You are on page 1of 12

MOON

Có k quá (khoảng) n% số người … < giá trị tương ứng với n%


Có k quá (Khoảng) (100-n)% số người …> giá trị tương ứng với n%

I. Lọc dữ liệu

Data −→ Select Cases  Ta tích vào If condition is satisfiled chọn If  Ghi lệnh lọc
Copy selected cases to a new dataset và đặt tên cho file lọc

II. Lập bảng tần số


Analyze −→ Desriptive Statistics −→ Frequencies àOK ra bảng ở Output
Vào Statistics nếu muốn tìm:
– Tính các đại lượng thống kê mô tả theo biến gì đó( Hai biến) vào Analyze −→
Desriptive Statistics Explore Chuyển hai biến sang ra bảng ở output

Ví dụ : tính trung bình, trung vị, phuơng sai của lương theo giới tính Nam

– Vào Analyze −→ Desriptive Statisticsà explore

 Trung bình (Mean) ;

 Trung vị: Median( A) Không quá B% có……..< A

Không quá ( 100 – B)% …………….>A

 Mode = C : Tức là C …xuất hiện nhiều nhất, nếu có chú thích (a.) cho thấy thực ra
dữ liệu về …. có nhiều mode, và C là số nhỏ nhất trong các mode đó.
 Độ lệch chuẩn (Std. deviation): là căn bậc hai của phương sai (Variance)

 Phương sai (Variance): độ lệch chuẩn bình phương

 Sai số chuẩn (S.E. mean),

 Khoảng biến thiên (Range): = Maximum − Minimum

 Giá trị nhỏ nhất (Minium), lớn nhất (Maximum) ta lựa chọn trong khung
Dispersion.

 Tứ phân vị (Quartiles), Q1(25), Q2(50), Q3(75)

 Phân vị cụ thể , phân vị 60-70 hay 80 (Percentile(s)) ta chọn và điền thông số phân
vị muốn tính vào khung Percentile Values rồi nhấn Add.

 Các mức phân vị cách đều (Cut points for ...),

1 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---


MOON

 Độ trải giữa: Q3-Q1

– Tính các chỉ số độ nhọn (Kurtosis), hệ số bất đối xứng (độ nghiêng)(Skewness)

III. Mã hóa, phân tổ


Transform à Recode into Different Variable à Chuyển biến à Ghi tên cột Name à
Changeà Old and New value

≤ LOWEST through value

sau đó add vào và gán tiếp gía trị tiếp

Từ đâu đến đâu [ , ] Range

≥ value through HIGHEST

2 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---


MOON

IV. Tỉ lệ % ( <; >; trong khoảng ) Cách 3


Analyze à Report à Report Summary in Row à Chuyển biến vào Data Column
Variables à Summary à Percentage above à Điền số àContinue
NOTE: nhỏ hơn ( Below ) : Khoảng từ đâu đến đâu ( inside)

V. Lập bảng tần số chéo(CROSSTAB) ->Tính tỉ lệ( cách 2)


Analyze à Descriptive à Crosstabà Đưa dữ liệu vào ROW VÀ COLUMN à OK
Nếu tính % vào Cell à Row hoặc column( Theo cái gì thì tích theo cái đó) à OK
NOTE: Theo cái gì thì tích theo cái đó tức là nếu tình % giới tính nam trong những ng là NVVP,
tức là theo NVVP( cứ trong cái gì thì là theo cái đó) , ta cho biến giới tính vào row, nghề nghiệp
vào column, thì ta vào Cell tích √ theo column

VI. Tính tỉ lệ phần trăm ( ≤, ≥) Cách 1


Ví dụ: Tính % những ng có lương ≥ 35000
B1: Phân tổ lớn ≥ 35000 (HIGHEST) là 1

Còn lại 2

B2: Sau đó đi lập bảng tần số cho biến mình vừa phân tổ -à tỉ lệ phần trăm

VII. Xác suất căn bản


Ví dụ . Tại một xã ở vùng cao phía bắc có 60 % hộ gia đình có xe máy, 80 % hộ gia đình có ti vi,
trong đó có 50% các hộ là có cả xe máy và ti vi. Chọn ngẫu nhiên một hộ ở xã trên, tính xác suất
để hộ đó có ít nhất ti vi hoặc xe máy

Lời giải: Ta gọi A là biến cố "hộ được chọn có tivi", B là biến cố "hộ được chọn có xe máy".

Khi đó AB là biến cố "hộ được chọn có cả ti vi và xe máy".


Theo khảo sát ta có P(A) = 0.8, P(B) = 0.6, P(AB) = 0.5. Ta cần tính P(A + B).
Theo công thức cộng xác suất ta có P(A + B) = P(A) + P(B) − P(AB) = 0.8 + 0.6 − 0.5 = 0.9.
Vậy xác suất để hộ được chọn có ít nhất ti vi hoặc xe máy là 0.9.

P ( AB)
P= P(AB)=A giao B / tổng P(B)=B/Tổng
P(B)

P ( A +B )=P ( A ) + P ( B ) −P( AB)

VIII. Phân phối nhị thức


• Khởi động SPSS và tạo ra một biến tên là X (tên tùy thích).

3 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---


MOON

• Điền cho X một giá trị nào đó.

Trên thanh Menu vào Transform −→ Compute Variable


Phân phối nhị thức chỉ nhận : ( = ; ≤ )
N là chọn ngẫu nhiên bn người, bn vật
P là tỉ lệ
A là đề yc tính xác suất
P(X=A) = PDF.BINOM ( A;n;p )
P( X ≤ A ) = CDF.BINOM (A;n;p )
E(X) = n × p= TRUNG BÌNH, KÌ VỌNG
V (X) = n × p × (1 − p)=PHƯƠNG SAI

P(X>A)= 1-P(X<=A)
P(X>=A)= 1- P(X<A) = 1-P(X<=A-1)
P(X<A)=P(X<=A-1)
P(A<X<B)= P(X<B)-P(X>=A) = P(X<=B-1) - 1 + P(X<=A-1)

P(X>=2)= 1- P(X<2) = 1- P(X<=1)

Ví dụ :
P (X > 8) = 1-P(X<=8)
P (X ≥ 10) =
P (5 < X ≤ 15) =
P (X < 15) =

P(X>3) = 1-P(X<=3)

P(X>=7)= 1- P(X<7) =1-P(X<=6)

P(X<10)= P(X<=9)

P(4<=X<11)= P(X<11)-(1-P(X<4))
=P(X<=10)-1+ P(X<=3)

P=5%=0.05
N=10
P(X>=2)= 1- P(X<=1) => A=1

4 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---


MOON

Để xem xác suất X bằng bao nhiêu là lớn nhất, ta có thể làm như sau, đầu tiên ta nhập giá trị
cho cột biến X từ 0 đến n . Sau đó vào Transform −→ Compute Variable..., trong hộp thoại
Compute Variable hiện ra ta gõ vào khung chính lệnh PDF.BINOM( X,n,p ). Nhấp OK. Kết quả
trong Data Variable cho ta danh sách xác suất ứng với các giá trị của cột X. Ta sort cột P theo
chiều giảm dần, dòng đầu tiên sẽ là giá trị của X ứng với giá trị lớn nhất của p và xác suất lớn
nhất tương ứng

IX. Phân phối chuẩn với trung bình là µ  , độ lệch chuẩn là σ 

tính được ( < ; ≤ ) N(µ, σ2) N(200,25)

P( X < A)=P(X≤ A )= CDF.NORMAL( A; µ ; σ )

Trung binh = µ =E(X)

Phuong sai =V(X)= σ2

P(A<X<B)= P(X<B)-P(X<=A)

P(X>A)= 1- P(X<=A)

P(X>=A)= 1-P(X<A)

U=500 ơ=50

P(X>600)=1-P(X<=600)

P= 0.01, u=100, ơ=14

P(X>=X0)=0.01

=>X0=IDF. Normal(1-P,u,ơ)

1. Tìm x0 để tỉ lệ cao hơn x0 là 10 %.( Bài toán ngược cho % tính xo dùng phần mềm IDF)

P(X > x0) = 10/100 ⇔ 1 – P(X ≤ x0) = 0.1⇔ P(X ≤ x0) = 0.9

5 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---


MOON

Ta có x0 = IDF.NORMAL(0.9, µ , σ )

X. Ước lượng điểm và khoảng trung bình một tổng thể với một số
Để ước lượng điểm và ước lượng khoảng với độ tin cậy α cho trung bình của một tổng thể
từ một mẫu điều tra ngẫu nhiên ta vào Analyze −→ Compare Means −→ One - Sample T Test.
Đối với bài toán ước lượng thì ta chọn giá trị cho mục Test Value là 0, sau đó điều chỉnh độ
tin cậy ở hộp thoại One - Sample T Test: Options thông qua nút Options

XI. Kiểm định trung bình một tổng thể với một số
CÁCH LÀM

B1: Gọi µ là trung bình………..

B2: Cặp giả thuyết: H0 : µ ( =; ≤; ≥ ) (m=…, m>=…, m<=… )

H1 : µ (<; >;≠) (m1<…,m1>…,m1#...)

Dạng 1: H0: m1= H1: m1# bt 2 bên

Dạng 2: H0: m1<= h1:m> bt bên phải

Dạng 3: H0: m1>= H1: m1< bt bên trái

B3: Analyze −→ Compare Means −→ One - Sample T Test  Test Value thay bởi giá trị cần so
sánh ……( Nhìn vào số ở HO)
B4: Từ bảng suy ra Pgt =sig(2tailed) ( nếu là bài toán 2 bên)
B5: So sánh Pgt với mức ý nghĩa
Nếu Pgt > mức ý nghĩa thì chấp nhận Ho
Nếu Pgt< mức ý nghĩa thì nhận bác bỏ Ho, chấp nhận H1
B6 : KẾT LUẬN ( Nhìn vào cái mình gọi và nhìn vào cái mình chấp nhận để kết luận)

 NOTE: Bài toán kiểm định bên phải. Cách tìm P-giá trị của bài toán này như sau:
sig.(2 tailed)
– Nếu giá trị kiểm định t tính ra âm thì P-giá trị .

sig.(2 tailed)
6 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---
MOON

– Nếu giá trị kiểm định t tính ra dương thì thì P-giá trị = .
2
 Bài toán kiểm định bên trái. Cách tìm P-giá trị của bài toán này như sau:
sig.(2 tailed)
– Nếu giá trị kiểm định t tính ra âm thì P-giá trị

sig.(2 tailed)
– Nếu giá trị kiểm định t tính ra dương thì thì P-giá trị

XII. Kiểm định tỉ lệ một tổng thể với một số

Cặp giả thuyết:


H0: p>=, p<=, p= H1: p<,p>,p#

Analyze −→ Nonparametric Test −→ Legacy Dialogs −→ Binom


NOTE:
 Trường hợp 1: khi p0 = 0.5, kết quả ở Output cho ta sig.(2-tailed).

 Trường hợp 2: khi p0 #0.5, kết quả trong Output cho ta sig.(1-tailed).

 Bài toán bên trái, bảng ra bên trái. ( bảng có có chú thích ngay bên dưới bảng) thì
Pgt= sig.(1-tailed).

 Bài toán bên phải, bảng ra bên phải ( bảng không có chú thích bên dưới bảng) thì
Pgt= sig.(1-tailed).

 Bài toán bên trái, bảng ra bên phải ( bảng không có chú thích ngay bên dưới bảng) thì
Pgt= 1- sig.(1-tailed).

 Bài toán bên phải, bảng ra bên trái. ( bảng có có chú thích ngay bên dưới bảng) thì
Pgt= 1- sig.(1-tailed).

CÁCH LÀM

B1: Gọi p là tỉ lệ……..


B2: HO ( ≥, ≤ , = ) H1 ( <, >, ≠ )
7 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---
MOON

B3: Analyze −→ Nonparametric Test −→ Legacy Dialogs −→ Binom


NOTE:
- Ta chọn Get from data khi biến đã cho ở dạng số nhị phân (chỉ có 2 giá trị)
- Chọn Cut point khi biến định lượng có nhiều biểu hiện và ta có điểm cắt ( ≤ ).
- Lưu ý rằng chỉ biến dạng Nummeric mới có trong danh sách biến để tiến hành thủ tục
kiểm định này. Do đó một biến là String thì ta phải mã hóa nó thành biến Numeric nhị
phân

Từ bảng ta có Pgt= sig2tailed ( xem NOTE bên trên để tìm Pgt)


B4: So sánh Pgt với mức ý nghĩa
Nếu Pgt > mức ý nghĩa thì chấp nhận Ho
Nếu Pgt< mức ý nghĩa thì bác bỏ Ho , chấp nhận H1
B5: KẾT LUẬN

XIII. Kiểm định trung bình hai tổng thể

Kiểm định trung bình hai tổng thể trong SPSS chia thành 2 trường hợp: mẫu chọn theo đôi và
mẫu chọn độc lập.
Ho: m1>=m2, m1<=m2, m1=m2 H1: m1<m2,m1>m2,m1#m2

• Trường hợp mẫu chọn độc lập ta vào: Analyze −→ Compare Means −→ Independent
Samples T Test:( một trong hai biến sẽ có 1 biến định tính)

• Trường hợp mẫu chọn theo đôi ta vào: Analyze −→ Compare Means −→ Paired Samples
T Test ( cả hai biến đều là biến định lượng)

Kiểm định y phí trung bình cao hơn chi phí tiền thuốc. myn 5%
Ho: m1<=m2 H1: m1>m2

XIV. Phân tích phương sai


Để tiến hành phân tích phưng sai một nhân tố trong SPSS ta vào Analyze −→ Compare Means
−→ One Way ANOVA:
H0: m1=m2=m3 H1:m1#m2, m2#m3, m1#m3

XV. Kiểm định tính độc lập và so sánh tỉ lệ hai tổng thể
Để kiểm định tính độc lập hay phụ thuộc của hai yếu tố ta thiết lập bài toán:
8 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---
MOON

B1 H0: Hai yếu tố độc lập.


H1: Hai yếu tố là có mối liên hệ với nhau.
B2 Trong SPSS để làm thủ tục kiểm định này ta vào Analyze −→ Descriptive
Statistic−→Crosstabs.
Trong hộp thoại Crosstabs ta chọn 2 biến định tính lần lượt vào Row(s) và Column(s), sau đó
nhấp vào tùy chọn Statistics tích chọn Chi-square. Nhấp Continue, nhấp OK

Xem bảng Chisquare-Test( bảng cuối cùng)


B3: Từ bảng giao giữa PHẦN Pearson Chisquare và phần Asymp.Sig( 2 tailed) ta có
Sig(2tailed) =>Pgt= Sig ( 2 tailed)
B4: So sánh Pgt với mức ý nghĩa
Nếu Pgt > mức ý nghĩa thì chấp nhận Ho => chưa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ H0
Nếu Pgt< mức ý nghĩa thì bác bỏ Ho
B5: Kết luận

1. BIẾN ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG


+ BIẾN ĐỊNH LƯỢNG: là biến mà các số đo có thể biểu hiện trực tiếp bằng các con số, ví dụ
như thu nhập, chiều cao và độ tuổi
+ BIẾN ĐỊNH TÍNH: mà biến mà số đo không thể biểu hiện trực tiếp bằng các con số, ví dụ
như giới tính, khu vực và nghề nghiệp

2. CÁC LOẠI THANG ĐO


+ Thang đo định danh (NORMINAL): dùng biến định tính , phân loại chưa so sánh hơn
kém. Ví dụ biến giới tính( nam,nữ), màu sắc (xanh, đỏ),
+ Thang đo thứ bậc (ORDINAL): dùng biến định tính đôi khi dùng biến định lượng. Ví dụ
như đánh giá (tốt, bình thường và kém), ý kiến ( ủng hộ, không ủng hộ, rất ủng hộ)
+ Thang đo khoảng: dùng biến định lượng có sự hơn kém phân chia đều nhau, không có
giá trị tuyệt đối ở thang đo khoảng. Ví dụ như nhiệt độ, chỉ số IQ
+ Thang đo tỉ lệ(SCALE): dùng biến định lượng . Ví dụ tiền tệ,đo chiều dài ,khối lượng, thể
tích.

9 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---


MOON

3. Biểu đồ
 Biểu đồ và đồ thị minh họa cho biến định lượng
- Biểu đồ phân phối tần số
- Đa giác tần số
- Biểu đồ thân và lá
- Biểu đồ hộp và râu( Nêu rõ vị trí của ba tứ phân vị)
 Biểu đồ cho biến định tính
- Biểu đồ hình tròn
- Biểu đồ thanh
 Biểu đồ mô tả mối quan hệ giữa hai biến
- Biểu đồ tán xạ,
- Biểu đồ chéo

TÍNH %

1) Tính tỉ lệ phần trăm ( ≤, ≥)

B1: Phân tổ lớn ≥ 35000 (HIGHEST) là 1

Còn lại 2

B2: Sau đó đi lập bảng tần số cho biến mình vừa phân tổ -à tỉ lệ phần trăm

2) Tính tỉ lệ phần trăm mà chỉ có chữ (CROSSTAB)

Analyze à Descriptive à Crosstabà Đưa dữ liệu vào ROW VÀ COLUMN à OK

Trong số nam nhân viên, công nhân chiếm bao nhiêu phần trăm ( trong cái gì hoặc theo cái gì
thì tích theo cái đó) vào CELL để tích √

3)Tính tỉ lê phần trăm ( <,> ,trong khoảng)

Analyze à Report à Report Summary in Row à Chuyển biến vào Data Column Variables
à Summary à Percentage above à Điền số àContinue
NOTE: nhỏ hơn ( Below ) : Khoảng từ đâu đến đâu ( inside)
ĐỀ 1: % nhân viên có lương > 20000, < 50000, (20000,50000)
10 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---
MOON

ĐỀ 2: % nhân viên có lương > 20000, < 50000, (20000,50000) theo NVVP ( trong số nhân viên
văn phòng)

NỘI DUNG THI HẾT HỌC KÌ


1)Tính trung bình, trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn, min, max, khoảng biến thiên.
2) Lập bảng tần số, bảng tần suất, bảng tần số chéo.
3) Tính tỷ lệ phần trăm.
4)  Ước lượng khoảng của trung bình tổng thể.
5) Kiểm định trung bình: Quy trình, lập cặp giả thuyết, tính p-giá trị, luật quyết định, tính t, kết
luận.
6) Kiểm định tỷ lệ : Quy trình, lập cặp giả thuyết, tính p-giá trị, tính tỷ lệ mẫu, kết luận.
7) So sánh trung bình hai tổng thể: mẫu theo cặp, mẫu không theo cặp: quy trình, lập cặp giả
thuyết, tính p-giá trị, tính t, kết luận.
8) So sánh nhiều tỷ lệ (kiểm chứng phù hợp): quy trình, lập cặp giả thuyết, tính p-giá trị, tính $\
chi^2$, kết luận.
9)  Phân phối chuẩn, phân phối nhị thức: công thức xác suất , công thức tính trong SPSS, biết
cách tính trong SPSS.
10) Phân tích phương sai: Cặp giả thuyết, p-giá trị, ...
11)  Kiểm chứng độc lập: Cặp giả thuyết, p-giá trị, chi -bình phương,..

Thống kê XHH: (Max 12.5 điểm)

*) Thống kê mô tả: (4 điểm) 

1. Tính toán các đại lượng thống kê mô tả: 3 điểm (0.5(trung bình, trung vị)+0.5( phân
vị, tứ phân vị thứ 1,2,3)+0.5 (phương sai,độ lệch chuẩn)+ 1(phân nhóm)+0.5 (bảng
tần số chéo) ) 
2.  Nêu ý nghĩa liên quan đến tứ phân vị (0.5 điểm)
3.  Cách dùng biểu đồ, loại nào cho biến định tính, định lượng: Biểu đồ thanh, biểu đồ
tròn, biểu đồ hộp và râu, biểu đồ thân và lá, biểu đồ phân phối tần số, đa giác tần số
(0.5 điểm)

*) Xác suất cơ bản: Cho bảng từ đó tính xác suất (1 điểm)

11 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---


MOON

 4.1 Xác suất thông thường (0.5 điểm)

 4.2 Xác suất có điều kiện (0.5 điểm)

*)Biến ngẫu nhiên (1 điểm)

5. Lý thuyết tính xác suất (0.5 điểm)


6. Thực hành tính xác suất (0.5 điểm)

 *) Ước lượng điểm, ước lượng khoảng, kiểm định trung bình + tỉ lệ

  7.  Ước lượng điểm, ước lượng khoảng, kiểm định 1 trung bình (2.5 điểm) (hỗn hợp trung
bình và tỉ lệ

*) 8. Kiểm định tính độc lập (1.5 điểm)

*) 9. Phân tích phương sai+ kiểm định 2 trung bình (1.5 điểm)

*) 10. Tổng thể, mẫu , thang đo (0.5 điểm)

P(A+B) = P(A)+P(B)-P(AB)= 17.9+11.4-5.4= 23.9


100-23.9=76.1

17.9% 5.4 % 11.4 %

12 Chúc các em học tốt---Mãi Yêu---

You might also like