You are on page 1of 10

Danh sách nhóm

Huỳnh Thị Minh Thư - K204101756

Cao Thị Anh Thư - K204101755

Nguyễn Lâm Ngọc Hương - K204100543

Nguyễn Khánh Phương - K20410550

Vũ Thùy Linh - K204101747

Phạm Võ Nam Phương - K204100551

CHƯƠNG 4
Câu 1
Qd = 180 - 30P
Qs = 20P - 20

a. Qd = Qs ⇒ P = 4
⇒ Qd = Qs = 60
Có Pw = 2 ⇒ Q’d = 120
Q’s = 20
Nhập khẩu: Q’d - Q’s = 100

b. QHNNK = Qd - Qs = 180 - 30P - 20P + 20 = 50


⇒P=3
Giá nội địa khi có hạn ngạch
⇒ Q”d = 90
Q”s = 40
Q”d - Q”s = 50
c. Pw (1 + TQTĐ) = P
2 (1 + TQTĐ) = 3
⇒ TQTĐ = 0,5 = 50%

d. ΔCS = - (a + b + c + d) = - 105
ΔPS = a = 30

e. Doanh thu tối đa của Cp


= Lệ phí hạn ngạch/1 đơn vị nhập khẩu X số lượng nhập khẩu
= (3 - 2) x 50 = 50

f. P’w = 15
Pw = 2
⇒ P trong nước không đổi, đường cung và đường cầu không đổi
⇒ Tiêu dùng và sản xuất không đổi ⇒ Lượng nhập khẩu không đổi

g. Nếu cầu nội địa tăng, đường cung trong nước, đường giá thế giới và giá trong
nước sau thuế không đổi
⇒ P trong nước không đổi
Cung sản xuất không đổi
Dd cắt P = 3 tại mức sản xuất lớn hơn Dd
Tiêu dùng trong nwocs tăng
Sản xuất trong nước không đổi, tiêu dùng tăng ⇒ Nhập khẩu tăng

Câu 2
a. Qnk = Qd-Qs = (300-8P)-(2P-20) = 320-10P
b. Qf = Qnk
18P-100 = 320-10P
=> Pw =15
=> Qnk =170
=> Qs = 10
=> Qd = 180
c. Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
Qd - Qs = 100 => 320-10P = 100 => P’ = 22
=> Qd’ = 124, Qs’ = 24, Qnk’ = 100
d. Thặng dư tiêu dùng
1
∆CS = - 2 (22−15)(180+124)=−1064(Người tiêu dùng chịu thiệt)
Thặng dư sản xuất
1
∆PS = 2 (22−15)(10+24)=119 (Người sản xuất được lợi)
Thu nhập tối đa của ngân sách
∆REV = (124-24)(22-15) = 700
Bài 3: Cho hàm cầu và cung lúa mì của Argentina như sau:
Qd = 75 – 10P Qs = 40P – 45
P là giá (tính bằng USD); Qd là lượng cầu, Qs là lượng cung (tính bằng đơn vị sản
phẩm). Argentina là quốc gia nhỏ. Giá thế giới là 3 USD.

a) Xác định giá và lượng cân bằng trong tình trạng tự cung tự cấp.

Trong điều kiện tự cung tự cấp:

Qs = Qd ⇒ P = 2.4; Q = 51

b) Xác định giá cả, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu trong điều kiện
thương mại tự do.

Sản xuất: P’ = 3⇒ Qs = 75

Tiêu dùng: P’ = 3 ⇒ Qd = 45

⇒ Sản xuất > Tiêu dùng ⇒ Xuất khẩu 30

c) Chính phủ trợ cấp 1 USD cho mỗi đơn vị lúa mì xuất khẩu. Tính giá cả
trong nước, số lượng sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu.
Khi chính phủ trợ cấp 1 USD:

P’= 4 ⇒ Qs = 115 ; Qd = 35

⇒ Xuất khẩu 80

d) Xác định thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, chi ngân sách,
thiệt hại ròng do trợ cấp.

Thặng dư tiêu dùng

(45+30)
Δ CS= ×1=−40
2

⇒ Thặng dư tiêu dùng giảm 40

Thặng dư sản xuất

115+75
Δ PS= × 1=95
2

⇒ Thặng dư sản xuất tăng 95

Chi ngân sách: T = 80 x 1 = -80

Thiệt hại ròng = Δ CS+ Δ PS+T =−25


CHƯƠNG 5

Bài 4:

PPL = $100

PNga = $80

PBL = $60

a) Phần Lan áp dụng thuế nhập khẩu 60%

Chi phí nhập khẩu vỏ xe của Nga vào Phần Lan: $80 + $80*60% = $128

Chi phí nhập khẩu vỏ xe của Ba Lan vào Phần Lan: $60 + $60*60% = $96

Vì PBL < PPL < PNga ($96 < $100 < $128) ⇒ Phần Lan nên nhập khẩu vỏ xe
từ Ba Lan

b) Phần Lan áp dụng thuế nhập khẩu 50%

Không có hiệu ứng nào xảy ra vì Phần Lan chưa thành lập liên hiệp thuế quan
với Nga hay Ba Lan

c) Phần Lan và Nga thành lập liên hiệp thuế quan, Phần Lan áp dụng thuế nhập
khẩu 50%

PBL = $60 + $60*50% = $90

⇒ Xảy ra hiệu ứng chuyển hướng mậu dịch vì PNga < PBL ($80 < $90)

d) Sau 1 năm, Liên hiệp thuế quan giảm thuế nhập khẩu với bên ngoài xuống 40%
thì không có hiệu ứng gì xảy ra. Phần Lan vẫn nhập vỏ xe từ Nga.
e) Thuế = 25%

PBL = $60 + $60*25% = $75

⇒ Hiệu ứng tạo lập mậu dịch xảy ra vì PNga > PBL ($80 > $75)

Bài 5:

Giả sử chi phí cho mỗi chai rượu vang là $1,5 ở A; $2,0 ở B; $2,5 ở C; $2,6 ở D. Thuế
nhập khẩu rượu vang đang là 25% ở A; 30% ở B; 100% ở C và 60% ở D.
Quốc Thuế nhập Nội địa Nhập từ Nhập từ Nhập từ Nhập từ
gia khẩu A B C D

A 25% 1,5 2,5 3,125 3,25

B 30% 2,0 1,95 3,25 3,38

C 100% 2,5 3 4 5,2

D 60% 2,6 2,4 3,2 4

a) Nước nào nhập khẩu rượu vang?

- B sẽ nhập khẩu từ A vì chi phí nhập từ A là thấp nhất, thấp hơn chi phí sản xuất
nội địa.

- D sẽ nhập khẩu từ A vì chi phí nhập từ A là thấp nhất, thấp hơn chi phí sản xuất
nội địa.

b) Nước nào xuất khẩu rượu vang?

- A xuất khẩu sang B & D

c) C và D hình thành khu vực mậu dịch tự do. Các nước này xoá bỏ tất cả thuế
nhập khẩu đối với mậu dịch qua lại giữa họ, nhưng giữ nguyên thuế quan đối với
nhập khẩu từ các nước khác. Mô hình mậu dịch rượu vang bây giờ như thế nào?
Sự hình thành khu vực mậu dịch tự do mang lại việc tạo lập mậu dịch hay chuyển
hướng mậu dịch? Liệu có khả năng mậu dịch chuyển hướng?

Quốc Thuế nhập Nội địa Nhập từ Nhập từ Nhập từ Nhập từ


gia khẩu A B C D

A 25% 1,5 2,5 3,125 3,25

B 30% 2,0 1,95 3,25 3,38


C 100% 2,5 3 4 2,6

D 60% 2,6 2,4 3,2 2,5

Mô hình thương mại giữa các quốc gia vẫn không có gì thay đổi vì xóa bỏ mức thuế
quan giữa hai nước C & D vẫn không làm thay đổi chi phí nhập khẩu giữa các nước.
Do đó không có hiện tượng tạo lập hay chuyển hướng mậu dịch xảy ra.

- Tại C, mặc dù giá nhập khẩu từ D không có thuế rẻ hơn trước đây nhưng vẫn
còn cao hơn nội địa

- Tại D, mặc dù giá nhập khẩu từ C không có thuế rẻ hơn trước đây nhưng vẫn
còn cao hơn so với giá nhập từ A sau thuế

d) C và D chuyển khu vực mậu dịch tự do thành liên hiệp thuế quan bằng cách
thông qua thuế quan chung đối với bên ngoài bằng 50%. Mô hình mậu dịch mới
như thế nào? Sự hình hành liên hiệp thuế quan mang lại việc tạo lập mậu dịch hay
chuyển hướng mậu dịch?

Quốc Thuế nhập Nội địa Nhập từ Nhập từ Nhập từ Nhập từ


gia khẩu A B C D

A 25% 1,5 2,5 3,125 3,25

B 30% 2,0 1,95 3,25 3,38

C 50% 2,5 2,25 3 2,6

D 50% 2,6 2,25 3 2,5

- C chuyển từ tự sản xuất và tiêu thụ sang nhập khẩu từ A vì chi phí sau thuế nhập
từ A là thấp nhất, thấp hơn chi phí sản xuất nội địa.
- A vẫn tự sản xuất và tiêu thụ, không nhập khẩu từ nước nào vì chi phí nhập khẩu
từ 3 nước còn lại sau thuế đều cao hơn chi phí sản xuất nội địa. A cũng sẽ xuất khẩu
sang B và D như ban đầu và hiện tại thêm cả C.

- B vẫn sẽ nhập khẩu từ A vì chi phí nhập từ A là thấp nhất, thấp hơn chi phí sản
xuất nội địa.

- D vẫn sẽ nhập khẩu từ A vì chi phí nhập từ A là thấp nhất, thấp hơn chi phí sản
xuất nội địa.

Ta thấy rằng, lúc này giá nhập khẩu từ A vào C và D đã giảm hơn so với trước đây
do thuế áp vào A giảm. Khi đó, giá cả cân bằng trong nước cũng sẽ giảm theo, tiêu
dùng tăng, sản xuất trong nước giảm, nhập khẩu tăng. Do đó, C và D đã thay thế
một phần hàng nội địa sản xuất trong nước bằng hàng nhập khẩu từ A. Và chi phí
sản xuất của A cũng thấp hơn C và D. Điều này có nghĩa là việc C và D chuyển
khu vực mậu dịch tự do thành liên hiệp thuế quan bằng cách thông qua thuế quan
chung đối với bên ngoài bằng 50% đã làm phân công lại sản xuất quốc tế theo
hướng tập trung sản xuất ở những nước có chi phí thấp hơn.

-> Hiệu ứng tạo lập mậu dịch

e) Nếu B gia nhập liên hiệp này thì mô hình mậu dịch mới và tác động của việc
mở rộng liên hiệp đối với mậu dịch như thế nào?

Quốc Thuế nhập Nội địa Nhập từ Nhập từ Nhập từ Nhập từ


gia khẩu A B C D

A 25% 1,5 2,5 3,125 3,25

B 50% 2,0 2,25 2,5 2,6

C 50% 2,5 2,25 2,0 2,6

D 50% 2,6 2,25 2,0 2,5


- C sẽ chuyển nhập khẩu từ A sang nhập khẩu từ B vì chi phí nhập từ B không có
thuế là thấp nhất, thấp hơn cả chi phí sản xuất nội địa.

- D sẽ chuyển nhập khẩu từ A sang nhập khẩu từ B vì chi phí nhập từ B không có
thuế là thấp nhất, thấp hơn cả chi phí sản xuất nội địa.

- B có thể cạnh tranh với A trong việc sản xuất và xuất khẩu sang C và D vì được
miễn thuế theo liên hiệp thuế quan với hai nước này.

- A tự sản xuất và tiêu thụ, không thể tham gia vào thương mại với các nước còn
lại vì chính sách thuế trong liên hiệp thuế quan của B-C-D gây bất lợi cho A

→ Với việc thành lập liên hiệp thuế quan cùng với B, hai nước C và D đã thay thế
nhập khẩu từ A sang B. Nhưng chi phí sản xuất của B lại cao hơn A. Vì vậy liên hiệp
thuế quan B-C-D là liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch.

You might also like