You are on page 1of 5

Hướng dẫn tự luận tin

Câu 1:
a) Hàm cơ sở dữ liệu
Cách làm:
B1: Tạo miền điều kiện theo nguyên tắc
+ Dòng đầu ghi tên trường điều kiện
+ Dòng thứ 2 ghi điều kiện cụ thể
B2: Viết hàm theo đề bài
=DSUM(miền cơ sở dữ liệu, trường cần tính giá trị, miền điều kiện)
=DAVERAGE(miền cơ sở dữ liệu, trường cần tính giá trị, miền điều kiện)
=DMAX(miền cơ sở dữ liệu, trường cần tính giá trị, miền điều kiện)
=DMIN(miền cơ sở dữ liệu, trường cần tính giá trị, miền điều kiện)
PH

b) Thống kê và lập bảng


O

Dạng 1: Thống kê dữ liệu theo trường phân nhóm ( Sử dụng công cụ Subtotal)
TO

Cách làm
M

B1: Copy bảng dữ liệu gốc xuống, sắp xếp bảng dữ liệu theo từng trường phân
ẠN

nhóm
H

Vào Data → Sort → Chọn trường phân nhóm


H

B2: Vẫn đang bôi đen bảng dữ liệu


ÀO

Vào Data → Chọn Subtotal


Gồm 3 chức năng: At each change in: Chọn trường phân nhóm
Use function: Chọn hàm cần sử dụng
Add Subtotal to: Chọn trường cần tính giá trị
Dạng 2: Lập bảng số liệu theo bảng 2 chiều (Sử dụng công cụ PivotTable)
Cách làm: Không phải copy miền dữ liệu gốc mà bôi đen miền dữ liệu gốc ( không
cần copy xuống )
Vào Insert → PivotTable → Existing → Localtion
Rown: Dòng; Collums: Cột; Value: Hàm tính giá trị
Câu 2: Hàm tài chính
a) Hàm tài chính

PHOTO MẠNH HÀO - Zalo: 0969354013 - 0969354013


FV: Giá trị tương lai
PV: Giá trị hiện tại
Nper: Kỳ hạn
Rate: Lãi suất
Type: Điền 0: cuối kì; 1: Đầu kì
PMT: Số tiền trả hoặc nhận hàng kỳ những khoản tiền bằng nhau
VD1: Vay ngân hàng 100tr, Lãi suất 10%/năm trong vòng 5 năm
Tính số tiền ông A phải trả vào cuối mỗi tháng → PMT=?
PV=100tr
Rate=10%
Nper=5 năm
Type=0
PH

VD2: Ô B gửi tiết kiệm ngân hàng 1 khoản tiền 100tr, lãi suất 10%/năm trong 4 năm
O

Tính số tiền cả gốc lẫn lãi Ô B nhận được khi đáo hạn → FV=?
TO

PV=-100tr
M

Rate=10%
ẠN

Nper=4 năm
H

VD3: Bà H có khoản đầu tư định kỳ là 40trđ/ tháng trong vòng 5 năm, lãi suất 10%/
H

năm, giá trị hiện tại bằng 0 tiền đầu tư hàng tháng được chuyển vào cuối mỗi tháng
ÀO

Hãy tính giá trị tương lai của khoản đầu tư → FV=?
PV=0
Rate= 10%/12
Nper= 5*12
Type=0
b)Phân tích What-if
Dạng 1: Sử dụng công cụ Goal Seek (Cho đầu ra tính đầu vào)
Cách làm: B1: Phải copy từ đầu câu (a) xuống → Click chuột vào ô đầu ra
B2: Vào Data → What-if Analysis → Goal Seek
Set cell: Ô đầu ra
To value: Thay đổi giá trị ô đầu ra theo đề bài

PHOTO MẠNH HÀO - Zalo: 0969354013 - 0969354013


By Changing Cell: Ô đầu vào cần tính
Dạng 2: Sử dụng công cụ Seenario Maneger (Cho đầu vào tính đầu ra)
Cách làm: B1: Không cần copy từ câu (a) → Mà click vào ô đầu vào ở câu (a)
B2: Vào Data → What-if Analysis → Scenario Manager → Add ( Thêm kịch bản
bằng cách dựa vào đề bài) → Summary → Ok
Câu 3:
Kích hoạt File → Options → Add-ist → Go → Analysis ToolPak
Dạng 1: Thống kê mô tả ( số liệu phải trên cùng 1 dòng)
a)Sử dụng:
Data → Data Analysis → Descriple Statistic → Ok → Tích vào 4 ô cuối
b)Phân tích kết quả
1. Nếu mean xấp xỉ Median -> Số liệu đang xem xét là cân đối; ngược lại là
PH

không cân đối


O

2. Hệ số biến động
TO

CV= Standard deviatin / mean < 0.3


M

 Số liệu đang xem xét là tập trung; ngược lại là không tập trung
ẠN
H

3. Nếu kurtosis thuộc đoạn [-2;2] độ nhọn xấp xỉ chuẩn


H

Nếu kutorsis > 0 -> đường mật độ phân phối của số liệu đang xem xét là nhọn hơn so
ÀO

với đường mật độ phân phối chuẩn; ngược lại là tù hơn so với đường mật độ phân
phối chuẩn
Nếu skewness thuộc đoạn [-2;2] độ lệch xấp xỉ chuẩn
Nếu skewness > 0 -> đượng mật độ phân phối của số liệu đang xem
xét là lệch phải so với đường mật độ phân phối chuẩn; ngược lại lệch trái

4. Khoảng tin cậy


Cận dưới = Mean – Confidence
Cận trên = Mean + Confidence
Dạng 2: Tổ chức đồ
a) Tạo tổ chức đồ

PHOTO MẠNH HÀO - Zalo: 0969354013 - 0969354013


B1: Tạo miền tổ Bin
Max: = Max(miền dữ liệu)
Min: = Min(miền dữ liệu)
R: = Max – Min
k: = Trunc(5*log(count(miền dữ liệu)))
h: = R/k →Phải làm tròn

Bin
Giá trị Min
Giá trị Min + h
….
Giá trị < Max
PH
O

B2: Sử dụng:
TO

Vào Data → Data Analysis → Histogram → Tích vào ô vuông cuối cùng → Ok
M

b)Phân tích kết quả


ẠN

1. Tần suất xuất hiện của số đang xem xét trong khoảng (…;….] là ….
H

2. Số liệu tập trung nhiều nhất trong khoảng (…;….] là ….


H

3. Dựa vào biểu đồ ta thấy biểu đồ có dạng hình chuông suy ra nó là Phân phối
ÀO

chuẩn; ngược lại ko là phân phối chuẩn.


Dạng 3: Hồi quy tuyến tính ( bố trí trên cùng 1 cột)
a) Sử dụng:
Data → Data Analysis → Regession → Tích vào ô Confidence Level
Input Y là kết quả tổng hợp
Input X là Số liệu từng nhóm
b) Phân tích kết quả
1. Nếu Multiple R > 0.7 -> mô hình hồi quy tuyến tính là thích hợp; ngược lại
2. Nếu Adjusted R square (đổi ra %) sát gần với R square -> tất cả các biến độc
lập đều thực sự cần thiết; ngược lại ko phải tất cả các biến độc lập đưa vào đều thực
sự cần thiết

PHOTO MẠNH HÀO - Zalo: 0969354013 - 0969354013


3. Nếu Significance =< 0.05 -> Phương trình hồi quy tuyến tính được châps nhận;
ngược lại không được chấp nhận
4. Phương trình hồi quy tuyến tính
Y= aX1 + bX2 + c
Nếu tồn tại giá trị P – value > 0.05 -> hệ số tương ứng trong quá trình là không đáng
tin cậy nên lược bỏ biến và hệ tương ứng. Sau đó tìm lại phương trình hồi quy:
Y=….
Câu 4:
Dạng 1: 2 dãy dữ liệu so sánh trung bình
a) Bước 1: Giả thuyết
H0: mX=mY
H1: mX<>mY
PH

B2 Sử dụng:
O

Vào Data → Data Analysis → t-Test Paired Two….;


TO

Value 1 Miền dữ liệu 1


M

Value 2 Miền dữ liệu 2


ẠN

Hypothesize =0
H

b) Phân tích
H

Nếu +) Ptwotail >= 0.05 chấp nhận H0; Bác bỏ H1 => Kết luận theo đề bài
ÀO

+) Ptwotail < 0.05 Bác bỏ H0; Chấp nhận H1


Xét nếu tstat > 0 => mX> mY
nếu tstat < 0 => mX< mY
 Kết luận theo đề bài
Dạng 2: Phân tích phương sai
a) Sử dụng:
Vào Data → Data Analysis → Anova Single Factor
b) Phân tích
Nếu P-value < 0.05 => các mức khác nhau của đối tượng đang xem xét ảnh hưởng
khác nhau đến kết quả;
Nếu P-value >= 0.05 => có ảnh hưởng giống nhau đến kết quả

PHOTO MẠNH HÀO - Zalo: 0969354013 - 0969354013

You might also like