You are on page 1of 24

Quản trị

định lượng
Nhóm 06
Quản trị định
lượng
I Trường phái II Phân tích
quản trị định lượng định lượng

II Quản trị định lượng

I
trong sự phát triển IV Tổng kết
xã hội thông tin
ngày nay
I. Trường phái quản trị định
lượng
(Quantitative School of Management)
1. Nguồn gốc
Ra đời vào thời kì đầu của Tiền thân là lý thuyết quản trị cổ điển 
Chiến tranh Thế giới thứ II, Trường phái quản trị định lượng cố gắng
xuất phát từ nhu cầu giải quyết kết hợp lí thuyết quản trị cổ điển và khoa
các vấn đề phức tạp trong lãnh học hành vi thông qua việc sử dụng các
đạo, quản trị của thời kì chiến mô hình thống kê và mô phỏng
tranhư

Do các nhà toán học, vật lý học và các nhà khoa


Lý thuyết quản trị mới này được học khác đưa ra, họ tập trung vào trong một
xây dựng trên nhận thức cơ bản nhóm cùng nghiên cứu và đề xuất các phương
pháp lãnh đạo, quản trị, dùng các mô hình toán
rằng: “Quản trị là quyết định” và
học, các thuật toán kết hợp với sử dụng máy tính
muốn việc quản trị có hiệu quả,
vào lãnh đạo, quản trị và điều hành các hoạt động
các quyết định phải đúng đắn kinh doanh trong các doanh nghiệp.
2 tác giả tiêu biểu của trường phái lý thuyết
này là:

Charles Bates "Tex" Thornton Robert Strange McNamara


(1913-1981) (1916-2009)    
I. Trường phái quản trị định
lượng
2. Khái niệm

 Là một trong những lí thuyết kinh


doanh hiện đại và sáng tạo nhất
Trường phái quản trị này có
Mang lại một cách tiếp cận cụ thể xu hướng kết hợp các lí
đối với việc quản lí, bao gồm việc thuyết quản trị cổ điển với
thực hiện các kĩ thuật định lượng khoa học hành vi bằng các
khác nhau như mô phỏng máy tính, phương tiện dữ liệu và mô
thống kê và dùng các mô hình thông hình toán học
tin để cải thiện quá trình ra quyết
định
2. Khái niệm
Theo thuyết định lượng, hệ thống được các tác giả định
nghĩa như sau:
Hệ thống là phối hợp những yếu Hệ thống là tập hợp các yếu tố cùng
tố với những mối quan hệ tương tác
luôn tác động qua lại lẫn nhau

“Hệ thống là một tập hợp những bộ phận


vận hành
(tạo thành một tổng thể) tương tác, tác
động lẫn nhau (mối quan hệ tương tác)
để thực hiện một mục đích chung
(mục tiêu) ”
2. Khái niệm
Nhấn mạnh đến phương pháp khoa học trong việc giải quyết các vấn đề quản
trị
Áp dụng phương thức tiếp cận hệ thống để thu nhập thông tin và giải
quyết vấn đề
Dùng các mô hình toán học để giải quyết các vấn đề

Định lượng hóa các yếu tố có liên quan và áp dụng các phép tính toán học và xác suất
thống thống kê
Quan tâm tới các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong quản trị hơn là các yếu tố tâm lý và xã
hội
Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ

Tìm kiếm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép


kín
2. Lý thuyết định lượng trong quản trị

Lấy hiệu quả và kết quả quản trị


làm mục tiêu, nhưng con đường
dẫn tới hiệu quả lại do các quyết
định quản trị đúng

Chủ trương sử dụng các thành tựu khoa học và các


công cụ định lượng nhằm lượng hóa các sự vật và
hiện tượng trong mối quan hệ của hệ thống, giúp cho
nhà quản trị có những cơ sở, căn cứ xác thực để đề ra
các quyết định quản trị đúng
Trường phái này tiếp cận trên 3 hướng cơ
bản:
Áp dụng phương pháp Những chương trình tích hợp
Là đường lối quản trị định lượng vào công thu nhập thông tin giúp cho
dùng những phân tích tác tổ chức và kiểm việc ra quyết định.
toán học trong quyết soát hoạt động. Hệ thống thông tin là kết quả
định, sử dụng các công Quản trị hoạt động sử hợp lý của việc ngày càng có
cụ thống kê, các mô dụng những kỹ thuật sự công nhận sức mạnh và
hình toán kinh tế để định lượng như dự giá trị của thông tin, và
giải quyết các vấn đề toán, kiểm tra hang tồn thông tin phải sẵn sàng dưới
trong sản xuất kinh kho, lập trình tuyến dạng thích hợp, đúng thời
doanh tính, lý thuyết hệ quả, điểm cho các nhà quản trị
lý thuyết hệ thống làm quyết định
Quản trị khoa học Quản trị tác nghiệp Quản trị hệ thống thông tin
5. Ưu và nhược điểm

ƯU ĐIỂM
Định lượng là sự nối dài của các trường
phái cổ điển (Tức là quản trị một cách
có khoa học) Ngày nay, khoa học quản
Được các nhà thực hành quản trị vận trị, quản trị tác nghiệp, và
dụng rộng rãi trong mọi tổ chức từ thập quản trị hệ thống thông tin
niên 50 thế kỷ XX  đến nay rất quan trọng cho các nhà
Các kỹ thuật định lượng ngày càng tinh quản trị các tổ chức lớn và
vi hiện đại
-->Giải quyết nhiều vấn đề quản trị
trong các cơ quan chính quyền và trong
các cơ sở kinh doanh
5. Ưu và nhược điểm

NHƯỢC ĐIỂM
Chưa giải quyết được nhiều tới khía
cạnh con người trong tổ chức quản trị.
Kỹ thuật thực hiện khá phức tạp và đòi Tuy nhiên hiện nay nhiều
hỏi ở trình độ chuyên sâu, gây khó khăn mô hình đã được phát
cho các nhà quản trị khi sử dụng triển và đã hỗ trợ rất tốt
Khó áp dụng trong các lĩnh vực nhân cho nhà quản trị khi ra các
sự, tổ chức, lãnh đạo vì khó lượng hoá quyết định trong những
được các yếu tố này. lĩnh vực trên
Tính phổ biến còn chưa cao, ít được áp
dụng trong giai đoạn hiện nay
II. Phân tích định
lượng
1. Mục tiêu của nghiên cứu định
lượng VD1
Nghiên cứu bao gồm các số phần
Nhắm tới việc kiểm định các mô hình
trăm của tất cả các yếu tố tạo nên
giả thuyết được suy luận từ các lý thuyết
bầu khí quyển của Trái Đất
đã có, từ đó củng cố hoặc bổ sung thêm
các phát hiện mới (nếu có) cho lý thuyết
đó
Trong tài chính, nghiên cứu định lượng
Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý và kinh vào các thị trường chứng khoán được sử
doanh còn có mục tiêu là đem đến cơ sở dụng để phát triển các mô hình định giá
khoa học để giải quyết các vấn đề đặt ra giao dịch phức tạp và phát triển các thuật
trong thực tiễn. toán để khai thác giả thiết đầu tư, như đã
thấy trong các quỹ đầu tư định lượng và
chiến lược giao dịch chỉ số
2. Tại sao phải tiếp cận định lượng trong quá trình ra
quyết định?
Do sự phát triển của
các phương pháp
thống kê và hỗ trợ của
Do sự nghi ngờ kết các phần mềm máy
quả của các tính Đặc biệt là tính tin
phương pháp cậy của các nghiên
định tính cứu định lượng
3. Phương pháp phân tích định lượng
Thường được thực hiện bằng cách sử dụng các phương pháp
khoa học, trong đó có thể bao gồm:
Thế hệ của các mô hình, lý thuyết và các giả thuyết

Sự phát triển của các công cụ và phương pháp đo lường

Kiểm nghiệm và thao tác của các biến

Thu thập số liệu thực nghiệm

Mô hình hóa và phân tích các dữ liệu


Ngày nay ta thấy các doanh nghiệp sử dụng các
phương pháp sau để nghiên cứu định lượng trong
quá trình kinh doanh:
1. Phỏng vấn tại nhà (Door-To-Door Interview)

2. Phỏng vấn tại điểm tập trung (Central Location Test)

3. Đặt sản phẩm tại nhà (Home Placement Test)

4. Phỏng vấn qua điện thoại (Telephone Interview)

5. Khảo sát trực tuyến (Online Survey)


VD: Một nhãn hàng bánh kẹo muốn ra mắt dòng sản phẩm
snack rong biển ăn liền mới, hướng đến đối tượng là các
bạn trẻ sinh viên. Và họ muốn thử nghiệm xem liệu nhóm
sinh viên này sẽ thích rong biển giòn hay rong biển nướng,
thích vị truyền thống hay là vị thật cay,...
Vậy nhãn hàng
Thử phát cóphẩm
sản thể nghiên cứutạitheo
miễn phí các các hình
nơi tập thứcnhiều
trung sau: các
bạn trẻ sinh viên ( như trường học, công viên, các tòa nhà
thương mại…) rồi khảo sát sau qua điện thoại hoặc mạng xã
hội.

Cho mọi người dùng thử sản phẩm tại các siêu thị và khảo sát
tại chỗ

Khảo sát người tiêu dùng qua các trang mạng xã hội
( facebook, instagram, youtube,...)
III. Quản trị định lượng trong sự phát triển xã hội thông tin
ngày nay
Do sự kết hợp giữa tự động hoá và mạng thông
tin toàn cầu ngày nay đã cho phép doanh nghiệp
thực hiện các giao dịch quốc tế, luân phiên vốn
đầu tư một cách nhanh chóng, nhờ đó nâng cao
khả năng hoạt động, năng suất hiệu quả hơn

Các nhà quản trị đã tích cực ứng dụng


công nghệ thông tin hiện đại vào hoạt
động của mình, họ không mất quá
nhiều thời gian như trước đây, tiết
kiệm được nhiều chi phí, doanh thu
tăng lên, năng suất và hiệu quả cũng
tăng lên do đó mà các rủi ro của quyết
định cũng giảm đi
III. Quản trị định lượng trong sự phát triển xã hội thông tin
ngày nay
Máy móc hiện đại ra đời với tốc độ xử
lý thông tin với tốc độ nhanh chóng
làm cho việc nghiên cứu của họ trở
nên nhanh chóng , thay thế lao động
chân tay. Và các dòng sản phẩm chất
lượng cao với chi phí thấp lần lượt ra Robot là một phát minh đã giúp con người
đời, làm công việc của công nhân bớt trong rất nhiều lĩnh vực, robot được lập
nặng nhọc hơn, năng suất cao hơn làm trình sẵn sẽ có thể đảm nhiệm chức vụ
quyết định của nhà quản trị mức độ điều khiển các loại máy công tác làm cho
rủi ro được giảm xuống năng suất ngày càng cao, chất lượng sản
phẩm được đảm bảo, máy móc thay thế
con người làm các việc nặng nhọc và con
người sẽ có nhiều thời gian hơn cho công
tác hoạch định, tư duy và duy trì sự thông
suốt của hệ thống
IV. Tổng kết
1. Phân biệt giữa định lượng và định tính
Đặc điểm
Định lượng Định tính
Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng Nhấn mạnh vào sự hiểu biết
chứng
Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc các Tập trung vào sự hiểu biết từ quan
nguyên nhân của các sự kiện điểm của người cung cấp thông tin
Cách tiếp cận logic và phê phán Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải
thích
Cách nhìn khách quan của người ngoài Cách nhìn chủ quan của người trong
cuộc, cách xa số liệu cuộc và gần gũi với số liệu

Tập trung kiểm tra giả thuyết Định hướng thăm dò, giải thích
Kết quả được định hướng Quá trình được định hướng
IV. Tổng kết
1. Phân biệt giữa định lượng và định tính
Nên lựa chọn sử dụng khi
Định lượng Định tính
Thật sự am hiểu và có khả năng xử Chưa thực sự am hiểu và khả năng xử
lý và phân tích dữ liệu thống kê lý và phân tích dữ liệu thống kê tốt

Vấn đề nghiên cứu có tính chất mô tả Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô
và dự báo mỗi quan hệ giữa các biến tả và dự báo mối quan hệ giữa các
phụ thuộc và biến tác động (biến độc biến phụ thuộc và biến tác động
lập)
Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào
sự khám phá một kinh nghiệm hoặc
hành vi, về một hiện tượng còn ít biết
tới
Nếu chọn nghiên cứu định lượng, cần Nếu chọn nghiên cứu định tính, nên chú
chú ý khả năng thu nhập dữ liệu và khả ý khả năng tiếp cận và phỏng vấn chuyên
năng thực hiện thiết kế nghiên cứu hoàn gia hoặc thu nhập dữ liệu thứ cấp
IV. Tổng kết
1. Phân biệt giữa định lượng và định tính
Khó khăn
Định lượng Định tính
Tiềm ẩn nhiều sai biệt thống kê, tốn Khó tiếp cận chuyên gia để phỏng vấn
nhiều thời gian nếu gặp vấn đề về dữ
liệu
Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu điều Khó viết phần phân tích và báo cáo
tra

  Mặc dù chúng ta hay nhấn mạnh nghiên cứu dạng định tính, hoặc
định lượng, tuy nhiên hai phương pháp này hoàn toàn có thể phối
hợp và sử dụng trong cùng một nghiên cứu. Trong khi phương pháp
nghiên cứu định lượng khái quát kết quả từ mô hình, thì nghiên cứu
định tính có thể giúp các kết luận được đưa ra thuyết phục hơn bởi ý
kiến chuyên gia hoặc tình hình thực tế liên quan đối tượng/chủ đề
được nghiên cứu
Trường phái quản trị định lượng có thể được
xem là một trong những trường phái quan trọng
nhất trong quá trình phát triển của các lý thuyết
quản trị
Đánh giá về phương pháp này:
Quan điểm tích hợp trong quản trị: + Dựa trên phương pháp tiếp cận
+Lý thuyết này cho rằng tính hiệu quả của từng tuỳ theo tình trạng thực tế của tổ
phong cách, kỹ năng hay nguyên tắc quản trị sẽ chức hoặc cá nhân mà lựa chọn giải
thay đổi theo từng trường hợp. Các lý thuyết pháp phù hợp nhất để đưa ra các
quản trị được áp dụng riêng lẻ hay phối hợp với quyết định quản trị
nhau tuỳ theo từng vấn đề cần giải quyết + Linh hoạt về nguyên tắc
+Sử dụng quản trị có hiệu quả chỉ có thể đạt + Tuân thủ tính hiệu quả
được trên cơ sở áp dụng sáng tạo các nhóm lý + Phù hợp với các nguyên lý và
thuyết quản trị căn cứ vào tình huống cụ thể công cụ quản trị với từng tình
+Do đó các nhà quản trị phải dự kiến và hiểu rõ huống, sau khi đã tìm hiểu, điều tra
thực trạng vấn đề trước khi quyết định kỹ lưỡng
Thank you

You might also like