả. Khi giá mỗi vé là 10$ thì có
27000 khán giả. Khi giá mỗi vé 8$ thì có 33000 khán
giả.
a. Tìm hàm cầu p = p(x) liên hệ giá vé p và lượng khán
giả x biết rằng hàm cầu có dạng đa thức bậc nhất.
b. Với giá vé nào thì doanh thu lớn nhất.

www.....com
Ví dụ: Một hàm sản xuất ngắn hạn của doanh nghiệp là
Q = 6L2 – 0.2 L3.
a. Tìm mức sử dụng L để tối đa hóa sản lượng.
b. Tìm mức sử dụng L để hàm sản xuất bình quân (năng suất
lao động) APL lớn nhất. Có kết luận gì về MPPL và APL.
8. Hàm hai biến
2 2
z=x +y
b) Một số ví dụ về hàm nhiều biến

K là lượng tư bản (vốn) và lao động L, hàm sản xuất: Q = f(K, L)

Đường mức của hàm sản xuất (gọi là đường đồng lượng) có
phương trình .
f (K, L) = Q0
Hàm lợi ích
u = U ( x1 ; x2 ;...; xn ) bộ số thực (x1; x2;… ;xn) là một giỏ hàng.

Hàm lợi ích là hàm số cho tương ứng mỗi giỏ hàng với một giá trị
lợi ích u theo nguyên tắc giỏ hàng nào được ưa chuộng hơn thì
được gán giá trị lợi ích lớn hơn.

Đường mức của hàm lợi ích , trong kinh tế gọi là đường bàng
quan có phương trình:

u0 = U ( x1 ; x2 ;...; xn )
9. Đạo hàm riêng và vi phân
9.1. Đạo hàm riêng
Đạo hàm hàm ẩn 1 biến
∂f vi phân riêng của hàm số theo biến x
d x f = dx :
∂x
Ý nghĩa: cho biết sự thay đổi của f khi x thay đổi dx và y
không đổi
∂f vi phân riêng của hàm số theo biến y
d y f = dy :
∂y
df = dx f + dy f
Ví dụ. Tìm các vi phân riêng và vi phân toàn phần của

xy2
w= e
9.2. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
10. Ứng dụng trong kinh tế
a. Giá trị cận biên Cho hàm số w = f (x1, x2)
∂f
w ' xi = ( x1 , x2 ) : giá trị cận biên của w theo xi tại điểm
∂ xi
(x1, x2)

Ý nghĩa : Tại điểm (x1, x2), khi biến xi tăng thêm một đơn vị,
trong khi biến độc lập còn lại không thay đổi giá trị thì w
thay đổi một lượng xấp xỉ là w’xi đơn vị.
Ví dụ. Hàm sản xuất Q = f(K, L) MPPK = QK'
Sản phẩm hiện vật cận biên của vốn:
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động MPPL = QL'
b. Hệ số co giãn Cho hàm số w = f (x1, x2)
xi
ε w
xi =w '
xi : hệ số co giãn của w theo xi tại điểm
w ( x1 , x2 )
(x1, x2)

Ý nghĩa : Tại điểm (x1, x2), khi biến xi tăng thêm 1%, trong
khi biến độc lập còn lại không thay đổi giá trị thì w thay đổi
xấp xỉ một lượng là ε w %.
xi
Ví dụ. Hàm cầu của hàng hóa trên thị trường hai hàng hóa là
2 5 2
Q = 6300 − 2 p − p2
1
3

trong đó tương ứng là giá của hàng hóa 1 và 2.


a. Tính hệ số co dãn của Q theo p1 và của Q theo p2 tại (20,30)
và nêu ý nghĩa.
b. Nếu tại mức giá (20,30), khi p1 giảm 2 đơn vị và p2 không
đổi thì sản lượng thay đổi thế nào.
11.Cực trị không có điều kiện ràng buộc
Cách tìm cực trị

∂2 f ∂2 f
2 ( ) (I )
I
∂x ∂x∂ y ∂2 f ∂2 f ∂2 f ∂2 f
2 ( )
D(I ) = = I . 2 (I ) − ( I ). ( I ).
∂2 f ∂2 f ∂x ∂y ∂x∂y ∂y ∂ x
(I ) 2 ( )
I
∂ y ∂x ∂y
Tìm cực trị của các hàm số sau
3 3
z = x − 8 y + 2 xy
4 4 2 2
z = 2x + y − x − 2 y
Ví dụ
12. Cực trị có điều kiện của hàm hai biến

Bài toán: Tìm điểm cực trị của hàm số w = f(x, y) (1) với điều kiện
g(x, y) = b (2)

Lập hàm Lagrange: L(x, y, λ) = f(x, y) + λ[b – g(x, y)] (3)


λ gọi là nhân tử Lagrange.

• Tìm điểm dừng (x0, y0, λ0) là nghiệm của hệ phương trình

L'λ = b − g ( x, y) = 0
 ' ' '
 x
L = f x − λ g x = 0 (*)
 ' ' '
L
 y = f y − λ g y =0

• Tại mỗi điểm dừng tính


 0 g x' g 'y 
 ' '' 
H =  gx L''xx L xy 
 g 'y L''yx L''yy 

•Nếu |H| > 0 thì w = f(x, y) đạt giá trị cực đại tại M0(x0, y0).
Nếu |H| < 0 thì w = f(x, y) đạt giá trị cực tiểu tại M0(x0, y0).

dw
•λ0 = = w '( b ), w là giá trị tối ưu
db
Ý nghĩa của λ 0 : λ0 là giá trị cận biên của w
theo b,
khi b tăng 1 đơn vị thì gt tối ưu thay đổi λ0 đơn vị
Ví dụ: Một trung tâm thương mại có doanh thu phụ thuộc
vào thời lượng quảng cáo trên đài phát thanh (x phút, x > 0)
và trên đài truyền hình (y phút, y >0). Hàm doanh thu là

Chi phí cho mỗi phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1
triệu đồng, trên đài truyền hình là 4 triệu đồng. Ngân sách
chi cho quảng cáo là 180 triệu đồng. Tìm x, y để doanh thu
đạt cực đại.
Ví dụ. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất
Q = K0,3 L0,5.
Giả sử giá thuê tư bản là $6, giá thuê lao động là $2
và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố
định $384. Doanh nghiệp cần sử dụng bao nhiêu đơn
vị tư bản và lao động thì thu được sản lượng tối đa.

Ví dụ. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất


Q = 3K0,5 L0,5.
Giả sử gi á thuê tư bản là $8, giá thuê lao động là $2 và
doanh nghiệp dự kiến mức sản lượng Q0 = 240. Doanh
nghiệp cần sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và lao động
để cực tiểu hóa chi phí.
Ví dụ. Cho hàm lợi ích đối với 2 loại sản phẩm là
3 1
U ( x, y ) = 40 x y
4 4

trong đó x là lượng hàng hóa thứ nhất, y là lượng hàng hóa thứ 2.
a. Xác định x, y để U lớn nhất với ngân sách tiêu dùng là 160 USD
và giá một đơn vị hàng hóa 1, 2 lần lượt là 3 USD và 1 USD.
b. Với lượng hàng hóa trên, lợi ích thay đổi thế nào khi lượng hàng
hóa 1 tăng 2% và lượng hàng hóa 2 giảm 3%.
c. Với lượng hàng hóa trên, lợi ích thay đổi thế nào khi lượng hàng
hóa 1 tăng 2 đơn vị và lượng hàng hóa 2 giảm 3 đơn vị.

You might also like