You are on page 1of 4

LÊ QUANG HIẾN A6QTKDK49

BÀI GIẢI KINH TẾ LƯỢNG


Bài 1:
1. Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu, giải thích ý nghĩa kết quả ước lượng; dấu
của các ước lượng hệ số có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
 Hàm hồi quy tổng thể: E(Y/L) = B1+B2*L ( ta không bao giờ biết được hàm hồi quy
tổng thể nên chỉ viết nó ở dạng tổng quát)
 Hàm hồi quy mẫu: ̂ = ̂ + ̂ *L = -255.5380 + 6.068681*L
Ý nghĩa kết quả ước lượng
o ̂ = -255.5380 : không giải thích được do xét về mặt thực tế thì không đúng
o ̂ = 6.068681: khi lượng lao động thay đổi 1 đơn vị thì sản lượng thay đổi một
lượng có độ lớn trung bình là 6.068681 đơn vị
Dấu của hệ số ước lượng:
o B1 < 0: không phù hợp lý thuyết kinh tế
o B2 > 0: phù hợp với lý thuyết kinh tế
2. Hệ số chặn của mô hình có ý nghĩa thống kê không?
Cặp giả thiết : {
̂
Tính Tqs = ̂
Có | Tqs | = 2.56 > = 2.101 => Bác bỏ H0
Vậy hệ số chặn có ý nghĩa thống kê
3. Sản lượng có thực sự phụ thuộc vào lượng lao động không? Nếu có thì mô hình giải
thích được bao nhiêu % sự biến động của biến sản lượng?
Cặp giả thiết : {
̂
Tính Tqs = ̂
Có Tqs = 8.14 > = 1.734 => Bác bỏ H0
Vậy sản lượng có thực sự phụ thuộc vào lượng lao động
Có R2 = 0.786329 => Mô hình giải thích được 78.6329% sự biến động của biến sản
lượng.
4. Khi thêm 1 đơn vị lao động thì sản lượng thay đổi trong khoảng nào? Tối đa bao
nhiêu? Tối thiểu bao nhiêu?
 Ước lượng khoảng:
̂ – Se( ̂ )* < B2 < ̂ + Se( ̂ )* .
Thay số vào ta có: 4.502 < B2 < 7.635
 Ước lượng tối đa:
Do B2 > 0, nên ta có: B2 < ̂ + Se( ̂ )*
Thay số vào ta có: B2 < 7.362
 Ước lượng tối thiểu:
Do B2 > 0, nên ta có: ̂ – Se( ̂ )* < B2
Thay số ta có: 4.776 < B2
5. Có thể cho rằng khi giảm 1 đơn vị lao động thì sản lượng giảm chưa đến 7 đơn vị
không?
Giải thích đề bài: do đề bài hỏi sản lượng giảm chưa đến 7 đơn vị  |B2| < 7  B2 < 7

Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com FB: http://www.facebook.com/lequanghien92


LÊ QUANG HIẾN A6QTKDK49

Ta có cặp giả thiết {


̂
Tính Tqs = ̂
Có Tqs = -1.249 > = -1.734 => Chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho
Vậy khi giảm 1 đơn vị lao động thì sản lượng giảm nhiều hơn 7 đơn vị.
6. Tìm ước lượng điểm và khoảng cho phương sai sai số ngẫu nhiên.
 Ước lượng điểm của PSSS ngẫu nhiên chính là ̂ 2
= 2043.2
 Ước lượng khoảng của PSSS ngẫu nhiên:
̂ ̂
Công thức: < . Thay số vào ta có
1166.56 <
7. Dự báo giá trị trung bình và cá biệt khi lượng lao động là 150 đơn vị?
Câu này chỉ cần thay số vào công thức là xong, với :
X0 = 150, n = 20, k = 2, ̂ , ,∑

Bài 2:
1. Giải thích ước lượng các hệ số góc
 ̂ : trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu giá bán của
hãng nước A tăng 1 nghìn đồng thì lượng bán của hãng A giảm một lượng trung bình
là 59.05641 nghìn lít.
 ̂ : trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu giá bán của
hãng B tăng 1 nghìn đồng thì lượng bán của hãng A tăng một lượng trung bình là
55.63005 nghìn lít
2. Khi giá hãng A tăng 1 nghìn, giá hãng B không đổi thì lượng bán hãng A thay đổi
trong khoảng nào?
Dùng công thức ước lượng khoảng tin cậy, ta có:
̂ – Se( ̂ )* < B2 < ̂ + Se( ̂ )* .
Thay số ta có: -77.873 < B2 < -40.240
3. Khi giá của 2 hãng A, B cùng tăng 1 nghìn thì lượng bán của hãng A có thay đổi
không?
Giá hãng A tăng 1 nghìn thì lượng bán hãng A giảm |B2|
Giá hãng B tăng 1 nghìn thì lượng bán hãng A tăng |B3|
Theo đề bài ta sẽ có |B2| = |B3|  -B2 = B3  B2+B3 = 0
Ta có cặp giả thiết: {
̂ ̂
Tính Tqs = ̂ ̂
= = - 0.163
Trong đó:
̂ ̂ =√ (̂ ) ̂ ̂ ̂ =√ = 20.978

Có | Tqs | = 0.163 < = 2.03 => chưa đủ cơ sở bác bỏ H0


Vậy lượng bán hãng A không thay đổi.
4. Nếu giá hãng B tăng 1 nghìn, giá hãng A giảm 1 nghìn thì lượng bán của hãng A
tăng tối đa bao nhiêu?
Giá hãng A giảm 1 nghìn thì lượng bán hãng A tăng |B2|
Giá hãng B tăng 1 nghìn thì lượng bán hãng A tăng |B3|

Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com FB: http://www.facebook.com/lequanghien92


LÊ QUANG HIẾN A6QTKDK49

 Lượng bán hãng A sẽ tăng |B2| + |B3| = B3 – B2 > 0


Ước lượng khoảng tin cậy tối đa
B3 – B2 < ̂ ̂ + Se ( ̂ ̂
 B3 – B2 < 159.971133
Vậy lượng bán của hãng A tăng tối đa 159.971133 nghìn lít
5. Biết rằng hồi quy QA theo PA và hệ số chặn thì hệ số xác định bằng 0.557 và tổng
bình phương phần dư bằng 873438.5. Nêu các cách để kiểm định xem có nên bỏ biến
PB ra khỏi mô hình hay không?
Mô hình ban đầu: E(QA/PA,PB) = B1 + B2*PA + B3*PB
Mô hình bỏ biến: E (QA/PA) = B1' + B2’*PA
R2 = 0.557, RSS = 873438.5
Cách 1: kiểm định cặp giả thiết {
Cách 2: áp dụng công thức thu hẹp hồi quy
Tính Fqs theo 1 trong 2 cách, dựa vào dữ liệu đề bài cho. Trong bài này, ta có thể tính
theo R2 hoặc RSS đều được.
Fqs = =
Có Fqs = 6.4396 > => Bác bỏ H0
Vậy không thể bỏ biến PB ra khỏi mô hình
Bài 3:
1. Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu cho 2 mùa nóng lạnh.
Hàm hồi quy tổng thể: E(QA/PA,H,H*PA) = B1 + B2*PA + B3*H + B4*H*PA
Hàm hồi quy mẫu:
Mùa nóng (H= 0): ̂ ̂ ̂
Mùa lạnh (H=1): ̂ ̂ ̂ ̂ ̂
2. Hệ số chặn của mô hình có khác nhau giữa 2 mùa không?
Kiểm định giả thiết {
̂
Tính Tqs = ̂
Có | Tqs | = 3.996161 > => Bác bỏ H0
Vậy hệ số chặn có khác nhau giữa 2 mùa

3. Hệ số góc của mô hình có khác nhau giữa 2 mùa không? Nếu có thì chênh lệch trong
khoảng nào?
Cặp giả thiết {
̂
Tính Tqs = ̂
Có |Tqs| = 2.469006 > => Bác bỏ H0
Vậy hệ số góc có khác nhau giữa 2 mùa.
Ước lượng khoảng tin cậy đối xứng của B4
̂ – Se( ̂ )* < B4 < ̂ + Se( ̂ * .
 4.206 < B4 < 50.024
4. Vào mùa nào thì việc giảm giá sẽ có tác động đến lượng bán nhiều hơn?

Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com FB: http://www.facebook.com/lequanghien92


LÊ QUANG HIẾN A6QTKDK49

Phân tích đề bài: mục đích là so sánh xem |B2| và |B2+B4| xem cái nào lớn hơn thì sẽ tác
động đến lượng bán nhiều hơn.
Theo lý thuyết thì giá bán và lượng bán có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau
 {
 Nếu B4 > 0 => |B2+B4| < |B2|
 Nếu B4 < 0 => |B2+B4| > |B2|
Nên ta quy đề bài về việc kiểm định giả thiết ứng với biến B4
Cặp giả thiết {
̂
Tính Tqs = ̂
Có Tqs = 2.469006 > => Bác bỏ H0 => B4 > 0 => |B2+B4| < |B2|
Vậy việc giảm giá sẽ tác động đến lượng bán mùa nóng nhiều hơn.
5. Đánh giá việc đưa yếu tố mùa nóng-lạnh vào mô hình, biết rằng hồi quy QA theo PA
và hệ số chặn thì hệ số xác định bằng 0.557 và tổng bình phương phần dư bằng
873438.5
Kiểm định giả thiết {
Áp dụng công thức thu hẹp hồi quy
Tính Fqs theo 1 trong 2 cách, dựa vào dữ liệu đề bài cho. Trong bài này, ta có thể tính
theo R2 hoặc RSS đều được.
Fqs = =
Có Fqs = 3.715 > => Bác bỏ H0 => vậy việc đưa yếu tố nóng lạnh vào là
cần thiết

Email: lequanghien.k49.ftu@gmail.com FB: http://www.facebook.com/lequanghien92

You might also like