You are on page 1of 7

Bài 1: Cho hàm cầu và hàm cung trên thị trường nội địa của Peru như sau:

Qd = 1490 –
27P, Qs = 33P – 250. Giá nhôm trên thị trường thế giới là 20 USD. Peru là quốc gia nhỏ.
1. Giá và lượng cân bằng khi không có mậu dịch: (Qs = Qd)
30; 740 27; 641 28; 674 29; 707
2. Khi mậu dịch tự do, số lượng tiêu thụ và nhập khẩu của Peru:
Tiêu thụ: thay giá thế giới vào Qd; nhập khẩu = Tiêu thụ (950) - sản xuất (410)
950; 540 960; 450 960; 540 950; 450
3. Peru đánh thuế nhập khẩu 30%. Lượng tiêu thụ và nhập khẩu là:
Chính phủ đánh thuế quan T = 30%, giá có thuế = giá thế giới*(1 + T%) = 20*(1 + 30%)
= 26
Qd = 1490 – 27*26 = 788, Qs = 33*26 – 250 = 608 => NK = Qd – Qs = 180
1112; 900 788; 180 788; 190 1112; 800
4. Lượng thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng:
ΔCS= - (a + b + c + d) =  - [½ * (788 + 950) * (26 - 20) ]
ΔPS = a =  [½ * (410 + 608) * (26 - 20) ]
2057; 5224 3054; 5214 3054; 5224 3057; 5214
5. Thu ngân sách và tổn thất ròng là:
Thu ngân sách = c = mức thuế (20*30% = 6) x số lượng NK (180) = 1080
Tổn thất ròng = - (b + d) =
1090; 1080 1090; 1090 1080; 1090 1080; 1080
Bài 2: Giá thế giới sản phẩm xe máy là $350. Quốc gia 1 là quốc gia nhỏ, áp dụng thuế
quan nhập khẩu xe máy là 35%, thuế quan với linh kiện nhập khẩu là 65%. Khi tự do
thương mại, giá linh kiện nhập khẩu trên mỗi xe là $245.
1. Tỷ lệ bảo hộ thực tế của xe máy là:
Trước thuế: V = 350 – 245 = 105
Sau khi có thuế: giá xe máy = 472.5; giá linh kiện = 404.25 => V’ = 68.25
ERP = (V’ – V) / V
35% -135% 135% Sai hết (-35%)
2. Thuế nhập khẩu linh kiện được điều chỉnh là 20%. Tỷ lệ bảo hộ thực tế cho nhà sản
xuất là:
Sau thuế: giá linh kiện: 294 => V’ = 178.5
70% 17% 170% Sai hết
Bài 3: Cho số liệu:
NSLĐ QG1 QG2
spA 4 2
spB 1 3

1. Mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia là:


Quốc gia 1 xuất A nhập B Quốc gia 1 xuất B nhập A
Quốc gia 2 xuất A nhập B Mậu dịch không xảy ra
2. Mậu dịch giữa hai quốc gia sẽ không xảy ra ở tỷ lệ trao đổi nào?
Tỉ lệ trao đổi: 4A > 1B; 3B > 2A => khung tỉ lệ trao đổi: 2A < 3B < 12A & 1B < 4A < 6B
6B = 4A 4A = 4B 6B = 6A 6B = 8A
3. Nếu hai quốc gia trao đổi với nhau theo tỷ lệ 4A = 5B thì thời gian tiết kiệm được là:
QG1 là 140 phút, QG2 là 60 phút QG1 là 240 phút, QG2 là 60 phút
QG1 là 140 phút, QG2 là 20 phút QG1 là 240 phút, QG2 là 20 phút

P D S
d E d
29

26
a c
b d
20

Q
0 410 608 707 788 950
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ôn tập: 60p, 40-50c
Chương 1:
- Học thuyết trọng thương: quan điểm, ưu, nhược
- Lợi thế tuyệt đối của A. Smith: quan điểm, giả thuyết, thuyết bàn tay vô hình (tác
phẩm)
- Lợi thế so sánh của D. Ricardo: quan điểm, giả thuyết, ưu, nhược
- Chi phí cơ hội
Chương 3:
- Thuế nhập khẩu/thuế nhập khẩu: mô hình, tác động
+ Khi chưa có thương mại: tính giá, sản lượng cb
+ Tự do thương mại: tính giá, sản lượng cb
+ Khi có thuế: tính giá, …
+ Thay đổi thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng
+ Thu ngân sách, tổn thất ròng
- Tỷ lệ bảo hộ thực tế
Chương 4: Chính sách phi thuế quan
- Hạn ngạch nhập khẩu: khi đặt hạ ngạch giá trong nước tăng hay giảm?
Khi cấp hạn ngạch không thu phí (c) thì nhà NK nội địa sẽ giữ lại phần này. Hoặc sẽ có
thêm 2 trường hợp:
+ Người tiêu dùng trong nước có lợi khi NN yêu cầu giảm giá. Theo mô hình, nếu nhà
nước yêu cầu giảm còn 3.5 thì doanh nghiệp vẫn giảm vì NN không thu phí, 0.5 thuộc về
NK, 0.5 thuộc về NTD.
+ Nhà xuất khẩu nước ngoài có lợi (thì tổn thất ròng là -b-d-c)
Hạn ngạch nhập khẩu ≠ thuế nhập khẩu: có tính bảo hộ chắc chắn hơn, có thể biến độc
quyền tiềm năng thành độc quyền thực sự
- Hạn ngạch xuất khẩu: khi đặt hạ ngạch giá trong nước tăng hay giảm?
Khi cấp hạn ngạch không thu phí (c) thì phần này thuộc về nhà XK, (không thuộc về
NTD trong nước), có thể thuộc về nhà NK nước ngoài (-c) thì tổn thất ròng sẽ là -b-d-c
Hạn ngạch xuất khẩu ≠ thuế xuất khẩu: có tính hạn chế xuất khẩu chắc chắn hơn
- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (nước nhỏ xuất qua nước lớn)
Khi không thu phí thuế nhập khẩu và cấp hạn ngạch thì phần c thuộc về nhà XK nước
ngoài (tổn thất ròng là -b-d-c)
- Trợ cấp xuất khẩu (nhà nước thúc đẩy xuất khẩu)
Giải thích mô hình: khi giá thế giới bằng 4, sẽ thu về doanh thu là 5 do CP trợ cấp 1
đồng/sp, giá nội địa khi có trợ cấp = 5 vì giả sử nếu bán 4.5 thì thà bán giá thế giới = 4
vẫn có trợ cấp 1 đồng từ CP, còn bán trong nước thì không được trợ cấp.
PS = a+b+c, CS = -a-b, trợ cấp = -b-c-d, tổn thất = -b-d
Điều này cũng sẽ mang lại những hậu quả tiêu cực: Trợ cấp có thể bóp méo thương mại
quốc tế và tạo lợi thế không công bằng cho các công ty nhận trợ cấp, điều này có thể gây
hại cho các đối thủ cạnh tranh ở các quốc gia khác. Ngoài ra, trợ cấp có thể tốn kém cho
chính phủ và có thể góp phần vào thâm hụt ngân sách.
Quốc gia 1 áp dụng trợ cấp xuất khẩu luôn gánh chịu thiệt hại (Tại sao lại trợ cấp?) Vì
nếu thấy được tiềm năng và mức trợ cấp là phù hợp thì trong tương lai khi ngàng hàng
này được thúc đẩy phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh, KH-CN cải thiện hơn (và dần
dần sẽ hạn chế trợ cấp lại => xu thế phát triển).
- Bán phá giá (bán giá ở nước ngoài thấp hơn giá thông thường trong nước)
Để kết luận 1 nước bán phá giá thì giá TT > FOB và 2 điều kiện nữa: (1) bán phá giá gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho ngành tương đương tại nước khác, (2) nếu có ảnh
hưởng thì phải chứng minh được sự ảnh hưởng đó trực tiếp đến từ buôn bán phá giá.
Ví dụ: ngành cá da trơn bán giá TT tại VN là 100, bán qua Mỹ giá 90 (thấp hơn VN);
điều này gây ảnh hưởng đến ngành cá da trơn ở Mỹ; và là nguyên nhân trực tiếp (chứ
không phải do dịch bệnh, lũ lụt hay yếu tố tự nhiên khác)
- Công cụ phi thuế quan khác (làm khó đối với nước xuất khẩu)
Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế
- Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế: đặc điểm
Câu lạc bộ Khu vực mậu Liên hiệp thuế Thị trường Liên minh kinh
mậu dịch ưu dịch tự do quan chung tế
đãi
Cắt giảm thuế Tự do thương mại trong khối
quan trong khối
Chung chính sách với bên ngoài
Không tự do di Tự do di chuyển YTSX
chuyển YTSX
Thống nhất
chính sách XH
Thống nhất
chính sách tài
chính

- Lý thuyết liên hiệp thuế quan:


+ Hiện tượng tạo lập mậu dịch: là sự gia tăng thương mại trong khối, chuyển từ sản
phẩm nội địa có chi phí cao hơn thành NK sản phẩm đó với chi phí thấp hơn
Phân tích mô hình: Sản phẩm X được bán ở quốc gia 2 rẻ hơn nên sẽ nhập khẩu từ QG2;
sau đó, trước khi thành lập LHTQ, QG1 sẽ chịu thuế 1 đồng nên giá là 4, sau khi thành
lập LHTQ, QG1 không cần phải đóng thuế nên giá là 3.
+ Hiện tượng chuyển hướng mậu dịch: là thay thế NK từ nước bên ngoài LHTQ thành
NK từ nước bên trong LHTQ có chi phí cao hơn. (giá NK sau khi thành lập LHTQ rẻ hơn
khi không có thuế)
Phân tích mô hình: Trước CHMD: Giả sử thuế 1 usd, giá nhập từ qg2 là 3+1=4, giá từ
qg3 là 3.5+1=4.5 => nhập từ qg2. Sau CHMD: giá nhập từ qg3 là 3.5+0=3.5, giá nhập từ
qg2 là 3+1=4 => nhập từ qg3
Chương 6: Di chuyển nguồn lực quốc tế
- Di chuyển vốn quốc tế: GND, GDP của quốc gia đầu tư vốn và QG tiếp nhập vốn tăng
hay giảm; thu nhập từ vốn, thu nhập từ lao động tại 2 quốc gia.
+ Theo hình thức đầu tư: đầu tư trực tiếp (vốn thuộc về nhà đầu tư), đầu tư gián tiếp (vốn
không thuộc về nhà đầu tư).
+ Theo thời hạn đầu tư: tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm), tín dụng trung hạn và dài hạn
(dài hơn 1 năm).
+ Theo nguồn gốc sở hữu: tín dụng nhà nước (từ ngân hàng nhà nước và các tổ chức IMF,
WB, ADB,…), tín dụng tư nhân (của các cty, ngân hàng thương mai,…)
Phân tích mô hình:
Trước khi di chuyển vốn:
+ QG1 có nguồn vốn OB = 2, vì GNP2 = GDP2 + thu nhập vào – thu nhập ra, mà lúc này
chưa đầu tư nên GDP = GNP = OBMC
+ QG2 có nguồn vốn là OA = 6, GDP2 = O’BNC’ = GNP2
Sau khi di chuyển vốn:
+ QG1 chuyển vốn cho QG 2, giá vốn cân bằng = 4, lượng vốn đầu tư là AB.
+ QG2, GDP2 = O’AIC’ (sau khi nhận vốn) tăng a+b+c+d (AINB) so với trước, GNP2 =
O’AIC’ – (a+b+c) = O’BNC’ + d = GNP2t + d (tăng d so với trước) => GDP, GNP tăng
+ QG1, GDP1 = OAIC giảm a+b (AIMB) so với trước, GNP1 = OAIC + (a+b+c) =
OBMC + c = GDP1t + c (tăng c so với trước) => tăng GNP, giảm GDP
=> Phần c, d được tạo ra sau khi di chuyển vốn và chia cho 2 quốc gia.
- Di chuyển lao động quốc tế:
Phân tích mô hình:
Trước khi di chuyển lao động:
+ QG1 có lực lượng OB, lương = 2, GDP1 = GNP1 = OBNC
+ QG2 có lực lượng O’B, lương = 6, GDP2 = GNP2 = O’BNC’
Sau khi di chuyển lao động:
+ QG1 di chuyển lao động cho QG2, lương cân bằng = 4, lượng lao động AB.
+ QG2, GDP2 = O’C’IA = O’BNC’ + (a+b+c+d) = GDP2t + (a+b+c+d) = GNP2t + d
(tăng d so với trước)
+ QG1, GDP1 = OAIC = OBMC – (a+b) = GDP1t – (a+b), GNP1 = OCIA + (a+b+c) =
OBMC + c = GNP1t + c (tăng c so với trước)

You might also like