You are on page 1of 16

Đề bài tiểu luận

Môn học: kinh tế lượng

Đề tài: Ước lượng bằng hồi quy Bayes tác động của các yếu tố đến sản lượng trong mô
hình tăng trưởng kinh tế

1) Nêu các giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến số kinh tế
Biến số kinh tế trong tiếng Anh là Economic Variable.
Biến số kinh tế (hay còn gọi là số liệu kinh tế) là những con số phản ánh thực tế
các kết quả kinh tế, các hiện tượng kinh tế hay các quá trình kinh tế diễn ra trong
nền kinh tế quốc dân. 
Ví dụ như giá cả của một hàng hóa hay dịch vụ nào đó tại những thời điểm khác
nhau, chi phí lao động tính trên một đồng giá trị sản phẩm, số người thất nghiệp
theo các lứa tuổi khác nhau trong một thời kì nào đó…
Biến số kinh tế vì thế trở thành một trong những công cụ phân tích kinh tế quan
trọng, nó giúp các nhà kinh tế phát hiện các vấn đề phát sinh trong nền kinh tế để
từ đó nghiên cứ tìm hiểu nhằm giải thích, đánh giá chúng trên cơ sở những lập
luận lý thuyết các mối quan hệ logic. 
Đưa ra giả thuyết:
a) Đặt giả thuyết nghiên cứu: Tại sao vốn vật chất, nguồn nhân lực, nguồn lao
động, chỉ số quản trị toàn cầu (WGI) ảnh hưởng đến sản lượng của nền kinh
tế?
• Tăng trưởng GDP chủ yếu do đóng góp của vốn và công nghệ.
• Vốn vật chất là yếu tố chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của đất nước
trong suốt thời gian nghiên cứu. Thông qua năng suất vốn người ta có thể biết
được đồng vốn được sử dụng như thế nào và mức đóng góp của nó cho kết quả
sản xuất, kinh doanh ra sao.
• Lao động là đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất. Các nghiên cứu liên
quan đến sức khỏe giúp kéo dài tuổi thọ và cải thiện chất lượng sống, từ đó
nâng cao chất lượng lao động.
• Trong những điều kiện hạn chế đầu vào (lao động và vốn), tăng sản lượnglà
con đường duy nhất để tăng trưởng kinh tế bền vững về dài hạn.
• Giữa nguồn lực con người, vốn và cơ sở vật chất - kỹ thuật có mối quan hệ
nhân - quả với nhau, nhưng trong đó nguồn nhân lực được xem là năng lực nội
sinh chi phối các nguồn lực khác và quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia. 1.Vốn vật chất: Nguồn vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng, máy
móc, thiết bị đầu tư cho sản xuất. Nguồn vốn vừa là một cơ sở, vừa là một đầu
vào của quá trình sản xuất; do đó những nước có nguồn vốn lớn, người lao
động có trong tay nhiều máy móc hơn thường có mức sản lượng và tốc động
tăng sản lượng lớn hơn so với những quốc gia có nguồn vốn ít. Đây chính là lý
do mà các mô hình tăng trưởng nội sinh nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ
trong tăng trưởng kinh tế. 2.Nguồn nhân lực: Nhân lực đóng vai trò quan trọng
trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Nguồn nhân lực có khả năng thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế không chỉ phụ thuộc vào dân số, tỷ lệ lao động trên tổng số dân
mà còn phụ thuộc vào trình độ chuyên môn và kỹ năng của người lao động.

Các biến số kinh tế ảnh hưởng đến lạm phát:


Tăng trưởng kinh tế
Có nhiều lý thuyết nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát.
Keynes đã đưa ra mô hình đường tổng cung và đường tổng cầu (AD-AS) để biểu thị
mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát. Theo Keynes, trong ngắn hạn, tăng
trưởng và lạm phát sẽ di chuyển cùng chiều, nghĩa là muốn có tỷ lệ tăng trưởng cao
thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát nhất định. Tuy nhiên, sau giai đoạn này, nếu
tiếp tục chấp nhận gia tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng thì GDP sẽ không tăng
thêm mà có xu hướng giảm đi. Tobin (1965) cũng cho rằng lạm phát và tăng trưởng
kinh tế có quan hệ cùng chiều. Mubarik (2005) cho rằng nếu lạm phát được duy trì
ở mức vừa phải thì sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và lạm phát không phải là mối quan hệ một chiều mà là sự tác động
nhiều chiều dựa trên sự truyền dẫn chủ yếu qua kênh tiết kiệm và đầu tư.
Cung tiền
Những nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điển đã dùng Thuyết số lượng tiền của nhà
kinh tế Mỹ Irving Fisher để giải thích nguyên nhân gây ra lạm phát từ cung tiền bởi
công thức: MV=PT trong đó M: khối lượng cung tiền, V: vòng quay của tiền, P:
mức giá chung trong nền kinh tế, T: khối lượng giao dịch thực và giả thuyết T bằng
với sản lượng trong nền kinh tế. Các nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điển giả định
rằng V là một hằng số không thay đổi trong ngắn hạn vì giá trị này phụ thuộc vào sự
phát triển của một hệ thống tài chính mà điều này không thể thay đổi nhanh chóng.
Với giả thuyết V không đổi thì bất cứ sự gia tăng nào trong cung tiền cũng làm tăng
P và T. Với giả thuyết T bằng với sản lượng trong nền kinh tế nên cung tiền tăng 
làm tăng GDP danh nghĩa. Vì các nhân tố sản xuất và hàm sản xuất quyết định mức
GDP thực tế và xem GDP thực tế không đổi nên mọi sự thay đổi GDP danh nghĩa
phải thể hiện sự thay đổi mức giá. Theo N.Gregory Mankiw (2003) cho rằng: “Phần
trăm tăng của giá, hay tỷ lệ lạm phát đúng bằng phần trăm tăng lên của cung tiền
trong dài hạn”.
Lãi suất
Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher, lãi suất danh nghĩa và lạm phát có mối quan hệ
cùng chiều với nhau. Khi lạm phát tăng thì lãi suất danh nghĩa tăng để đảm bảo mức
lãi suất thực. Điều này sẽ ảnh hưởng đến lạm phát kỳ vọng cũng như hoạt động chi
tiêu và đầu tư. Nếu người dân tin rằng lãi suất tiết kiệm sẽ không đổi hoặc tăng rất
thấp, nghĩa là lãi suất thực sẽ âm thì họ sẽ rút tiền gửi tiết kiệm và đầu tư vào tài sản
thực hay hàng hóa để bảo vệ sức mua. Khi đó, CPI sẽ có hướng gia tăng, vì thế lãi
suất là một biến số quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định tiêu dùng, đầu tư
của các chủ thể kinh tế, đồng thời cũng là biến số kinh tế tác động đến kỳ vọng lạm
phát.  
 
Tỷ giá hối đoái
Goldberg và Knetter (1997) đặt nền móng cho nghiên cứu về ảnh hưởng của tỷ giá
đến lạm phát, khi cho rằng có hai kênh truyền dẫn tỷ giá quan trọng đó là truyền dẫn
tỷ giá trực tiếp và gián tiếp.
- Kênh truyền dẫn trực tiếp phụ thuộc vào yếu tố của thị trường nước xuất khẩu.
Gọi e là tỷ giá của đồng tiền nội tệ trên một đơn vị đồng ngoại tệ và p* là giá hàng
hóa nhập khẩu từ thị trường nước ngoài theo ngoại tệ, thì khi đó e.p* là giá hàng
hóa nhập khẩu tính theo đồng nội tệ. Nếu tỷ giá e tăng nhưng giá p* không thay đổi
thì giá hàng hóa nhập khẩu theo nội tệ sẽ tăng tương ứng. Kết quả này gọi là truyền
dẫn tỷ giá đến giá nhập khẩu. Sự tăng lên trong giá nhập khẩu sẽ truyền dẫn vào giá
sản xuất, giá tiêu dùng nếu các doanh nghiệp nhập khẩu tăng giá bán đối với nhà
sản xuất hàng hóa cuối cùng, và do đó sẽ làm gia tăng lạm phát.
- Kênh truyền dẫn gián tiếp đề cập đến tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường
quốc tế. Một sự giảm sút trong tỷ giá làm cho sản phẩm nội địa rẻ hơn đối với người
tiêu dùng nước ngoài và hệ quả là xuất khẩu và tổng cầu sẽ tăng dẫn đến sự tăng lên
trong mức giá nội địa. Như vậy, sự giảm sút trong tỷ giá về lâu dài sẽ tác động đến
lạm phát.
Giá dầu thô thế giới
Theo lý thuyết về các nguyên nhân gây ra lạm phát, trong đó có nguyên nhân từ
phía cung hàng hóa. Khi chi phí sản xuất tăng, với cùng một khoản vốn đầu tư như
nhau thì sản lượng hàng hóa sẽ giảm xuống, hàng hóa trở nên khan hiếm, cung
không đủ cầu đẩy giá cả hàng hóa tăng lên và lạm phát tăng cao. Trong chi phí sản
xuất thì xăng dầu là yếu tố quan trọng phản ảnh chi phí đầu vào của rất nhiều sản
phẩm, hàng hóa khác nhau. Do đó, biến động về giá xăng dầu sẽ tác động đến chi
phí sản xuất từ đó ảnh hưởng đến lạm phát. Hiện nay, Việt Nam vẫn chủ yếu phải
nhập khẩu xăng dầu từ nước ngoài, giá xăng dầu trong nước chịu ảnh hưởng mạnh
và phụ thuộc vào giá nhập khẩu, vì vậy biến động giá dầu thô thế giới sẽ dẫn đến
biến động giá xăng dầu trong nước gây ảnh hưởng đến lạm phát.
Ngoài 5 biến số kinh tế đã nêu trên ảnh hưởng mạnh nhất đến lạm phát, còn một số
biến số kinh tế khác như: thâm hụt ngân sách nhà nước, chỉ số giá chứng khoán, đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giá vàng thế giới… ảnh hưởng không đáng kể đến
lạm phát hoặc ảnh hưởng đến lạm phát thông qua các biến số kinh tế đã được đề cập
trong bài nghiên cứu.

2) Định dạng mô hình toán học


lnrGDP=a0+a1lnK+lnL+lnH+WGI
. regress lnGDP lnL lnH lnK WGI, beta

Source SS df MS Number of obs = 315


F(4, 310) = 8650.05
Model 991.958237 4 247.989559 Prob > F = 0.0000
Residual 8.88743152 310 .028669134 R-squared = 0.9911
Adj R-squared = 0.9910
Total 1000.84567 314 3.18740659 Root MSE = .16932

lnGDP Coef. Std. Err. t P>|t| Beta

lnL .4499306 .0175498 25.64 0.000 .4822094


lnH 1.672045 .1769265 9.45 0.000 .2019732
lnK .4679346 .019799 23.63 0.000 .5228584
WGI .016988 .0252944 0.67 0.502 .0094803
_cons 5.627532 .2878386 19.55 0.000 .

Đối với hệ số α

Giả thuyết không (H0): α = 0

Giả thuyết nghịch (H1): α ≠ 0

Vì p-value của α bằng 0 < 0.05 nên chấp nhân H0, hệ số α không có ý nghĩa thống
kê đối với mô hình

α=0

Đối với hệ số β1i

Giả thuyết không (H0): βi = 0

Giả thuyết nghịch (H1): βi ≠ 0

βi và p-value của danh mục lần lượt là βi = 0. 4499306 và p-value = 0


P-value < 0.05

Chấp nhận H0, bác bỏ H1

Hệ số βi có ý nghĩa thống kê.

3) Định dạng các mô hình hồi quy Bayes


Mô hình 1:

Source SS df MS Number of obs = 315


F(4, 310) = 8650.05
Model 991.958237 4 247.989559 Prob > F = 0.0000
Residual 8.88743152 310 .028669134 R-squared = 0.9911
Adj R-squared = 0.9910
Total 1000.84567 314 3.18740659 Root MSE = .16932

lnGDP Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

lnL .4499306 .0175498 25.64 0.000 .4153987 .4844624


lnH 1.672045 .1769265 9.45 0.000 1.323916 2.020174
lnK .4679346 .019799 23.63 0.000 .4289772 .506892
WGI .016988 .0252944 0.67 0.502 -.0327824 .0667584
_cons 5.627532 .2878386 19.55 0.000 5.061167 6.193896

Source SS df MS Number of obs = 315


F(4, 310) = 8650.05
Model 991.958237 4 247.989559 Prob > F = 0.0000
Residual 8.88743152 310 .028669134 R-squared = 0.9911
Adj R-squared = 0.9910
Total 1000.84567 314 3.18740659 Root MSE = .16932

lnGDP Coef. Std. Err. t P>|t| Beta

lnL .4499306 .0175498 25.64 0.000 .4822094


lnH 1.672045 .1769265 9.45 0.000 .2019732
lnK .4679346 .019799 23.63 0.000 .5228584
WGI .016988 .0252944 0.67 0.502 .0094803
_cons 5.627532 .2878386 19.55 0.000 .
(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnGDP.

Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500


Random-walk Metropolis-Hastings sampling Burn-in = 2,500
MCMC sample size = 10,000
Number of obs = 315
Acceptance rate = .1781
Efficiency: min = .001189
avg = .009612
Log marginal-likelihood = 96.658064 max = .04522

Equal-tailed
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]

lnGDP
lnK .4603702 .0147253 .003659 .4591336 .4339034 .4902179
lnL .4560534 .013819 .002916 .4568481 .4265089 .4824939
lnH 1.752401 .1172538 .033999 1.758586 1.52501 1.962185
WGI .00871 .0219251 .002812 .0078723 -.0332509 .051829
_cons 5.747359 .2027981 .055832 5.759336 5.349406 6.098494

var .0288455 .0022681 .000107 .0287883 .0247458 .0337608

Note: There is a high autocorrelation after 500 lags.

Mô hình 2:

(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnGDP.

Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500


Random-walk Metropolis-Hastings sampling Burn-in = 2,500
MCMC sample size = 10,000
Number of obs = 315
Acceptance rate = .2289
Efficiency: min = .02388
avg = .03416
Log marginal-likelihood = 32.043898 max = .04377

Equal-tailed
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]

lnGDP
lnK .4676643 .0246094 .001304 .4683672 .4178826 .5151614
lnL .449598 .0218782 .00109 .4489305 .4091658 .4936252
lnH 1.681262 .2233622 .014453 1.687208 1.243831 2.123123
WGI .0146058 .0332029 .00197 .0150532 -.0526582 .0787013
_cons 5.634873 .3575941 .019681 5.632434 4.945995 6.342788

var .0449174 .0035086 .000168 .0447856 .0383727 .0521639


Mô hình 3:

Model summary

Likelihood:
lnGDP ~ normal(xb_lnGDP,{var})

Priors:
{lnGDP:lnK lnL lnH WGI _cons} ~ normal(0,1) (1)
{var} ~ igamma(0.01,0.01)

(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnGDP.

Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500


Random-walk Metropolis-Hastings sampling Burn-in = 2,500
MCMC sample size = 10,000
Number of obs = 315
Acceptance rate = .1714
Efficiency: min = .01998
avg = .02975
Log marginal-likelihood = 71.785079 max = .03356

Equal-tailed
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]

lnGDP
lnK .5016772 .019405 .001059 .5021059 .4625063 .5382555
lnL .4227669 .0171469 .000997 .4220218 .3902098 .457953
lnH 1.394853 .1774181 .010021 1.395269 1.030991 1.728325
WGI .0327312 .0261351 .001495 .0314928 -.0153527 .0851817
_cons 5.124474 .2832345 .015488 5.119656 4.578398 5.690231

var .0291842 .0024547 .000174 .0291024 .0246188 .0342528


Mô hình 4:

Model summary

Likelihood:
lnGDP ~ normal(xb_lnGDP,{var})

Priors:
{lnGDP:lnK lnL lnH WGI _cons} ~ zellnersg(5,314,0,{var}) (1)
{var} ~ igamma(157,5)

(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnGDP.

Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500


Random-walk Metropolis-Hastings sampling Burn-in = 2,500
MCMC sample size = 10,000
Number of obs = 315
Acceptance rate = .1817
Efficiency: min = .02825
avg = .04194
Log marginal-likelihood = -625.96081 max = .05044

Equal-tailed
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]

lnGDP
lnK .4676626 .0612622 .002794 .4661371 .3476017 .5919866
lnL .447408 .053714 .002569 .4491597 .3337607 .5511387
lnH 1.671889 .5644711 .025998 1.674703 .576398 2.75616
WGI .0139531 .0829544 .004498 .0112805 -.1424166 .1759944
_cons 5.594803 .8954583 .039871 5.632116 3.864932 7.38143

var .3034825 .0168005 .001 .3028334 .2721832 .3389219

4) Thu thập số liệu


https://data.worldbank.org/

https://fred.stlouisfed.org/
5) Ước lượng các tham số

. bayesstats ic VINH1 VINH2 VINH3 VINH4

Bayesian information criteria

DIC log(ML) log(BF)

VINH1 -219.2017 96.65806 .


VINH2 -190.0523 32.0439 -64.61417
VINH3 -214.7323 71.78508 -24.87299
VINH4 243.7313 -625.9608 -722.6189

Note: Marginal likelihood (ML) is computed


using Laplace-Metropolis approximation.

. bayestest model VINH1 VINH2 VINH3 VINH4

Bayesian model tests

log(ML) P(M) P(M|y)

VINH1 96.6581 0.2500 1.0000


VINH2 32.0439 0.2500 0.0000
VINH3 71.7851 0.2500 0.0000
VINH4 -625.9608 0.2500 0.0000

Note: Marginal likelihood (ML) is computed using


Laplace-Metropolis approximation.

6) Phân tích kết quả ước lượng

a) Kiểm định hội tụ chuỗi MCMC đối với các tham số mô hình được chọn
b) Trình bày và phân tích bảng kết quả ước lượng đối với mô hình được chọn
Model summary

Likelihood:
lnGDP ~ normal(xb_lnGDP,{var})

Priors:
{lnGDP:lnK lnL lnH WGI _cons} ~ 1 (flat) (1)
{var} ~ jeffreys

(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnGDP.

Bayesian normal regression MCMC iterations = 52,496


Random-walk Metropolis-Hastings sampling Burn-in = 2,500
MCMC sample size = 10,000
Number of obs = 315
Acceptance rate = .3415
Efficiency: min = .03537
avg = .1754
Log marginal-likelihood = 97.218992 max = .7561

Equal-tailed
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]

lnGDP
lnK .4674631 .0196343 .000769 .4670814 .4312036 .5068766
lnL .4501955 .0173263 .000573 .4504499 .4151694 .4826643
lnH 1.676475 .1792499 .009531 1.679063 1.315094 2.020665
WGI .0165871 .0263084 .001161 .0166377 -.0350314 .0684914
_cons 5.635188 .2861973 .012456 5.63932 5.069561 6.17186

var .0288973 .0023366 .000027 .0287637 .0247053 .0338122

KẾT LUẬN:

Kỹ thuật:

MCMC ... : bước chạy MC là 52,496

Burn in : bước chạy khởi động 2,500

MCMC sample size: kích thước mẫu MC

Number of obs: chỉ số quan sát

Acceptance rate: tỉ lệ chấp nhận

Efficiency: lấy theo giá trị trung bình avg : 0, 03537< 0.1754 < 0, 7561
Lấy bảng mô hình tốt nhất (trong trường hợp này là bảng cuối)

Mean: giá trị trung bình của hệ số hồi quy

Std. Dev: độ lệch chuẩn < Mean : ước lượng chuẩn xác

MCSE: sai số chuẩn MCMC : càng nhỏ càng tốt, đảm bảo mức < 0, 01

Median tương đương Mean

Equal - tailed: khoản tin cậy với xác suất là 95 %

7) Hàm ý chính sách

Kinh tế:

Domestic, foreign ảnh hưởng như thế nào lên biến phụ thuộc (tăng nếu dương,
giảm nếu âm)

Mean dương thì tác động tương quan cùng chiều lên biến phụ thuộc. Còn âm thì
ngược chiều

Một số hàm ý chính sách

Để phát triển kinh tế không tiếp xúc, cần thực hiện một số chính sách sau:

Một là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách về kinh tế không tiếp xúc trên nền tảng
chuyển đổi số quốc gia.

Khắc phục tình trạng các quy định của pháp luật không theo kịp với thực tiễn phát triển
của khoa học - công nghệ, hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở
hữu trí tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
chuyển đổi số quốc gia và phát triển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh tế mới dựa trên
nền tảng công nghệ số, internet và không gian mạng. Do đó, trong chương trình xây dựng
luật và pháp lệnh của Quốc hội khóa XV, giai đoạn 2021 - 2026 cần sớm rà soát và đưa
vào chương trình luật sửa đổi, bổ sung một số luật có liên quan đến kinh tế số, kinh tế
không tiếp xúc.

Để hoàn thiện pháp luật, chính sách về tài chính - tiền tệ, thanh toán điện tử, quản lý thuế
và các dịch vụ xuyên biên giới phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế số, kể cả chính
sách đặt hàng sản xuất và mua sắm công đối với các sản phẩm công nghệ số do Việt Nam
phát triển, một số quy định pháp luật tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi, bổ
sung năm 2017, Luật Công nghệ cao năm 2008, Luật Công nghệ thông tin năm 2006,
Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Chuyển giao công nghệ năm 2017… liên quan
đến kinh tế số, kinh tế không tiếp xúc gắn với xem xét, sửa đổi, bổ sung, tạo thuận lợi cho
đổi mới sáng tạo, hình thành một số ngành, nghề kinh doanh mới gắn với ưu đãi đầu tư
để thúc đẩy tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nghiên cứu, ban hành hệ
thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia làm nền tảng cho việc ứng dụng và phát triển các
công nghệ cốt lõi của kinh tế không tiếp xúc nhằm tạo sự đồng bộ và khung pháp lý để
nghiên cứu và phát triển (R&D) các công nghệ mới.

Hoàn thiện các chính sách tài chính nhằm khuyến khích, huy động mọi nguồn lực xã hội
đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, đổi
mới sáng tạo, tập trung vào các công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư. Sửa đổi các quy định về đầu tư theo hướng tạo thuận lợi cho các hoạt động thu hút
vốn, mua cổ phần, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp công nghệ; các nhà đầu tư nước
ngoài góp vốn vào các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, trong đó có việc thí điểm phát
hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) cho các doanh nghiệp công nghệ, khởi nghiệp
sáng tạo. Sớm có các chương trình hỗ trợ thực chất về vốn vay, đất đai, nhà xưởng, lao
động, thuế… cho các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng công nghệ, thực hiện chuyển
đổi số nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Hai là, cho phép thí điểm một số mô hình kinh tế không tiếp xúc mới.
Trong xu thế tất yếu của kinh tế số, kinh tế không tiếp xúc, khi nhiều quy định của pháp
luật lạc hậu, cần nghiên cứu ban hành khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát đối với các
công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới của kinh tế không tiếp xúc, quy
định rõ phạm vi, không gian và thời gian thử nghiệm gắn với xây dựng hệ thống tiêu
chuẩn, quy chuẩn đối với các sản phẩm, công nghệ, mô hình kinh doanh mới.

Ba là, nhanh chóng hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho chuyển đổi số đáp ứng nhu
cầu phát triển kinh tế không tiếp xúc trên phạm vi toàn quốc.

Khuyến khích doanh nghiệp các thành phần kinh tế tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng
viễn thông và các hạ tầng cho chuyển đổi số quốc gia theo hướng đồng bộ, thống nhất,
tận dụng và tiếp tục khai thác có hiệu quả hạ tầng mạng lưới viễn thông để triển khai kinh
tế số, kinh tế không tiếp xúc, bảo đảm an toàn, an ninh mạng đáp ứng chiến lược an ninh
mạng quốc gia. Sớm kết nối hệ thống thanh toán điện tử của các tổ chức tín dụng, tổ chức
trung gian thanh toán với hạ tầng của các cơ quan thuế, hải quan, kho bạc nhà nước để
phục vụ yêu cầu phối hợp thu ngân sách, chi trả phí dịch vụ công bằng phương thức điện
tử.

Bốn là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

Đổi mới nội dung và chương trình giáo dục - đào tạo theo hướng phát triển năng lực tiếp
cận, tư duy sáng tạo và khả năng thích ứng với môi trường công nghệ liên tục thay đổi và
phát triển, dạy và học trên cơ sở áp dụng công nghệ số. Có cơ chế, chính sách khuyến
khích và ưu đãi thiết thực đối với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp công nghệ tham gia
trực tiếp vào quá trình giáo dục - đào tạo, tạo ra sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế số, thu
hút, sử dụng nhân tài.

Năm là, chủ động tham gia vào các khuôn khổ pháp lý khu vực và toàn cầu để phát triển
kinh tế số.
Hoàn thiện chính sách, pháp luật về dữ liệu, quản trị dữ liệu, tạo thuận lợi cho việc tạo
dựng, kết nối, chia sẻ và khai thác dữ liệu bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong nước,
tiến tới kết nối với các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và quốc tế. Khuyến khích các
công ty đa quốc gia đặt cơ sở nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam trên nền tảng pháp
luật về sở hữu trí tuệ trong nước và quốc tế gắn với bảo hộ và khai thác hiệu quả, hợp lý
các tài sản trí tuệ.

Nguồn tham khảo:

https://vietnambiz.vn/bien-so-kinh-te-economic-variable-la-gi-20191018222451821.htm

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-luat-dai-hoc-quoc-
gia-thanh-pho-ho-chi-minh/nhan/tai-chinh-dinh-luong-jkjk/14824121

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823798/kinh-te-
khong-tiep-xuc--nhan-dien-va-mot-so-ham-y-chinh-sach.aspx

You might also like